Microsoft Word Bai Xuan Son L sua doc



tải về 323.33 Kb.
Chế độ xem pdf
trang2/13
Chuyển đổi dữ liệu13.04.2022
Kích323.33 Kb.
#51630
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13
1146-1-2234-1-10-20160520 (1)
69 2020 QH14 m 439844
1. Dẫn nhập

*

 

Vào ngày 17/07/1998, 120 quốc gia đã bỏ 

phiếu thông qua Quy chế Rome về Tòa án Hình 

sự quốc tế (International Criminal Court - ICC). 

Cách  đây  đúng 10 năm, vào ngày 01/07/2002, 

Quy chế Rome

 

có hiệu lực sau khi có đủ 60 quốc 



gia phê chuẩn. ICC là tòa án hình sự quốc tế 

thường trực,  độc lập  đầu tiên của cộng  đồng 

quốc tế. Tòa án có thẩm quyền điều tra và xét xử 

các cá nhân chịu trách nhiệm về các tội ác 

nghiêm trọng nhất như: tội diệt chủng, tội chống 

lại loài người, tội chiến tranh và tội xâm lược.  

Trong 10 năm hoạt động, ICC đã tiến hành 

điều tra 07 vụ việc tại: Dafur ở Sudan; Cộng 

hòa Dân chủ Công Gô; Uganda; Cộng hòa 

Trung Phi; Kenya; Bờ biển Ngà và Lybia). Văn 

phòng Công tố của Tòa án cũng đang phân tích 

9 vụ việc tại: Afghanistan, Colombia, Georgia, 

Guinea, Cộng hòa Triều Tiên, Honduras và 

Nigeria, Palestine, Cộng hòa Mali. Tòa án đã 

______ 

*

 



ĐT:  84-4-974222206 

  E-mail: xuanson.vnu@gmail.com

 

tiến hành xét xử 16 vụ trong 7 vụ việc



(1)

. Bản án 

đầu tiên của Tòa án được tuyên mới gần đây về 

vụ việc tại Cộng hòa Dân chủ Công Gô. 

Việt Nam đã chính thức tham gia quá trình 

đàm phán, soạn thảo Quy chế Rome từ  năm 

1998. Trước  đó, Việt Nam cũng  đã có những 

chuyên gia được cử  đến tham dự và theo dõi 

các phiên họp của Uỷ ban đặc biệt và Ủy ban 

trù bị thành lập Tòa án Hình sự quốc tế từ năm 

1995. Việt Nam cũng đã cử đoàn tham dự Phiên 

họp cuối cùng của Uỷ ban trù bị thành lập ICC, 

họp từ ngày 16/3 đến ngày 3/4/1998 để hoàn tất 

Dự thảo quy chế  Rome  và  tham  dự  Hội nghị 

ngoại giao thành lập ICC, họp từ ngày 15/6 đến 

ngày 17/7/năm 1998. Tuy nhiên, cho đến nay 

Việt Nam vẫn chưa ký và tiến hành các thủ tục 

tham gia Quy chế Rome. Việt Nam đã là thành 

______ 

(1)


 

Dafur ở Sudan: 5 vụ 

 Cộng hòa Dân chủ Công Gô: 5 vụ (1 vụ đã xét xử xong) 

 Uganda: 1 

Cộng hòa Trung Phi: 1  

Kenya: 2 

 Bờ biển Ngà:1 

 Lybia:1 




N.T.X. Sơn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) 228‐239 

229


viên của nhiều điều ước quốc tế trong lĩnh vực 

luật nhân đạo và nhân quyền quốc tế, việc 

nghiên cứu kinh nghiệm và thực tiễn của các 

quốc gia sẽ giúp cho Việt Nam có những quyết 

định và bước  đi  đúng  đắn trong việc xem xét 

việc gia nhập, thực thi Quy chế trong tương lai. 




tải về 323.33 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương