Nghiên cứu, đánh giá hệ sinh thái rừng đầu nguồn tỉnh Nghệ An và định hướng bảo tồn hợp lý


Bảng 3.6. Thành phần của các ngành thực vật bậc cao tại Rừng đầu nguồn Nghệ An



tải về 1.25 Mb.
trang4/8
Chuyển đổi dữ liệu31.07.2016
Kích1.25 Mb.
#11787
1   2   3   4   5   6   7   8

Bảng 3.6. Thành phần của các ngành thực vật bậc cao tại
Rừng đầu nguồn Nghệ An



TT

Ngành

Số họ

Tỉ lệ (%)

Số loài

Tên Khoa học

Tên Việt Nam

Tổng

Trong đó: Số liệu kế thừa (*)

Số liệu điều tra bổ sung

1.

Psilotophyta

Ngành quyết lá thông

1

0.49

1

1

0

2.

Lycopodiophyta

Ngành Thông đất

2

0.98

18

16

2

3.

Equisetophyta

Ngành cỏ quản bút

1

0.49

1

1

0

4.

Polypodiophyta

Ngành Dương xỉ

24

11.76

149

149

0

5.

Pinophyta

Ngành thông

7

3.43

16

16

0

6.

Magnoliophyta

Ngành Mộc lan

169

82.84

2332

2311

21




Tổng




204




2517

2494

23

Theo kết quả bảng trên, có thể thấy được trong tổng số họ của 6 ngành thực vật được tìm thấy thì ngành Mộc Lan có 169 họ; 2.332 loài chiếm tỉ trọng lớn nhất cả về số họ và số loài (chiếm 82,84% về số họ; 92,65% về số loài) còn các ngành Cỏ tháp bút và ngành Quyết lá thông đều có 1 họ, với 1 loài chiếm tỉ trọng khiêm tốn nhất (đều chiếm 0,04% về loài và 0,49% về họ). Như vậy, có thể kết luận ngành Mộc Lan chiếm ưu thế nhất trong toàn bộ hệ thống thực vật đã điều tra được ở ba khu vực nghiên cứu, mang tính đại diện và phổ biến cho cả 3 vùng này.

Kết quả thu được cũng cho thấy số lượng loài, họ phân bố trong các ngành không đồng đều, các ngành chứa 1 họ, 1 loài chiếm tỉ lệ cao so với tổng các ngành được nghiên cứu, còn từ 2 họ trở lên thì tỉ lệ này khiêm tốn hơn.

Khi so sánh giữa các vùng đã được nghiên cứu với nhau thì độ đa dạng của các loài cũng như họ trong giới thực vật ở Pù Mát là cao nhất với 2.494 loài, 202 họ, 6 ngành (chiếm tỉ lệ 98,52 % về họ, 99.09% về loài) còn ở Pù Huống kém đa dạng hơn bởi qua thời gian nghiên cứu và tổng hợp các tài liệu sẵn có, mới chỉ xác định được sự có mặt của 1.128 loài, 149 họ, ở Pù Hoạt thì ít nhất với 258 loài, 79 họ. Như vậy, qua thống kê số liệu chưa đầy đủ về hệ thực vật ở 2 địa bàn Pù Hoạt và Pù Huống nhưng khi so sánh hệ thực vật ở 3 địa bàn nghiên cứu cho phép đưa ra nhận định: Độ đa dạng hệ thực vật ở Pù Mát là lớn nhất. Điều này cũng phù hợp với điều kiện khách quan của tự nhiên cũng như các công trình nghiên cứu thực vật tại 3 khu vực này.



Trong đợt điều tra khảo sát mà đề tài đã thực hiện có 23 loài mới được phát hiện chưa có tên trong các danh lục gần đây của 2 khu vực Pù Huống và Pù Mát, trong đó, tại Pù Mát xác định được 7 loài mới, Pù Huống là 17 loài, ở Pù Hoạt là 12 loài (Có 11 loài mới chung cho cả 2 hoặc 3 khu vực trên) (Bảng 3.7).

Bảng 3.7. Các loài thực vật bổ sung được phát hiện tại khu vực điều tra

TT

Tên khoa học

Tên Việt Nam

Thuộc họ

Phân bố

Pù Hoạt

Pù Huống

Pù Mát



Huperzia serrata (Thunb.) Trevis

Thông đất răng

Lycopodiaceae




+






Polypodium cordifolia L.

Thuỷ long cốt lá tim

Polypodiaceae

+









Desmos cochinchinensis Lour.

Hoa giẻ nam bộ

Annonaceae

+

+






Senna tora (L.) Roxb.

Quyết minh

Fabaceae

+









Tamarindus indica L.

Me rừng

Fabaceae

+

+






Zenia insignis Chun.

Muồng

Fabaceae







+



Castanopsis indica (Roxb.) A. DC.

Cà ổi ấn độ

Fagaceae

+









Actinodaphne pilosa (Lour.) Merr.

Đầu mầu long

Lauraceae

+

+






Aglaia dasyclada (How et Chein.) C. Y. Wu

Gội đỏ

Meliaceae

+

+






Ficus hispida L. f. var. badiostrigosa Corner

Sung đất

Moraceae




+






Linociera macrothyrsa Merr.

Tráng phát hoa to

Oleaceae

+

+






Glycosmis nana Tan.

Cơm rượu lùn

Rutaceae

+









Symplocos euryoides Hand.-Mazz.

Dung lá súm

Symplocaceae




+






Stachytarpheta jamaicensis (L.) Vahl

Đuôi chuột

Verbenaceae




+






Murdannia edulis (Stokes) Faden.

Loã trai ngọt

Commelinaceae




+






Thrixspermum arachnites (Blume) Reichb. f.

Lan chấm trắng

Orchidaceae




+






Hedychium gardnerianum Roxb.

Ngải tiên gác-nê

Zingiberaceae

+









Prunus fordiana var. balansae (Koehne) J. Vidal

Ô rô mận

Rosaceae

+

+

+



Croton sp. 2

Cù đèn

Euphorbiaceae




+

+



Tragia cochinchinensis Lour.

Da bò

Euphorbiaceae




+

+



Amomum sp. 1

Sa nhân

Zingiberaceae




+

+



Diospyros morrisana Hance

Thị mo-rít

Ebenaceae




+

+



Castanopsis sp1.

Cà ổi

Fagaceae

+

+

+


3.3.2.2. Đa dạng thành phần loài Thú

Nghệ An là tỉnh có khu hệ thú đa dạng nhất của khu vực Bắc Trung Bộ với số loài chiếm 98,5% tổng số loài của vùng, tập trung chủ yếu ở các VQG và khu BTTN.

Việc điều tra thú rừng còn cần tiến hành nhằm cung cấp các thông tin về thành phần và trữ lượng quần thể các loài thú ở các địa phương; đặc điểm sinh học, sinh thái và các mối quan hệ giữa các loài thú với môi trường. Các thông tin này không những giúp xây dựng bổ sung tính đa dạng thú của từng khu bảo tồn mà còn có những phương án quy hoạch, xây dựng hệ thống khu bảo tồn nhằm bảo vệ và phát triển vững bền tài nguyên thú.

Từ các kết quả điều tra, phỏng vấn kết hợp với kế thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu của các tác giả nghiên cứu trước đây ở Pù Mát, Pù Huống và Pù Hoạt cho thấy số loài thú đã phát hiện được là 169 loài thuộc 30 họ, 10 bộ. Kết quả được thể hiện qua bảng 4. Theo kết quả này cho thấy trong tổng số họ của 10 bộ được tìm thấy thì bộ Dơi có 6 họ và bộ Ăn Thịt 6 họ chiếm tỉ trọng lớn nhất (đều chiếm 20%) còn Bộ nhiều răng, bộ Cánh da, bộ Có vòi, bộ Tê tê đều có 1 họ chiếm tỉ trọng khiêm tốn nhất với 3,33%.

Như vậy, bộ Dơi và bộ Ăn Thịt chiếm ưu thế nhất trong toàn bộ hệ thống động vật thống kê được ở ba khu vực nghiên cứu, mang tính đại diện cho cả 3 vùng này.

Kết quả thu được cũng thể hiện số lượng loài, họ phân bố trong các bộ không đồng đều, các bộ chứa 1 họ, 1 loài chiếm tỉ lệ cao so với tổng các bộ đã nghiên cứu, còn từ 2 họ trở lên thì tỉ lệ này giảm dần.



Bảng 3.8. Đa dạng thành phần loài thú tại Khu HST rừng đầu nguồn Nghệ An

TT

Bộ -Tên Khoa học

TênViệt Nam

Số họ

Tỉ lệ (%)

Số loài

Tổng

Số liệu kế thừa (*)

Số liệu kế thừa (**)

1

Insectivora Bowdich, 1821

Bộ ăn sâu bọ

2

6.67

4

4

0

2

Scandenta Campbell, 1974

Bộ nhiều răng

1

3.33

2

1

1

3

Dermoptera lliger,1811

Bộ Cánh da

1

3.33

1

1

0

4

Chiroptera Blumenbach, 1799

Bộ Dơi

6

20.00

50

39

11

5

Primates Linnaeus, 1758

Bộ Linh trưởng

3

10.00

18

13

5

6

Carnivora Bowdich, 1821

Bộ ăn thịt

5

16.67

39

31

8

7

Proboscidea Illiger, 1811

Bộ Có vòi

1

3.33

1

1

0

8

Artiodactyla Owen, 1848

Bộ Guốc chẵn

4

13.33

12

11

1

9

Pholidota Weber, 1904

Bộ Tê tê

1

3.33

2

2

0

10

Rodentia Bowdich, 1821

Bộ Gặm nhấm

6

20.00

40

29

11




TỔNG




30




169

132

37

Каталог: files -> ChuaChuyenDoi
ChuaChuyenDoi -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
ChuaChuyenDoi -> TS. NguyÔn Lai Thµnh
ChuaChuyenDoi -> Luận văn Cao học Người hướng dẫn: ts. Nguyễn Thị Hồng Vân
ChuaChuyenDoi -> 1 Một số vấn đề cơ bản về đất đai và sử dụng đất 05 1 Đất đai 05
ChuaChuyenDoi -> Lê Thị Phương XÂy dựng cơ SỞ DỮ liệu sinh học phân tử trong nhận dạng các loàI ĐỘng vật hoang dã phục vụ thực thi pháp luật và nghiên cứU
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Hà Linh
ChuaChuyenDoi -> ĐÁnh giá Đa dạng di truyền một số MẪu giống lúa thu thập tại làO
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiêN
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Văn Cường

tải về 1.25 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương