MỤc lục trang Lời nói đầu


Bảng 8.3: Lượng phân sản xuất được/1 gia súc/năm (tấn/năm)



tải về 5.19 Mb.
trang25/26
Chuyển đổi dữ liệu26.03.2018
Kích5.19 Mb.
#36638
1   ...   18   19   20   21   22   23   24   25   26

Bảng 8.3: Lượng phân sản xuất được/1 gia súc/năm (tấn/năm)

Thời gian ở chuồng



Ngựa

Lợn

220 - 240 ngày

8 - 9

6 - 7

1,5 - 2

180 - 220 ngày

6 - 7

4 - 5

1,0

(Trương Thị Cẩm Nhung, 2008)

- Căn cứ vào trọng lượng gia súc:

Đối với gia súc nuôi nhốt mỗi năm sản xuất được lượng phân gấp 20 lần trọng lượng của nó.

- Căn cứ vào thể tích đống phân:

1m3 phân chuồng tươi không nén chặt = 0,3 - 0,4 tấn

1m3 phân chuồng tươi nén chặt = 0,7 tấn

1m3 phân chuồng nửa hoai = 0,8 tấn

1m3 phân chuồng hoai kỹ = 0,9 tấn



  • Các yếu tố nh hưởng đến phm chất phân chuồng trong quá trình

- Thi gian : Phân chung càng lâu càng mất phẩm chất. Về phương diện đạm tng s, càng lâu, t lệ đạm tổng s càng cao đó do s tiêu hao hu quá ln so vi việc mất đạm.

Bảng 8.4: Hàm lưng các chất trong phân chung sau thời gian

Thành phn (%)

P/chuồng tươi

Sau 2 tháng ủ

Sau 4 tháng ủ

Sau 6 tháng

H2O

72,00

75,50

74,00

68,00

Chất hữu cơ

24,50

19,5


18,00

17,5

N tng s

0,52

0,60


0,66

0,73

N protit

0,33

0,45


0,54

0,68

N ammoniac

0,15

0,12

0,10

0,05

P tng số

0,31

0,38

0,43

0,48

K tng s

0,60

0,64

0,72

0,54

(Trương Thị Cẩm Nhung, 2008)

- Cách ủ: Cách ủ ảnh hưởng đến chất lượng phân chuồng ủ (Bảng 8.5).



Bảng 8.5: nh hưng ca phương pháp ủ đến mất chất dinh dưỡng

ĐVT: %

Phương pháp ủ

Phân chung độn rơm rạ

Phân chung độn than bùn

Hữu cơ

Đạm

Nước

Hữu cơ

Đạm

Nước

nóng

32,6

31,4

10,5

40,0

25,2

4,3

ngui

24,6

21,6

5,1

32,9

17,1

3,4

hn hp

12,2

10,7

1,9

7,9

1,0

0,6

(Cục Trồng trọt, 2009)

- Chất độn chuồng: Chất độn chuồng ảnh hưởng đến chất lượng phân ủ.

Bảng 8.6: Thành phn hoá hc kh năng ginưc ca rác độn

ĐVT: %

Nguyên liệu

Giữ nưc

N

P2O5

K2O

Rơm rạ

400

0,30

0,15

0,70

Trấu

555

0,45

0,25

0,45

Thân lá bắp

334

0,48

0,38

1,16

Thân lá cây đậu

445

0,50

0,35

0,50

Than bùn

400

2,00

0,10

0,10

Phân xanh

300

1,00

0,20

0,30

(Cục Trồng trọt, 2009)

  • Cách sử dụng phân chuồng

- Đối với phân chuồng nửa hoai, bón sớm vào đất vừa có lợi về mặt dinh dưỡng vừa có lợi về cải tạo đất. Chỉ sử dụng phân hoai hoàn toàn khi cần thiết bón cho luống gieo cây có hạt nhỏ: Ruộng mạ, vườn ươm cây con, rau ngắn ngày.

- Hệ số sử dụng đạm trong phân chuồng phụ thuộc vào chế độ nuôi dưỡng

Ví dụ: Lợn nuôi tốt hệ số sử dụng là: 30 %

Lợn nuôi kém hệ số sử dụng là: 10 %

- Hệ số sử dụng lân trong đầu năm là 30 – 40 %

- Hệ số sử dụng kali trong đầu năm là 70 – 80 %

- Hiệu lực phân chuồng phụ thuộc vào chất lượng phân, lượng bón, điều kiện khí hậu, đất đai.

Đất sét - phân giải chậm nên hiệu lực tồn tại kéo dài 6 - 7 năm sau. Hiệu lực về cải tạo đất nhiều hơn là hiệu lực về mặt chất dinh dưỡng.

Đất cát - phân giải nhanh nên hiệu lực tồn tại ngắn hơn

Ở vùng ẩm phân chuồng chóng hoai hơn vùng khô hạn, ở vùng khô hạn hiệu lực của phân chuồng trong các năm sau có khi vượt tác động trực tiếp ngay vụ đầu.

- Hiệu lực phân chuồng còn phụ thuộc vào đặc tính sinh học của cây trồng, thời kỳ bón, kỹ thuật bón phân.

Phân chuồng nên dành bón cho đất nghèo mùn và có đủ độ ẩm, để cải tạo nhanh loại đất này có thể bón tập trung ngay 20 - 40 tấn/ha. Ở vùng hạn hiệu lực phân chuồng thấp, chỉ nên bón ở mức 10 - 15 tấn/ha.

Với chế độ làm đất thích hợp và có các biện pháp canh tác giúp tích lũy và giữ nước, trước hết là nước tưới hiệu lực phân chuồng tăng lên mạnh mẽ, có thể bón nhiều lên.

Cần chăm sóc giữa hàng (ngô, khoai tây, củ cải đường...) cần bón nhiều hơn cây ngũ cốc khác.

- Tốt nhất là rải phân chuồng hoai đồng thời với rải phân hoá học. Tác động lẫn nhau rất rõ. Phân hóa học thúc đẩy sự phân giải của phân chuồng, phân chuồng giữ cho phân hóa học khỏi bị rửa trôi và kích thích sự hút khoáng của cây làm tăng hiệu lực của phân hóa học.

- Phân chuồng bón xong phải vùi ngay. Để phân chuồng lộ ra trên mặt đất chỉ cần một ngày cũng đã mất khá nhiều đạm amôn và hiệu lực phân kém đi. Nhiệt độ càng cao, trời có gió mạnh N- NH4 càng dễ bị mất nhiều dưới dạng NH3

- Độ sâu cày vùi phân chuồng phụ thuộc vào điều kiện khí hậu và đất đai. Vùng khí hậu khô cần vùi sâu hơn vùng ẩm.

Ở đất có thành phần cơ giới nặng phân chuồng phân giải chậm cần vùi nông hơn ở đất có thành phần cơ giới nhẹ, ở đất nhẹ nếu vùi nông phân bị phân giải nhanh nên dễ mất chất dinh dưỡng.

- Phân chuồng có hàm lượng dinh dưỡng thấp, trong thâm canh không chỉ dựa vào phân chuồng mà phải căn cứ vào kế hoạch năng suất mà bổ sung đủ chất dinh dưỡng cho cây bằng phân hóa học mới có năng suất cao được.

8.1.2.2. Phân xanh


  • Vai trò của phân xanh trong sn xut nông nghiệp

- Cải tạo và nâng cao độ phì nhiêu của đất, tăng cường và tích luỹ chất dinh dưỡng trong đất.

+ Tiết kiệm đất cung cấp một lượng chất xanh lớn làm phân bón.

+ Tăng năng suất cây trồng và cải thiện sinh thái môi trường.

+ Xây dựng nền nông lâm nghiệp phát triển bền vững.

+ Đa số cây phân xanh thuộc cây họ đậu, có khả năng cố định đạm của khí trời và hút được nhiều lân, kali ở lớp đất sâu. Trồng cây phân xanh nhiều vụ hoặc bón nhiều phân xanh sẽ làm cho lớp đất mặt giàu dinh dưỡng hơn.

+ Hàm lượng đạm dễ tiêu trong phân xanh cao hơn ở phân chuồng.

+ Đa số cây phân xanh có khả năng hấp phụ những chất dinh dưỡng khó phân giải như: Lân trong apatit,kali trong fenpat... sau khi được phân xanh thu hút rồi và bón phân xanh trở lại cho đất thì chúng trở thành chât dinh dưỡng dễ tiêu đối với cây trồng.

- Cải thiện tính chất lý học, hoá học của đất và tạo điều kiện tốt cho vi sinh vật

Bón cây phân xanh sẽ làm tăng chất hữu cơ trong đất, do đó sẽ cải tạo tính chất vật lý của đất, làm cho đất có cấu trúc tốt... Bón phân xanh liên tục hàng năm làm cho đất trồng trọt ngày càng tơi nhẹ, lớp đất canh tác sâu thêm và phì nhiêu thêm, làm tăng độ xốp của đất, dễ cày bừa hơn...

Ví dụ: Đất mặn - trồng cây phân xanh sẽ làm giảm tỷ lệ muối trên lớp đất mặn.

Phân xanh còn tạo điều kiện tốt cho vi sinh vật hoạt động và sinh sống.

- Phủ đất, chống xói mòn, giảm bớt sự rửa trôi chất dinh dưỡng của đất, giữ nước và chống cỏ dại.

Cây phân xanh có sức sống mạnh, nảy mầm sinh trưởng nhanh, chịu được đất chua, đất xấu, cành lá nhiều, bò lan phủ đất nhanh. Vì thế nó có tác dụng trong việc bảo vệ đất, chống xói mòn, chống cỏ dại, lấn át cỏ dại, giữ ẩm, giữ nước ở những vùng đất hay mất nước hoặc khô hạn.


  • Một số cây phân xanh chính và kỹ thuật ứng dụng

- Cây phân xanh hoang dại:

Những loại cây có thân non, mềm, nhiều lá, dễ mục nát đều có thể làm phân xanh được.

+ Ở vùng đồi núi trung du phổ biến nhất là cây cỏ Lào (cây chó đẻ). Cây này mọc dễ, mọc khỏe, chịu được những điều kiện khí hậu bất lợi. Ngoài ra nhân dân còn dùng lá non của những cây hoang dại khác để làm phân bón: Cây muồng non, cây cứt lợn…

+ Ở vùng đồng bằng ven biển: Cây lá mắm là loại cây nhỏ mọc trên bãi lầyngoài đê biển, thường mọc chung với cây sú, vẹt. Người ta thường cắt lá mắm vùi cho lúa mùa, bón lót cho khoai lang hay đem ủ với phân chuồng đến khi hoai mục, dùng bón thúc. Ngoài ra còn có bèo Nhật Bản, rong rêu đều làm phân xanh rất tốt.

- Các cây trồng làm phân xanh:

+ Cây họ đậu: Loại cây này có khả năng tạo thành những nốt sần ở rễ và do đó có khả năng hút đạm của không khí.

Ví dụ: Muồng lá tròn, điền thanh, cốt khí và các loại cây đậu đỗ khác.

+ Loại cây không phải họ đậu: Loại cây này không phải họ đậu, không có khả năng hút đạm nhưng vẫn làm phân xanh như: Các loại vừng, khoai lang…

- Các cây phân xanh khác:

+ Cây điền thanh: Có 2 loại điền thanh chính là Điền thanh thân xanh và điền thanh thân tía.

Điền thanh là cây thân thẳng, cao trung bình từ 3 – 4 mét, đường kính cây trung bình 2 – 3cm, lá kép lông chim, rễ ăn sâu hàng mét, rễ có nhiều nốt sần, ưa sáng, chịu nhiệt, chịu hạn, chịu rét kém… là cây có tỷ lệ dinh dưỡng cao đặc biệt là N.

Trong sản xuất, người ta sử dụng phân xanh theo các biện pháp sau:

Gieo gối vụ ở ruộng lúa: Gieo 1ha khoảng 40 – 50kg hạt giống.

Gieo chính vụ sau cắt và vùi bón ruộng hoặc để giống lấy hạt(chỉ trồng 1 vụ), thời gian gieo vào tháng 3, 1ha gieo từ 30 – 40 kg hạt giống.

+ Cây muồng: Thuộc họ đậu, có nhiều loại muồng: Muồng lá tròn, muồng lá dài, muồng lá mác…

Muồng lá tròn: Thuộc loại cây thân thấp, cao khoảng 1,5 – 2mét, có 3 lá chét, hoa màu vàng có những sọc đỏ, năng suất chất xanh cao, bộ rễ ăn sâu xuống đất và lan rộng. Muồng lá tròn có nguồn gốc nhiệt đới nên ưa ấm áp, ưa đất tơi xốp và nhẹ, có khả năng chịu hạn, chịu chua, sức tái sinh tương đối mạnh, có tỷ lệ chất khô và đạm khá cao ở thân lá.

Thời gian gieo tốt nhất là tháng 2 hoặc tháng 3, trồng xen với ngô, thu hoạch lá xanh thường cắt 2 lứa, mỗi lứa cách nhau 40 – 50 ngày, qua 2 lứa cắt giữa tháng 6 và tháng 7, trung bình được 20 – 125 tấn lá xanh/1ha.

+ Đậu mèo: Đây cũng là cây họ đậu, phân bố rải rác nhất là ở tỉnh Trung du, thường gặp 2 giống: Đậu mèo hạt trắng và đậu mèo hạt đen.

Đây là cây dạng thân bò dài tới 15 m, gốc chính đường kính dài 2 cm, lá có 3 lá chét, lá thân có lông, hoa mọc thành chùm. Mọc khỏe ở trên nhiều loại đất khác nhau, trừ đất quá chua thì phát triển không tốt, ở nơi khô hạn, cằn cỗi đều mọc được đặc biệt trên đất bạc màu, có năng suất lá xanh tương đối cao (20 – 40 tấn/ha).

Là cây phủ đất, chống xói mòn và lấn át cỏ dại, gieo vào tháng 3, sau 3 tháng đã phủ dày 25 – 30 cm, năng suất đạt 15 – 17 tạ/ha.

Đậu mèo trắng cho năng suất chất xanh cao hơn đậu mèo đen, ngoài tác dụng làm phân xanh còn làm thức ăn cho gia súc.



+ Cốt khí: Là loại cây họ đậu, rất phổ biến ở Châu Á, là cây có khả năng sống lưu niên 3 - 4 năm hoặc hơn, rễ phát triển khoẻ, khả năng chống chịu hạn mạnh, thích hợp ở vùng đồi cao và thấp.

Ở những vùng đồi trọc, đất xấu cây cốt khí vẫn phát triển bình thường vì vậy mà loại cây này rất phù hợp ở vùng đồi núi, khả năng tái sinh nhanh nhưng chịu úng kém, nếu bị ngập nước 2 – 3 ngày cây đã bị vàng lá, ngập lâu cây sẽ chết.

Hiện nay cây cốt khí được xem là cây chủ lực để thiết kế băng cây xanh chống xói mòn và cung cấp phân bón tại chỗ trên đất dốc.

Thời gian gieo từ tháng 2 đến tháng 7, nhưng thích hợp là từ tháng 3 – 4 đến tháng 9 – 10 cây ra hoa.



+ Trinh nữ không gai: Phổ biến ở các nước nhiệt đới, ở nước ta có 2 loại là: Trinh nữ không gai và trinh nữ có gai. Nhưng thường dùng loại trinh nữ không gai làm phân xanh, rễ có nhiều nốt sần, là loại cây chịu hạn, thích hợp đất đồi, cát pha, chịu úng kém.

  • Phương hướng sử dụng và phát triển cây phân xanh

- Trồng cây phân xanh theo đường đồng mức trên đất dốc:

Đây là biện pháp cơ bản, có ý nghĩa trong việc bảo vệ đất, chống xói mòn, cung cấp phân bón tại chỗ cho cây trồng trong hệ thống canh tác trên đất dốc.

- Luân canh với lúa có những thuận lợi sau:

+ Thay đổi nhu cầu chất dinh dưỡng cây phân xanh và cây lúa hút chất dinh dưỡng với những tỷ lệ khác nhau do sử dụng đất được đầy đủ hơn, giảm bớt tình trạng mất cân đối về chế độ dinh dưỡng của đất.

+ Rễ cây phân xanh ăn sâu, có khả năng hút nhiều lân, kali và những nguyên tố vi lượng ở lớp đất sâu đưa lên lớp đất mặt, sau đó có thể phục vụ cho cây lúa.

+ Trồng xen giữa cây phân xanh và lúa làm cho lớp đất cày sâu hơn, xốp hơn, không bị nén chặt, cung cấp cho lúa một khối lượng lớn đất tốt và oxy lớn.

+ Tạo cho vi sinh vật trong đất phát triển mạnh và do đó đất tích lũy được nhiều chất dinh dưỡng, dễ tiêu hơn.

+ Trồng cây phân xanh sẽ làm giảm được sâu bệnh và cỏ dại ảnh hưởng tới lúa.

- Trồng xen trồng gối cây phân xanh với các cây trồng khác

Dùng cây phân xanh họ đậu trồng xen, trồng gối được nông dân áp dụng rộng rãi hơn là luân canh thành vụ

Ví dụ: Trồng các loại đậu đỗ xen với ngô, mía hay khoai.

Về mặt kinh tế trồng xen trồng gối cây phân xanh vào cây trồng khác có ý nghĩa quan trọng:

+ Nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, ánh sáng vì diện tích lá quang hợp của trồng gối, trồng xen thường lớn hơn trồng thuần một thứ cây và về mặt kinh tế sẽ lớn hơn nhiều.

+ Điều hòa sử dụng nước và thức ăn trong đất làm cho năng suất cây trồng chính tăng lên.

- Vùi phân xanh làm phân bón trực tiếp

Thành phần cơ giới của đất có ảnh hưởng tới sự phân giải cây phân xanh, nếu vùi quá sâu lượng amôn và nitrat sản sinh ra đều chậm hơn. Đối với đất nhẹ vùi sâu hơn đất nặng.

Một số điều kiện ngoại cảnh khác như: Nhiệt độ, độ ẩm, độ pH có ảnh hưởng tới sự phân giải cây phân giải, nhiệt độ thấp sự phân giải xảy ra chậm, quá trình phân giải mạnh nhất ở độ ẩm 60 - 70%. Độ chua cao cần bón vôi cải tạo để tăng tốc độ phân giải, cần chú ý thành phần cơ giới đất, thời vụ, đất khô hay ngập nước, đất chua hay không chua.

Chú ý trong cây phân xanh thường có hàm lượng đạm cao hơn so với lân, nên khi vùi làm phân bón cần phải bổ xung thêm phân lân để cho cây trồng có thể sử dụng đạm được triệt để hơn.



  • Tiêu chuẩn chọn cây phân xanh

- Bộ rễ phát triển mạnh, tán lá phát triển nhanh trong thời gian ngắn, cho năng suất chất xanh cao, khả năng tái sinh lớn.

- Thích ứng rộng, ít mẫn cảm với pH, không đòi hỏi dinh dưỡng cao, khả năng đồng hóa lân khó tan tốt, phát triển cả trên đất có tầng canh tác mỏng, chịu hạn, chịu úng tốt.

- Ít sâu bệnh.

- Hệ số nhân giống cao.



- Có khả năng lưỡng dụng: Lá vừa có thể vùi làm phân xanh vừa làm thức ăn gia súc, thân cây có khả năng chống xói mòn, làm chất đốt.

Bng 8.7: Hàm lượng dinh dưỡng trong một số cây phân xanh

Loài cây

Họ

N

P2O5

K2O

Cỏ hôi

Asteraceae

3,65

0,49

2,03

Qu dại

Asteraceae

2,9

2,3

3,2

Keo dậu

Mimosaceae

5,3

0,1

8,3

Điền thanh

Papilionaceae

2,6

0,27

1,7

Ct khí




3,3

0,24

0,87

Đậu kiếm

Papilionaceae

2,8

0,82

1,05

Trinh nữ không gai

Mimosaceae

2,8

0,32

1,3

(Trương Thị Cẩm Nhung, 2008)

8.1.2.3. Than bùn

  • Sự hình thành than bùn:

Than bùn những tàn thc vật tích lu lâu đời, phân giải trong điều kin thừa ẩm, yếm khí phân giải ca đầy đ, hình thành mt lp đất hữu cơ gm thc vật đang bị phân giải, mùn mui khoáng. Trong than bùn hàm lượng chất cơ 18 24 %, phần còn lại là các chất hữu cơ.

Phân loại than bùn theo mc độ phân giải: có 3 loại.

Than bùn phân giải yếu, cha ti đa 20% chất hu đã mùn hoá, nưc có màu vàng nhạt hay nâu nhạt.

Than bùn phân giải trung bình, chứa 20 40% chất hu cơ đã mùn hoá, nưc màu nâu thm.

Than bùn phân giải mnh, chứa n 40% chất hữu cơ đã mùn hoá, ít nưc. Phân loại than bùn theo thực vật và điều kiện hình thành có 3 loại:

- Than bùn sâu: đưc tạo thành t các đầm ly mc nhiu loại cây phát triển tt, dinh dưng cao, khi bị vùi lấp tạo nên than bùn giàu đạm, chất khoáng, ít chua, pH cao.

- Than bùn nông: hình thành nơi phân thuỷ, nơi gp nhau ca 2 nguồn nưc hoc trên lp đất mặt ca than bùn sâu. Cây trng i này phát triển m, khi bị vùi lp tạo nên than bùn nghèo dinh dưỡng, pH thấp, có kh năng hút c mạnh (1kg than bùn hút đưc 15 lít nưc).

- Than bùn trung gian: tính chất trung gian giữa 2 loại trên.



  • Đc đim than bùn:

Màu sắc: đen, nâu sẫm hay nâu nhạt. Cu trúc: xp, cát bụi. Kh năng hút nưc: gp 10 – 15 lần trng lưng chất khô, độ chua: pH < 5.5.

Chất hữu cơ: 30 65 % thay đổi tu theo ngun gốc hình thành, t l acid humic/acid fluvic > 1.

N = 0.7 – 3.5%, chỉ có 0.03% ở dng dễ tiêu; P, K rất nghèo; C/N khong 20

Nguyên tố vi lượng thường ít và thiếu.

Trong than bùn có acid bitumic rất khó phân giải, hp chất butimic phát sinh từ c loại sáp, acid béo thực vật qua quá trình phân giải lâu đi, phơi nng lâu ngày khả năng oxid hoá bitumic thành CO2, H2O.

Hàm ng đạm tng s trong than bùn cao hơn trong phân chung gp 2 7 lần, nhưng ch yếu dng hữu cơ. Các hp chất này phải đưc phân giải thành đm vô cây trng mi sdng được.



  • Phân loại

Than bùn được tạo thành do sự phân giải không hoàn toàn các cây đầm lầy khi độ ẩm cao và thiếu không khí.

Thành phần, tính chất than bùn phụ thuộc vào loài thực vật và điều kiện hình thành.

Ví dụ: Than bùn lộ thiên, than bùn ngầm

Tuỳ loài thực vật và điều kiện hình thành có thể chia than bùn thành 3 loại:



- Than bùn sâu: Được tạo thành từ các đầm lầy mọc nhiều loại cây có tỷ lệ đạm và nguyên tố tro cao: Cây sậy, cỏ tháp bút..

Là loại giàu đạm, chất khoáng, ít chua, hơi chua hoặc trung tính, khả năng hấp thu kém.



- Than bùn nông: Hình thành ở nơi phân thuỷ hoặc ở lớp trên lớp than bùn sâu. Do điều kiện dinh dưỡng kém, các cây giàu đạm nguyên tố khoáng được thay thế bằng các loại cây có yêu cầu điều kiện dinh dưỡng thấp: Cỏ lác...

Than bùn nông có tỷ lệ đạm và tro tương đối thấp, chua nhiều, có phản ứng chua đến chua mạnh, có khả năng hút nước mạnh (1kg than bùn hấp thu 8 - 15 lit nước) nên là nguyên liệu độn chuồng tốt.



- Than bùn trung gian: Nằm giữa 2 loại ở trên.

Chất lượng than bùn phụ thuộc vào thành phần thực vật của thực bì đầm lầy,mức độ phân giải, độ chua, chất tro, tỷ lệ đạm và các nguyên tố khoáng khác.

Than bùn phân giải yếu thì sử dụng làm chất độn chuồng tốt, than bùn phân giải trung bình và mạnh thì dùng làm phân ủ.


  • Cách sử dụng than bùn

Than bùn không dùng đ bón trc tiếp cho cây mà được chung với phân chuồng, phân rác, phân bắc, nưc giải. Trong quá trình , các vi sinh vật s phân giải các chất hại và khoáng hoá các chất hữu cơ thành các chất dinh dưỡng cho cây.

- Phân ủ bằng than bùn:

Hiệu lực than bùn tăng nếu dùng làm phân ủ, cùng với các loại phân hữu cơ có hoạt tính sinh học như: Phân chuồng, nước giải, phân bắc hoặc các loại phân khoáng như: vôi, tro...

Trộn 1 phần phân chuồng với 2 hay 3 phần than bùn, rải thành lớp dày 15 - 20 cm, rắc thêm một ít bột photphorit theo tỷ lệ từ 20 - 30kg/1 tấn phân ủ, trộn đảo đều thành đống rồi ủ.

- Dùng than bùn để độn chuồng:

Trước khi dùng than bùn độn chuồng phải sử lý, đưa tỷ lệ nước xuống còn 30% là thích hợp nhất. Nếu ẩm quá thì khả năng hút nước của chất độn giảm., nếu quá khô sẽ gây bụi sẽ có hại cho gia súc.

- Dùng than bùn trực tiếp:

Than bùn sâu có mức độ phân giải cao sau khi sử lý để khử hết các chất độc có hại thì có thể sử dụng trực tiếp.

+ Bón trực tiếp cho cây.

+ Dùng làm bầu ươm cây con.

+ Dùng làm giá thể phân vi sinh vật.

+ Chế biến axit humic.

+ Dùng làm phân hỗn hợp hữu cơ - vô cơ bằng cách phối trộn hợp lý với phân hoá học.

+ Nên kh bitumic trong than bùn trưc khi sử dng. th pi nng mt thời gian đ oxy hoá bitumic hoặc hun nóng than bùn ở nhiệt đ 70oC.

Dùng than bùn đ chế biến các loại phân hn hp như phân lân hữu sinh hc sông Gianh, Komix, Biomix.

Dùng than bùn làm bầu ươm cây con với tỷ lệ:

Than bùn 60 – 80 %

Phân chung hoai: 10 – 20 %

SA và Super lân 0,2 – 0,4 %

Vôi 1,0 1,5% để pH = 6 – 7

8.1.2.4. Phân rác (còn gọi là phân compost)

Phân do mc các dư thừa thực vật. Khi không đ lượng phân chuồng bón cho cây, ngưi ta thưng dùng những loại phân đặc tính cung cấp chất mùn như phân chuồng. Đó các loại phân chung nhân to từ rơm rạ, rác, các thừa thc vật được tạo ra do sự lên men biến các chất hữu cơ tạo thành chất mùn.

Khi dư tha thực vật sẽ:

- Tăng tỷ lệ mùn, tỷ lệ N

- Giảm mùi i

- Giảm tỷ số C/N.

Phân rác thành phần dinh ng thp hơn phân chung thay đi trong nhng gii hn rất ln tu thuc vào bn chất ca thành phn phân rác.

Nguyên liệu để m phân rác: 1 tấn rác, 20 kg apatit, 30 kg SA, 200 kg phân chuồng.

Rác các loại (các chất phế thải đã loại b các tạp chất không phải là hữu cơ, c chất không hoai mc).

Tàn thực vật sau khi thu hoạch như rơm rạ, thân lá cây.

Các chất gây men và phụ trợ như phân chung, vôi, phân lân, tro bếp, bùn.



Điều kiện ủ:

- Thoáng khí

- pH trung tính hay hơi kiềm

- Ẩm độ 50 – 70% tương đương tỷ lệ rác/nưc = 2/2.5

- Nhiệt độ: trong thi gian hoai mc, sau 2 ngày nhiệt đ 60oC, sau 3 ngày nhiệt độ 65oC, sau 6 ngày đạt cc đại 75oC duy trì nhiệt đ này khong 5 6 ngày na. T 12 ngày nhiệt đ bắt đu giảm dần đến 50oC 60oC chứng tỏ sự hoai mc tt.

ch ủ:

Sau khi loi b nhng vật liệu không phân giải được, rác được nghin nh rải thành từng lp dày 20 30cm, sau đó cho phân chung, apatid, vôi, nếu nguyên vật liu ít dinh dưỡng có thể thêm 1%N. Tiếp tc xếp thành nhng lp cao 1.5 – 2m, phi giữ ẩm.

2 cách ủ dưi h trên mặt đất. Cả 2 cách ủ đều ging nhau, tuy nhiên, dưi h áp dng cho những i khô ráo,địa hình cao, không b ngập nưc; ngưc lại trên mặt đất áp dng ở nhng i có địa hình thấp trũng, hay bị ngập nưc khi tri mưa.



tải về 5.19 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   18   19   20   21   22   23   24   25   26




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương