Microsoft Word 09. Le thi minh thuy 77-85. doc


Tra fillet theo thời gian bảo quản



tải về 325.58 Kb.
Chế độ xem pdf
trang6/8
Chuyển đổi dữ liệu06.10.2022
Kích325.58 Kb.
#53451
1   2   3   4   5   6   7   8
trongtruong so17a 09
Bao cao thc hanh Sn xut tom kho Cong, Mau-ban-thuyet-minh-dieu-kien-co-so-san-xuat-thuc-an-thuy-san-12.NT-chi-tiet-nhat, tài liệu tham khảo, 01-49-BUI PHUONG DAI(36-41), NGHIEN CUU CAC YEU TO ANH HUONG DEN QUYET DINH LUA CHON DIEM DEN CUA KDL HAN QUOC FINALA 2 5 2021, tphuc, Editor, 01 - 2018022801 - Y dinh mua thuc pham an toan - Pham Xuan Giang - dinh dang, Back To School · SlidesMania, Quy phạm thực hành chế biến cá tra phi lê đông lạnh
Tra fillet theo thời gian bảo quản 
Nhận xét: 
Theo hình 6, việc sử dụng chitosan 0.5% làm dung dịch ngâm tăng trọng không 
làm cho cá Tra có sự khác biệt về mặt cảm quan so với mẫu đối chứng và mẫu 
ngâm trong Polyphosphat. Nguyên nhân là do khi ngâm trong dung dịch chitosan 
sẽ tạo thành lớp màng Chitosan bao bên ngoài bề mặt sản phẩm hoạt động như một 
màng ngăn giữa sản phẩm và môi trường xung quanh nó, do đó làm giảm sự 
khuếch tán của oxi từ môi trường đến bề mặt vào trong sản phẩm nên màu sắc 
không bị oxi hóa, không bị thay đổi nhiều (Sathivel, 2005).
0.00
2.00
4.00
6.00
8.00
10.00
12.00
14.00
0 ngày
1 ngày
30 ngày
60 ngày
Thời gian bảo quản
T
ổn th
ất kh
ối l
ượ
ng(%)
ĐC
Ch-0,5%
P-4%


Tạp chí Khoa học 2011:17a 77-85
Trường Đại học Cần Thơ 
83
3.1.3 Sự tổn thất protein theo thời gian bảo quản 
0
5
10
15
20
0 ngày
1 ngày
30 ngày
60 ngày
Thời gian bảo quản
%C
P
Đc
Ch-0,5%
P-4%
P
 
Hình 7: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của loại hóa chất bảo quản đến hàm lượng protein tổng 
số (%) của cá Tra fillet theo thời gian bảo quản 
Nhận xét: 
Đồ thị Hình 4.7 cho ta thấy rằng hàm lượng protein trong cá Tra fillet giảm dần 
theo thời gian bảo quản. Sau 60 ngày bảo quản, mẫu Đối chứng giảm mạnh nhất 
chỉ còn lại 13,18 %, kế đến là mẫu P còn lại 13,74 %, mẫu Chitosan 0,5 % thì hàm 
lượng protein giảm ít nhất còn đến 16,93 %. Sự giảm hàm lượng protein trong quá 
trình bảo quản có thể giải thích do sự biến tính và đông tụ protein (Grabowska và 
Sikorski, 1974), (Careche, Del Mazo và Fernandez-Martin, 2002) và khi tan giá 
các hợp chất chứa đạm hòa tan luôn đi theo các mao dẫn của tế bào và thoát ra 
ngoài. Mặt khác, trong quá trình bảo quản, các sản phẩm của quá trình oxi hóa 
lipid có khả năng phản ứng cao với protein và acid amin, ví dụ như phản ứng với 
gốc – SH, - NH
3
, của lysine, - N của acid aspartic, tyrosine, methionine, arginine 
(Kussi, Nikkila và Savolainen, 1975) tạo thành hợp chất bền vững, không tan trong 
nước cũng như trong dung môi hữu cơ, không bị thủy phân bởi enzyme cũng góp 
phần làm giảm hàm lượng protein trong sản phẩm. 
Mẫu Chitosan 0,5 % hạn chế được sự tổn thất hàm lượng protein trong bảo quản 
tốt nhất. Do Chitosan có tác dụng hạn chế sự oxi hóa lipid, ức chế sự phát triển của 
vi sinh vật nên phần nào giảm được sự tổn thất hàm lượng protein trong suốt thời 
gian bảo quản. Trong khi mẫu Non-P và Đối chứng thì không có một tác nhân nào 
ngăn cản các yếu tố trên nên sự tổn thất protein là không thể tránh khỏi. 


Tạp chí Khoa học 2011:17a 77-85
Trường Đại học Cần Thơ 
84 
3.1.4 Sự tổn thất lipid theo thời gian bảo quản 
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
0 ngày
1 ngày
30 ngày
60 ngày

tải về 325.58 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương