Để sp có cl thì phải nắm bắt nhu cầu của kh: Các pp qt cl: Ktr cl



tải về 66.63 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu19.08.2016
Kích66.63 Kb.
#24685

  1. Để SP có CL thì phải nắm bắt nhu cầu của KH:

Các PP QT CL:

  1. Ktr CL: Là ktr ở khâu cuối cùng

  2. KS CL: Ktr các hđ và tác nghiệp:

Ktr từ đầu đến cuối: ñ quy định, thủ tục, khống chế ñ lỗi trong quá trình SX.

  1. KS CL toàn diện:

KS mọi khâu từ đầu vào đến đầu ra của SP.

  1. QT CL toàn diện:

Ktr từng khâu đầu vào  đầu ra

QT CL TD là tìm hiểu, hoạch định nhau cầu của KH để áp dụng vào từng khâu cho hợp lý.



  1. Các yếu tố ảnh hưởng:

  1. Bên ngoài:

  • Nhu cầu của nền kinh tế.

  • Sự phát triển của KH-KT.

Sự phát triển của ĐTDĐ: ngày xưa Nokia 3310  nay.

Công nghệ tinh vi: Siemen

 Phải nhận thấy phát triển công nghệ trong tương lai.


  • Hiệu lực của cơ chế quản lý kinh tế.

3 ngân hàng sáp nhập  nếu không thì sẽ phải phá sản.

 Yếu tố pháp lý có ảnh hưởng rất lớn: Quản lý của Nhà nước.



  1. Bên trong: 4M

  • Men: con người

+ Đội ngũ lđ phải ks  chất lượng

+ Con người lđ: vì danh lợi  sd các pp làm sp ảnh hưởng (kích thích tăng trưởng)



  • Methods (PP SX): Quản lý của cty về trình độ.

VD: SX nước mắm ngày xưa: thì không vệ sinh.

  • Machines (Máy móc thiết bị)

  • Materials (Nguyên vật liệu):

Mua gạch men: Thiên Thanh, Đồng Tâm LA: người ta chuộng 2 sp này vì lấy nguyên liệu từ mỏ đá Trường sơn, tốt…

Còn gạch men An Giang mềm, dễ vỡ: vì nguyên liệu đc lấy từ mỏ đất ở An Giang  chưa đủ tuổi làm vật liệu.



    • Quy trình QT CL theo vòng Deming

P: Pland: hoạch định, kế hoạch.

D: Do: Thực hiện, triển khai, tổ chức, lãnh đạo.

C: Check: Ktr

A: Action: Sửa chữa, hành động.





    • Công cụ QT CL:

  • Thống kê trong QL:

Đếm xem tỉ lệ hỏng  làm sao giảm nó xuống

  • PP AQL:

  • Follow chart: Đồ thị ghi lại quá trình làm.

  • Check Sheet: Tờ giấy ktr CL: phát cho người thực hiện, SX sp  đánh dấu ktr vào giấy đó.

  • Biểu đồ Pareto: Nhà KH về QL CL

Dùng 80% của mình để quan tâm đến 20%, mà giá trị này đem lại thành công rất nhỏ.

VD: SX kim cương 20% và bông gòn 80%

Thời gian

Tạo giá trị 80% 20%

Kỹ năng mềm và Kỹ năng chuyên môn

80% thành công 20% thành công



  • Biểu đồ nhân quả và phân tích nguyên nhân.

  • PP Brainstorming: Động não, nghĩ ra ñ sáng kiến khác.

ISO

  • 5 năm họp 1 lần để đưa ra tiêu chuẩn mới.

+ Đầu tiên ra đời vào năm 1947 với bộ tiêu chuẩn QF800: Quy định về các tiêu chuẩn SX trong quân sự.

+ 1955 TCQP: Tiêu chuẩn QP ở Mỹ.

+ 1968 AQQP: tc SX trong thủy sản.

+ 1973 TCQP: ở Anh

+ 1979 BS5759 tc SX về ô tô.

+ 1987 ISO9000 là bộ tc sơ khai

+ 1994 ISO9000:1994 (phiên bản 1994)

+ 2000 ISO 9000:2000

+ 2005 ISO 9000:2005

+ 2008 ISO 9000:2008



    • Thế nào là ISO 9000:2000

ISO 9000 từ vựng và cơ sở (khái niệm, giải thích từ ngữ liên quan chất lượng)

ISO 9001: Tiêu chuẩn đánh giá.

ISO 9004: Hướng dẫn cải tiến: Sách chỉ, hướng dẫn cải tiến CL làm sao CL cao hơn tc 9001

ISO 19011: Đánh giá hệ thống CL và MT: Đánh giá hệ thống CL từ CT HĐQT đến bảo vệ  có hiểu về CL ISO hay ko.

ISO 1400: Đánh giá MT: quan tâm đến MT

Cty SX Vedan, miwon…



    • Đăng ký ISO: ở cục Tổng cục đo lường CL VN(Đại lý của ISO) hoặc có thể đăng ký ở cty tư vấn quản lý CL vẫn đc.

  • Hiện nay ISO đc 179 QG thừa nhận.

  • Mỗi giấy CN ISO có giá trị 5 năm.

TQM

Total Quality Management

+ Tham gia mọi người tổ chức

+ Nâng cao thỏa mãn.

+ Cải tiến CL.

+ Đi tìm nguyên nhân KH ko phù hợp.



    • Quan điểm triết lý của TQM: (Khác nhau)

  • Ko ngừng hoàn thiện: là khác biệt với ISO (làm theo TQM ko có tổ chức nào đứng ra thừa nhận đã làm đạt CL).

  • ISO thì có chứng nhận.

Nhu cầu trong nước thì làm theo TQM, XK thì theo ISO.

  • Khác thứ 3 với ISO là: ISO phải qua DV tư vấn Ktr, đánh giá còn TQM thì tự thực hiện.

    • Mối quan hệ: (Giống nhau) :

  • Mục tiêu: cả 2 đều có mục tiêu thỏa mãn tối đa nhu cầu KH. Đã thỏa mãn  hàng phải có CL.

  • ISO: Gần như dựa vào triết lý của TQM để hoàn thiện mình và các quan điểm của ISO đều sd quan điểm của TQM. TQM là nguồn gốc, mầm móng để ISO dựa theo thay đổi.

    • QT TQM làm ntn?

  1. Am hiểu về CL : Lãnh đạo p hải am hiểu về CL, lãnh đạo phải hiểu đc điều đó.

  2. Cam kết : của LĐ, các cấp quản lý, toàn thể nhân viên.

  3. Tổ chức.

  4. Đo lường.

  5. Hoạch định.

  6. Thiết kế nhằm đạt CL.

  7. Xd hệ thống CL.

  8. Theo dõi bằng hệ thống.

  9. Ktra CL.

  10. Hợp tác nhóm.

  11. Đào tạo, huấn luyện

  12. Thực hiện TQM.

  • Tổ chức: (n) Nhóm người, phòng ban

(v) Sắp xếp, bố trí, sàn lọc ñ người phù hợp với công việc.

- Đo lường:CLSP bằng cách đo lường sự hài lòng của KH  KH có hài lòng ko? Khảo sát KH. Đo lường đã hài lòng  có thể phát huy hoặc dừng lại. Nếu ko thì thực hiện các bước tiếp theo. Quy trình từ 1-4 lặp đi lặp lại nhiều lần (sau 1-2 năm sau thì đo lường lại).

- Hoạch định: Đưa ra pp, mục tiêu  nhận diện giữa sp hiện tại và nhu cầu của XH  về 4 ý trên  tìm ra phương hướng rút ngắn, thu hẹp sự khác biệt này.

- Thiết kế nhằm đạt CL : Sau khi hoạch định thì tiến hành thiết kế.

- Sau khi thiết kế  Xd hệ thống CL lập thành 1 chuẩn, nguyên tắc, quy trình  đưa ra các tiêu chuẩn đảm bảo CL.

- Sau khi xd  theo dõi = thống kê bằng cách ktr CL  so sánh ñ sp làm đc có đúng với tính chất mình đưa ra ko  ko đúng  làm lại.

- Thực hiện TQM  ktr toàn diện: TQM thực hiện lặp đi lặp lại 1 hoặc 2 năm 1 lần.

CHƯƠNG 4: LƯỢNG HÓA VÀ ĐÁNH GIÁ CL


  1. Hàm CL:

Qs = f (X,Y,Z,…) hoặc Qs = f (Vi)

Qs : CL sp

X,Y,Z : các yếu tố ảnh hưởng đến CL sp hoặc

Qs = f (ax, by, cz,…) hoặc Qs = f (Ci Vi)

a,b,c : hệ số tương ứng ảnh hưởng đến từng yếu tố của sp.

VD : Qphở = f (bánh phở, thịt, nước dùng, gia vị, rau,…)

 Qphở = f (10 nước dùng, 9 bánh phở, 8 thịt,…)


  1. Hệ số CL : (Ka)

Ka = ∑ Ai . Xi hay Ka = ∑ Ci. Vi

i=1-n


↔ Ka = A1X1 + A2X2+A3X3… AnXn

Nâng cao CL bằng cách: Liệt kê các yếu tố ảnh hưởng, đi hỏi KH để đo lường hệ số đối trọng  SX ra ñ mẫu thử để đem cho KH dùng thử  hỏi ý kiến KH để lấy hệ số mỗi mẫu. Từ đó loại bỏ ñ mẫu thấp nhất, cuối cùng còn 1 mẫu đem ra cải thiện ñ yếu tố nào thấp nhất.



  1. Mức CL (Mq):

Mq = Ci / C0i hoặc Mq = ∑ (Ci / C0i).Vi )

Ci : Giá trị của chỉ tiêu thứ i ảnh hưởng đến CL trên mẫu thử.

C0i : Giá trị của chỉ tiêu thứ i ảnh hưởng đến CL sp trên mẫu chuẩn hoặc đó là các yêu cầu của 1 sp cụ thể.

Vi : Hệ số của từng yếu tố ảnh hưởng



  1. Trình độ CL : (Tc)

Tc=Lnc /Gnc

Hệ số CL mỗi sp khác nhau tùy thuộc vào các yếu tố yêu cầu của nó.

Lnc : Lượng nhu cầu.

Gnc : Chi phí để thỏa mãn.

Gnc = Chi phí SX + Chi phí Sd + Chi phí XH


  1. CL toàn phần của sp :

QT = LTT / GTT

LTT: Số lượng sd thực tế.

GTT : Chi phí bỏ ra thực tế

VD : Ăn 1 tô phở giá 50.000đ

LTT = 1 tô

GTT = 50.000đ



  1. Hệ số phân hạng sp :

Kph = (∑ Ni. Pi ) / ((∑ Ni).P1)

Đc sd trong trường hợp sp đó có nhiều hạng khác nhau. Cùng 1 sp có nhiều hạng 1,2,3… hoặc phế thải. Mức CL khác nhau.

N: Số lượng sp thứ hạng i

VD : N1 số lượng sp hạng 1

Pi : Giá của sp ở hạng i

VD: P1 giá của sp ở hạng 1.



  1. Hiệu suất:

P = QT / Tc

Sự khác biệt giữa SX và tiêu dùng. Mức độ phù hợp giữa SX và tiêu dùng. Nếu hệ số gần bằng 1 thì giữa SX và tiêu dùng gần giống nhau. Nếu ngược lại thì khá xa so với tiêu dùng. SX ở đằng này, người tiêu dùng yêu cầu ở đằng nẻo.



  1. Tổn thất kinh tế do sd không hiệu quả

SCP = (1-p) * giá trị của sp

VD: NX thiết kế đúng yêu cầu người tiêu dùng thì hệ số =1. Mua đem về chạy 1 ngày bị cháy thì 1-1=0. Mất toàn bộ giá trị sd.



    • Quy trình đánh giá CL:

  • B1: Xđ đối tượng và mục đích đánh giá.

  • B2: Xđ danh mục và các chỉ tiêu CL.

+ Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến CL ở trong nước và trong khu vực.

  • B3: Xđ tầm quan trọng của các chỉ tiêu CL.

Hệ số CL

VD: Tô phở: gia vị đánh giá cao. Nếu làm theo ISO thì tất cả các bước phải theo ISO.



  • B4. Xđ hoặc lựa chọn thang điểm (5 hoặc 7), có thể 9 hoặc 10. Tùy theo thang đo có nhiều khoảng cách thì mức độ chính xác ko cao  thường chọn thang đo 5, 7.

  • B5: Lựa chọn chuyên gia đánh giá. Mời các chuyên gia đến nếm thử, dùng thử  họ đánh giá ntn. Qđiểm của chuyên gia chưa chắc phù hợp với dân chúng.

  • B6: Sau đó tổ chức hội đồng đánh giá  quyết định chứ không phải phụ thuộc vào chuyên gia.

  • B7: Thu thập và xử lý kết quả.

Chú ý: Khi thi làm đến B4 thôi.

    • Các pp đánh giá:

  • PP thí nghiệm:

Sau khi khảo sát  đưa vào SX ở phòng thí nghiệm ( thành phần hóa học  ko nếm đc  ktr bằng công cụ) nhưng cũng có ñ sp đánh giá bằng cảm quan, cảm nhận như mua quần áo  thì ko vào phòng thí nghiệm mà vào phòng thử thôi.

  • PP chuyên gia: Mời chuyên gia về đánh giá  Ý kiến chuyên gia khá chính xác hơn ý kiến cá nhân.

  • PP Delphi  pp tập hợp nhiều chuyên gia đánh giá  mời nhiều chuyên gia đánh giá tranh luận  kq.

  • PP Paterne: Sd các mẫu của hệ thống phát minh sang chế  dựa vào ñ mẫu đó  gửi lên cơ quan phát minh sát chế  để đc công nhận (họ phải ktr giá trị, CL  mới công nhận là phát minh).

VD: Nông dân phát minh  người dùng không an tâm tin tưởng  giờ có XN phát minh ra kéo cắt cây = cách bấm  họ an tâm dùng.

CHƯƠNG 5: CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ CL

  • Phiếu ktr.

  • Biểu đồ ktr

  • Biểu đồ mật độ.

  • Biểu đồ phân tán.

  • Biểu đồ phân lớp

  • Biể đồ Pareto.

  • Biểu đồ nhân quả.

  1. Phiếu Ktr:

  • Tờ giấy ghi lại KQ ktr các khâu, các bộ phận.

VD: Trước đây áp dụng 5S, ISO,… mà ta đã có pp hết rồi.

  • Sau đó ktr lại  đi từng phòng, khâu nhìn vào thấy chỗ nào dơ ghi lại  báo cáo bộ phận chị trách nhiệm hoặc sự sắp xếp bề bộn.

  • Sau vài tháng ktr lại mà vẫn tốt  CL tăng

VD: khảo sát KH  KQ họ đánh điểm 2 hoặc 3. Sau vài tháng làm lại  3,4  CL tăng.

  1. Biểu đồ ktr:

  • Từ phiếu ktr  lập ra biểu đồ ktr.

  • Phiếu ktr là 1 dạng đồ thị. Từ ñ con số đó  biểu diễn  biểu đồ rõ ràng hơn.

VD: CL DV của năm rồi có theo khung  biểu diễn = biểu đồ  nhìn rõ  dễ dàng nhận ra đc ñ hạn chế.

  1. Biểu đồ mật độ:

  • Dạng đồ thị  diễn tả theo mật độ  số lần tập trung.

  • CLSP tăng  KH tăng  mật độ ñ điểm chấm đó là ñ ảnh hưởng  cần chú ý.

  1. Phân tán:

  • Đánh giá xem bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng  CL  ở ñ điểm nào.

  • Là biểu đồ ngược lại của mật độ.

  1. Phân lớp:

  2. Pareto:

  • Là phương thức QTCL. Chúng ta chỉ nên quan tâm 80% thời gian đến 20% yếu tố ảnh hưởng đến 80% CL DV.

VD: Vàng bạc nữ trang 20% số lượng thì ta cần 80% thời gian quan tâm vì nó đem lại 80% giá trị. Còn hàng mạ 80% số lượng nhưng cần 20% quan tâm đến nó vì đem lại 20% giá trị.

  • Để làm đc  sàn lọc sp của mình ra  đâu là sp có giá trị, đâu là sp không giá trị.

  • “Kỹ năng mềm giúp ta 80% thành công trong cuộc sống. Kỹ năng chuyên môn giúp  20% thành công trong cuộc sống”.

  1. Nhân quản (Xương cá):

Cách sd biểu đồ:

VD: Tìm nguyên nhân của kq học tập kém, CL kém (bất kể sp gì,…). Đầu tiên liệt kê ñ kq học tập trước.

Bản thân không đủ nghị lực: chỉnh đồng hồ 4h dậy mà ngủ tiếp…



6 δ

1 δ ≈ 50%

Trong 100 sp  50% sp lỗi

2 δ ≈ 30%

Trong 100  30% sp lỗi

3 δ ≈ 10%

Trong 100  10% sp lỗi

4 δ ≈ 1/1.000

Trong 1.000  1 sp lỗi

5 δ ≈ 1/100.000

100.000  1 sp lỗi

6 δ ≈ 1/1.000.000

1.000.000  1 sp lỗi

Làm sao QLCL không bị lỗi  thực hiện 6 δ



  1. Định nghĩa:

6 Sigma là một hệ phương pháp cải tiến quy trình dựa trên thống kê nhằm giảm thiểu tỷ lệ sai sót hay khuyết tật đến mức 3,4 lỗi trên mỗi triệu khả năng gây lỗi bằng cách xác định và loại trừ các nguồn tạo nên dao động (bất ổn) trong các quy trình kinh doanh. Trong việc định nghĩa khuyết tật, Six Sigma tập trung vào việc thiết lập sự thông hiểu tường tận các yêu cầu của khách hàng và vì thế có tính định hướng khách hàng rất cao.

2. Nội dung của 6 Sigma:

- Tập trung liên tục vào những yêu cầu của khách hàng.

- Sử dụng các phương pháp đo lường và thống kê để xác định và đánh giá mức dao động trong quy trình sản xuất và các qui trình quản lý khác;

- Xác định căn nguyên của các vấn đề.

- Nhấn mạnh việc cải tiến quy trình để loại trừ dao động trong quy trình sản xuất hay các qui trình quản lý khác giúp giảm thiểu lỗi và tăng sự hài lòng của khách hàng.

- Quản lý chủ động đầy trách nhiệm trong việc tập trung ngăn ngừa sai sót, cải tiến liên tục và không ngừng vươn tới sự hoàn hảo.

- Phối hợp liên chức năng trong cùng tổ chức.

- Thiết lập những mục tiêu rất cao.



3. Lợi ích thực hiện 6 sigma:

- Chi phí SX giảm.

- Chi phí quản lý giảm.

- Sự hài lòng của KH tăng

- Thời gian chu trình giảm.

- Giao hàng đúng hẹn.

- Dễ dàng hơn cho việc mở rộng SX.

- Kỳ vọng cao hơn.



4. So sánh với ISO:

- ISO 9001 và Six Sigma đáp ứng hai mục tiêu khác nhau. ISO 9001 là một hệ thống quản lý chất lượng trong khi Six Sigma là một chiến lược và hệ phương pháp dành cho việc cải tiến hiệu quả kinh doanh.

- ISO 9001, với những hướng dẫn giải quyết vấn đề và ra quyết định, đòi hỏi có một quy trình cải tiến liên tục nhưng không chỉ ra quy trình đó như thế nào trong khi Six Sigma có thể cung cấp quy trình cải tiến cần thiết. Trong khi Six Sigma không cung cấp một khuôn mẫu để đánh giá những nổ lực quản lý chất lượng chung của tổ chức thì ISO 9001 lại có được điều này.

5. So sánh với TQM:

Giống:

- Một định hướng và tập trung vào khách hàng.

- Một cách nhìn về công việc theo tổ chức quy trình.

- Một tinh thần cải tiến liên tục.

- Một mục tiêu cải tiến mọi mặt và mọi chức năng của tổ chức.

- Ra quyết định dựa trên dữ liệu.

- Lợi ích mang lại tùy thuộc vào tính hiệu quả của công tác triển khai.

Khác:

- Six Sigma tập trung vào việc ưu tiên giải quyết những



vấn đề cụ thể được chọn lựa theo mức độ ưu tiên có tính chiến lược của công ty và những vấn đề đang gây nên những khuyết tật nổi trội, trong khi TQM áp dụng một hệ thống chất lượng bao quát hơn cho tất cả các quy trình kinh doanh của công ty.

  • TQM định hướng áp dụng các đề xướng chất lượng trong phạm vi phòng ban trong khi Six Sigma mang tính liên phòng ban có nghĩa là nó tập trung vào mọi phòng ban có liên quan đến một quy trình kinh doanh cụ thể vốn đang là đề tài của một dự án Six Sigma.

  • TQM cung cấp ít phương pháp hơn trong quá trình triển khai trong khi mô hình DMAIC của Six Sigma cung cấp một cấu trúc vững chắc hơn cho việc triển khai và thực hiện. Ví dụ, 6Sigma có sự tập trung mạnh mẽ hơn vào việc đo lường và thống kê giúp công ty xác định và đạt được những mục tiêu cụ thể.


tải về 66.63 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương