MỤc lục trang Lời nói đầu



tải về 5.19 Mb.
trang2/26
Chuyển đổi dữ liệu26.03.2018
Kích5.19 Mb.
#36638
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   26

5.4.1. Đặc điểm hình thành


142

5.4.2. Một số loại đất vùng đồi núi Việt Nam

145

5.5. Xói mòn và thoái hóa đất

149

5.5.1. Xói mòn đất

149

5.5.2. Thoái hóa đất dốc

155

5.5.3. Ô nhiễm đất

158

Chương 6: Phân bón và xây dựng quy trình phân bón cho cây trồng

162

6.1. Vai trò của phân bón trong sản xuất nông nghiệp

162

6.1.1. Phân bón và năng suất cây trồng

162

6.1.2. Phân bón và chất lượng sản phẩm nông nghiệp

162

6.1.3. Phân bón và môi trường

163

6.1.4. Phân bón và độ phì đất

163

6.1.5. Phân bón và an ninh lương thực

163

6.2. Xu hướng NC, SX và sử dụng phân bón và DD cây trồng...

163

6.2.1. Hướng nghiên cứu về phân bón và dinh dưỡng cây trồng

164

6.2.2. Hướng sản xuất và sử dụng phân bón

164

6.3. Cơ sở lý luận để xây dựng quy trình phân bón hợp lý

164

6.3.1. Khái niệm quy trình phân bón

164

6.3.2. Đặc điểm của cây trồng

165

6.3.3. Đặc điểm thời tiết khí hậu

168

6.3.4. Đặc điểm đất đai

169

6.3.5. Ảnh hưởng của việc luân canh đến hiệu lực của phân bón

173

6.3.6. Vai trò của biện pháp kỹ thuật trồng trọt

174

6.3.7. Chế độ tưới nước và việc xây dựng quy trình bón phân

174

6.3.8. Đặc điểm của phân bón và việc xây dựng quy trình bón

175

6.4. Các định luật chi phối việc xây dựng chế độ bón phân

175

6.4.1. Định luật trả lại

175

6.4.2. Định luật tối thiểu hay yếu tố hạn chế

175

6.4.3. Định luật hiệu suất phân bón giảm dần

176

6.4.4. Định luật cân bằng dinh dưỡng và chất lượng sản phẩm

178

6.4.5. Vận dụng các định luật trên vào xây dựng chế độ bón phân

178

6.4.6. Một số dạng bài tập trong xây dựng chế độ bón phân

179

6.5. Tính toán hiệu quả kinh tế trong sử dụng phân bón

180

6.5.1. Hiệu suất phân bón

180

6.5.2. Lãi thuần thu được khi bón phân

180

6.5.3. Tính lợi nhuận thu được trên 1 đồng chi phí phân bón

181

6.5.4. Giá thành đơn vị sản phẩm

181

6.5.5. Năng suất lao động khi bón phân

181

Chương 7: Phân bón vô cơ

183

7.1. Đạm và phân đạm

183

7.1.1. Đạm trong cây và vai trò của đạm đối với cây trồng

183

7.1.2. Đạm trong đất

183

7.1.3. Các loại phân đạm

186

7.1.4. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phân đạm

190

7.2. Lân và phân lân

192

7.2.1. Lân trong cây và vai trò của lân đối với cây trồng

192

7.2.2. Lân trong đất

193

7.2.3. Các loại phân lân

193

7.3. Kali và phân kali

202

7.3.1. Kali trong cây và vai trò của kali đối với cây trồng

202

7.3.2. Kali trong đất

203

7.3.3. Các loại phân kali

203

7.4. Phân bón hỗn hợp, phức hợp

207

7.4.1. Khái niệm

207

7.4.2. Ưu điểm, nhược điểm của phân bón hỗn hợp, phức hợp

207

7.4.3. Kỹ thuật sử dụng phân bón hỗn hợp

208

Chương 8: Phân hữu cơ, phân vi sinh

210

8.1. Phân hữu cơ

210

8.1.1. Đại cương về phân hữu cơ

210

8.1.2. Các loại phân hữu cơ

211

8.1.3. Kỹ thuật sử dụng phân hữu cơ

226

8.2. Phân vi sinh

227

8.2.1. Khái niệm

227

8.2.2. Vai trò của phân vi sinh

228

8.2.3. Các loại phân vi sinh vật

228

8.2.4. Qui trình sản xuất phân vi sinh vật

229

8.2.5. Sử dng phân vi sinh

229

TÀI LIỆU THAM KHẢO

231

LỜI NÓI ĐẦU
Giáo trình Đất và Dinh dưỡng cây trồng đ­ược biên soạn trên cơ sở kế hoạch đào tạo hệ đại học theo tín chỉ các ngành: Trồng trọt, Hoa viên cây cảnh, Lâm nghiệp, Nông lâm kết hợp, Quản lý tài nguyên rừng và Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp của Trư­ờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Giáo trình này cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về nguồn gốc, thành phần, và tính chất của đất và tính chất cơ bản của phân bón và hướng sử dụng đất và phân bón.

Trong khi biên soạn, tập thể tác giả đã bám sát ph­ương châm giáo dục của Nhà nước Việt Nam và gắn liền lý luận với thực tiễn. Đồng thời với việc kế thừa các kiến thức khoa học hiện đại trên thế giới, các tác giả đã mạnh dạn đưa các kết quả nghiên cứu mới nhất của Việt Nam vào trong tài liệu, đặc biệt là các kết quả nghiên cứu ở vùng núi phía Bắc Việt Nam.



Tham gia biên soạn giáo trình này gồm:

GS.TS. Nguyễn Thế Đặng: Chủ biên, trực tiếp biên soạn Bài mở đầu, chương 4

TS. Hà Xuân Linh: Chương 1

PGS.TS. Đặng Văn Minh: Chương 2

PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng: Chương 3

ThS. Dương Thị Thanh Hà: Chương 5

PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông: Chương 6, 7

TS. Phan Thị Thu Hằng: Chương 8

Tập thể tác giả cảm ơn sự đóng góp ý kiến cho việc biên soạn cuốn giáo trình này của các thầy cô giáo Khoa Tài nguyên và Môi trường, Khoa Nông học, Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

Đây là cuốn giáo trình được biên soạn công phu, như­ng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy chúng tôi rất mong nhận đ­ược sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp và các độc giả.

Xin chân thành cảm ơn.


Tập thể tác giả
MỞ ĐẦU

KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT VÀ DINH DƯỠNG CÂY TRỒNG

Đất:

Đất là một phần của vỏ trái đất, nó là lớp phủ của lục địa mà bên dưới nó là đá và khoáng sinh ra nó, bên trên là thảm thực bì và khí quyển.

Đất là lớp mặt tơi xốp của lục địa có khả năng sản xuất ra sản phẩm của cây trồng. Như vậy khả năng sản xuất ra sản phẩm cây trồng (độ phì của đất) là thuộc tính không thể thiếu được của đất (William).

Theo nguồn gốc phát sinh, Đôkutraiep định nghĩa: Đất là một vật thể tự nhiên được hình thành do sự tác động tổng hợp của năm yếu tố là: khí hậu, đá mẹ, địa hình, sinh vật và thời gian. Đất được xem như một thể sống, nó luôn luôn vận động, biến đổi và phát triển.

Đất được cấu tạo nên bởi các chất khoáng (chủ yếu từ đá mẹ) và các hợp chất hữu cơ do hoạt động sống của sinh vật cung cấp. Vì vậy sự khác nhau cơ bản giữa đất và sản phẩm vỡ vụn của đá là: Đất có độ phì nhiêu trong khi đá và khoáng lại không có.

Đối với sản xuất nông lâm nghiệp, đất là một tư liệu sản xuất vô cùng quý giá, cơ bản và không gì thay thế được.

Đất là một bộ phận quan trọng của hệ sinh thái. Đất được coi như một “hệ đệm”, như một “phễu lọc” luôn luôn làm trong sạch môi trường với tất cả các chất thải do hoạt động sống của sinh vật nói chung và con người nói riêng trên trái đất.



Dinh dưỡng cây trồng:

Dinh dưỡng cây trồng là những nguyên tố hóa học cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của cây, bao gồm các nguyên tố dinh dưỡng đa lượng, trung lượng và vi lượng.

Nguồn dinh dưỡng cây trồng được cung cấp chủ yếu từ đất và tàn tích của thực vật. Ngoài ra còn được cung cấp từ phân bón và nước tưới.

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG CỦA MÔN ĐẤT VÀ DINH DƯỠNG CÂY TRỒNG

Đất và dinh dưỡng cây trồng là một môn học cơ sở phục vụ các môn học chuyên môn khác, nó quan hệ chặt chẽ với môn hoá học, vật lý, sinh vật và khí tượng. Vì vậy nhiệm vụ và nội dung cơ bản của môn học là:

- Nghiên cứu về nguồn gốc của đất và các quy luật phát sinh, phát triển của nó cũng như quy luật phân bố đất đai trên lục địa.

- Nghiên cứu về thành phần, cấu tạo, tính chất và độ phì nhiêu của của đất.

- Nghiên cứu cơ sở cho hoàn thiện các quy trình sử dụng và cải tạo từng loại đất với phương châm nâng cao độ phì đất đảm bảo ổn định và nâng cao năng suất cây trồng.

- Nghiên cứu về hấp thu dinh dưỡng của cây và các yếu tố ảnh hưởng.

- Nghiên cứu vai trò, tính chất và cách sử dụng các loại phân bón cho cây.

CHƯƠNG 1



tải về 5.19 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   26




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương