ĐẶng đĂng khoa sản xuất phân bón lá



tải về 4.1 Mb.
Chế độ xem pdf
trang32/52
Chuyển đổi dữ liệu19.09.2022
Kích4.1 Mb.
#53227
1   ...   28   29   30   31   32   33   34   35   ...   52
Sản xuất phân bón lá từ phụ phế phẩm nông nghiệp
Quy trình sản xuất kẹo Noutgar
 
 


37 
Bảng 3.3: Lượng N tổng số có trong dịch thủy phân ở các tỷ lệ qua 3,5 và 7 
ngày ủ: 
Nghiệm thức 
Tỷ lệ dứa/ cá 
(w/w) 
Ngày 3 
Ngày 5 
Ngày 7 
NT1 
0,5: 1 
1,39c 
3,57d 
5,63c 
NT2 
0,75: 1 
3,20b 
5,29a 
7,40a 
NT3 
1: 1 
3,38a 
4,62c 
6,79b 
NT4 
1,25: 1 
3,53a 
4,84b 
6,79b 
CV% 
1,23 
0,90 
0,76 
LSD
0,01 
0,16 
0,19 
0,23 
Ghi chú: Các trung bình cùng ký tự không khác biệt có nghĩa ở mức xác suất p < 0,01 
Kết quả ở bảng 3.3 và hình 3.1 cho thấy, ở 3 ngày sau thủy phân, lượng dứa 
bổ sung càng nhiều thì lượng N tổng số được thủy phân càng nhiều. Nhưng những 
ngày về sau, nghiệm thức bổ sung vỏ dứa với tỷ lệ vỏ dứa: cơ chất là 0,75: 1 cho 
lượng N tổng số thủy phân cao nhất. Có lẽ ở giai đoạn đầu, enzyme từ trong dứa 
chưa tiết ra đủ và chưa tiếp xúc nhiều với cơ chất nên vỏ dứa càng nhiều càng có sự 
tiếp xúc tốt hơn với cơ chất nên protein từ phụ phế phẩm cá được thủy phân nhiều 
hơn nhưng về sau enzyme được trích ly trong vỏ dứa càng nhiều, pH càng giảm nên 
ảnh hưởng đến tốc độ thủy phân và vì vậy tỷ lệ vỏ dứa/cơ chất là 1: 1 và 1,25: 1, 
giảm hơn so với tỷ lệ 0,75:1. 
Như vậy, tỷ lệ vỏ dứa: cơ chất thích hợp để thủy phân protein trong phụ phế 
phẩm cá tra là 0,75: 1.
Bảng 3.4: Diễn biến pH ở các nghiệm thức qua các ngày ủ: 
Nghiệm 
thức 
Tỷ lệ dứa/ cá 
(w/w) 
Ngày 1 
Ngày 2 
Ngày 3 
Ngày 5 
NT1 
0,5: 1 
6,0 
6,0 
6,0 
6,0 
NT2 
0,75: 1 
6,0 
6,0 
6,0 
6,0 
NT3 
1: 1 
6,0 
5,5 
5,5 
5,5 
NT4 
1,25: 1 
6,0 
5,0 
5,0 
5,0 


38 

tải về 4.1 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   28   29   30   31   32   33   34   35   ...   52




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương