MỤc lục môn Trang



tải về 0.73 Mb.
trang8/8
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích0.73 Mb.
#31602
1   2   3   4   5   6   7   8

METHODS & APPROACHES


The Grammar Translation Method

The Audio-Lingual Method

Communicative Language Teaching

TEACHING TECHNIQUES

Classroom Management

Teaching Grammar & Vocabulary

Teaching the Language Skills


References


Doff, A. (1988). Teach English: Trainer’s Handbook. Cambridge: Cambridge

University Press.

Harme, J. (1991). The Practice of English Language Teaching. Harlow:

Longman.


Richards, J. C., and T. S. Rodgers. (1986). Approaches and Methods in Language

Teaching. Cambrige: Cambridge University Press.

Ur, P. (1989). Discussions that Work. Cambridge: Cambridge University Press.

95. MÔN VIẾT - SP.Tiếng Anh

I. WRITING TEXT TYPES


Discussion texts

Argumentative essays



TOPICS

Education

Entertainment

Environment

Technology

References


Jordan, R.R. (1990). Academic Writing Course. Nelson.

Segal, M.K & Pavlik, C. (1995). Interactions Two: A Writing Process Book. US:

McGraw-Hill Inc

96. MÔN VIẾT - Ngôn ngữ Pháp

Phần 1: Vocabulaire et Compréhension écrite: Gồm các bài đọc hiểu và bài tập về từ vựng xoay quanh các chủ đề:


  • ­Les loisirs

  • Les activités quotidiennes

  • La famille

  • La technologie et l’environnement

  • Le travail

  • L’éducation

Phần 2: Viết

Viết 1 lá thư xoay quanh các chủ đề:



  • Inviter/ proposer

  • Accepter/refuser une invitation

  • Donner des conseils

  • Demander/donner des nouvelles

  • Féliciter/expliquer

  • Raconter

Tài liệu tham khảo

  • J.Girardet & J. Pécheur, 2005, Campus 1, Méthodes de francais, CLE International,

  • J.Girardet & J. Pécheur, 2008, Echo, Méthodes de francais, CLE International,

  • M.Cerdan & D.Chevallier-Wixler, 2005, Réussir le Delf Niveau A2, Didier

  • R.Lescure & E.Gadet, 2006, DELF A2, 200 activités, CLE International

97. MÔN VIẾT - Ngôn ngữ Anh

A. Hình thức và thời lượng

- Thí sinh làm bài trên phiếu trả lời trắc nghiệm và giấy thi (đối với phần bài Viết).

- Nội dung đề thi gồm 03 phần: hai phần trắc nghiệm và một phần viết.

B. Nội dung ôn


  1. Grammar: 30 questions (multiple-choice: A, B, C or D). Nội dung ôn gồm:

  • Tenses + Voices

  • Subject and verb agreement

  • Pronoun usage

  • Comparatives

  • Clauses

  • Verbals

  • Word forms

  • Conjunctions and Conjunctive Adverbs

  1. Reading and vocabulary: Gồm 03 Reading texts với 15 đến 20 câu (Comprehension questions; Gap-fill questions dạng Multiple- choice: A, B, C or D). Các bài đọc hiểu xoay quanh các chủ đề:

  1. Writing: Bao gồm 10 câu: ở dạng chuyển đổi câu theo từ gợi ý sao cho không đổi nghĩa (transformation) hoặc lựa chọn câu có ý nghĩa tương đương với câu gốc.

98. MÔN NÓI - Ngôn ngữ Anh

A. Hình thức thi

  • Vấn đáp (từng thí sinh thi với hai giám khảo).

  • Mỗi thí sinh có 2 phút để giới thiệu về bản thân và khoảng 6 phút để trả lời cho một câu hỏi hoặc trình bày nội dung về một chủ đề nào đó (thí sinh bốc thăm chủ đề).

B. Các chủ đề vấn đáp

  • - Education and Student Life

  • - City Life

  • - Lifestyles

  • - Travel and Transportation

  • - Entertainment

  • - Nature & Environment

  • - Medicine and Health

  • - Jobs and Professions

  • - Globalization

  • - Technology and media


99. MÔN: SINH THÁI THỦY SINH VẬT

Vấn đề 1: Môi trường nước và thủy vực

I. Đặc tính môi trường nước

1. Các yếu tố lý học

1.1. Ánh sáng và độ trong

1.2. Âm thanh và đời sống thủy sinh vật.

1.3. Chế độ nhiệt.

2. Các yếu tố hóa học

2.1. Các chất lơ lửng

2.2. Các muối hòa tan trong nước.

2.3. Chế độ khí trong thủy vực tự nhiên.

2.4. Độ pH và Oxy hóa khử.

3. Nền đáy thủy vực

II. Các dạng thủy vực nội địa

1. Thủy vực nước chảy

2. Thủy vực nước đứng.

3. Thủy vực nội địa ven bờ



Vấn đề 2: Đời sống thủy sinh vật trong môi trường nước.

I. Hoạt động dinh dưỡng.

1. Dinh dưỡng tự dưỡng

2. Dinh dưỡng dị dưỡng.

2.1. Nguồn thức ăn sinh vật trong thủy vực

2.2. Các hình thức dinh dưỡng của thủy sinh vật dị dưỡng

II. Di động của thủy sinh vật.

1. Khả năng nhận biết môi trường định hướng di động ở thủy sinh vật.

2. Các lối di động ở thủy sinh vật.

2.1. Di động chủ động.

2.2. Di động thụ động.

III. Sinh trưởng và phát triển ở thủy sinh vật.

1. Đặc điểm sinh trưởng ở thủy sinh vật.

2. Sinh sản và phát triển ở thủy sinh vật.

IV. Trao đổi nước và muối ở thủy sinh vật.

1. Trao đổi nước giữa cơ thể thủy sinh vật với môi trường bên ngoài.

2. Trao đổi muối giữa cơ thể thủy sinh vật với môi trường bên ngoài

V. Trao đổi khí ở thủy sinh vật.



Vấn đề 3: Đời sống quần thể thủy sinh vật

I. Cấu trúc quần thể thủy sinh vật trong thủy vực

1. Kích thước và mật độ của quần thể

2. Phân bố của quần thể

3. Cấu trúc tuổi của quần thể

4. Cấu trúc giới tính

II. Sinh trưởng của quần thể thủy sinh vật.


  1. Sinh sản và tử vong

  2. Quy luật sinh trưởng

III. Biến động số lượng quần thể thủy sinh vật.

1.Yếu tố sinh thái tác động đến biến động số lượng

2. Các kiểu biến động số lượng.

Vấn đề 4: Đời sống quần xã thủy sinh vật

I. Khái niệm về quần xã thủy sinh vật.

II. Cấu trúc quần xã thủy sinh vật trong thủy vực và đặc tính thích ứng sinh thái.


  1. Quần xã sinh vật tầng nước (pelagic communities)

  2. Sinh vật màng nước (Neiston)

  3. Sinh vật sống trôi (Pleiston)

  4. Sinh vật nền đáy (Benthos)

III. Quan hệ của quần xã thủy sinh vật trong thủy vực.

1. Quan hệ tương trợ

2. Quan hệ đối nghịch

3. Quan hệ ký sinh

4. Quan hệ thức ăn

5. Quan hệ sinh hóa.



Vấn đề 5: Phân bố của thủy sinh vật trong thủy quyển

I. Các quy luật phân bố của thủy sinh vật

1. Phân bố theo vĩ độ

2. Phân bố theo độ sâu

3. Phân bố đặc trưng trong thủy quyển

4. Phân bố đối xứng của thủy sinh vật ở đại dương.

II. Phân bố của thủy sinh vật theo thủy vực.

1. Thủy sinh vật nước mặn

2. Thủy sinh vật nước ngọt

3. Thủy sinh vật nước lợ

4. Thủy sinh vật nước quá mặn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1) Odum, E.P, 1979. Cơ sở sinh thái học, tập I& II. Nxb. ĐH&THCN.

2) Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2007. Cơ sở Thủy sinh học (Fundamentals of Hydrobiology). Viện KH và CN. Việt Nam. Bộ sách chuyên khảo Tài nguyên thiên nhiên và mội trường Việt Nam.

3) Lê Trình,1997.Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trường nước.Nxb.KH&KT.

4) Mai Đình Yên& V.T.Tạng, Bùi Lai, T.M.Thiên, 1980. Ngư loại học.Nxb. ĐH&THCN

100. MÔN: ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỢI THỦY SẢN



Vấn đề 1: Các nhóm nguồn lợi thủy sản

  1. Nhuyễn thể

1. Động vật hai mảnh vỏ

2. Động vật chân bụng

3. Động vật chân đầu


  1. Động vật da gai

  2. Giáp xác

1. Tôm

2. Cua




1. Cá nổi

2. Cá đáy

V. Nguồn lợi thủy sản Việt Nam

1. Nguồn lợi thủy sản nước ngọt

2. Nguồn lợi hải sản

Vấn đề 2: Ngư cụ khai thác thủy sản

1. Ngư cụ cố định

2. Lưới kéo

3. Lưới vây

4. Nghề câu

5. Phương pháp tập trung cá



Vấn đề 3: Nguyên lý cơ bản về đánh giá biến động đàn cá

  1. Sự phân bố và phong phú

1. Sự phân bố

2. Sự phong phú tương đối

3. Sự phong phú tuyệt đối

II. Sự tăng trưởng

1. Phân tích số liệu tần suất chiều dài

2. Phân tích số liệu đánh dấu và bắt lại

3. Phân tích các phần cứng của cá


  1. Sự sinh sản và lượng bổ sung

1. Mùa vụ sinh sản

2. Kích thước sinh sản

3. Mùa vụ bổ sung

4. Kích thước bổ sung



  1. Tỉ lệ chết

1. Tỉ lệ chết tổng

2. Tỉ lệ chết tự nhiên

3. Tỉ lệ chết khai thác

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1. King, M. (1995) Fisheries biology, assessment and management. Fishing News Books, Osney Mead, Oxford OX2, England.

2. Sparre, P., and Venema, S.C. (1989) Introduction to tropical fish stock assessment. Part I: Manual. FAO Fisheries Technical Paper 306/1, 337 pages (gồm bảng dịch Tiếng Việt)

3. Viện NCNTTS 2 (2005) Tuyển tập nghề cá Đồng bằng Sông Cửu Long, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 544 trang

101. MÔN: VI SINH ĐẠI CƯƠNG – Thủy sản

Chương 1 Mở đầu


  1. Đối tượng nghiên cứu vi sinh vật

  2. Định nghĩa và những đặc điểm chung của vi sinh vật

  3. Lịch sử phát triển của ngành vi sinh vật

  4. Những thành tựu đã đạt được và những triển vọng của ngành vi sinh vật đối với đời sống và sản xuất

Chương 2 Hình thái và cấu tạo tế bào vi sinh vật nhân nguyên thủy

  1. Vi khuẩn

  2. Xạ khuẩn

  3. Vi khuẩn lam

  4. Vi khuẩn nguyên thủy

Chương 3 Hình thái và cấu tạo tế bào vi sinh vật nhân thật 3 (3-0-0)

  1. Vi nấm

  2. Một số động vật nguyên sinh

  3. Một số tảo đơn bào

Chương 4 Hình thái và cấu tạo virut

  1. Mở đầu và sơ lược lịch sử

  2. Hình thái và cấu trúc của virut

  3. Một số đặc tính của virut

  4. Các phương thức sinh sản của virut

  5. Các nhóm virut gây bệnh

Chương 5 Dinh Dưỡng và sinh thưởng của Vi Sinh Vật

  1. Thành phần tế bào và dinh dưỡng của vi sinh vật


  1. Nhu cầu về chất sinh trưởng của vi sinh vậtCơ chế vận chuyển các chất qua màng tế bào vi sinh vật

  2. Môi trường nuôi cấy vi sinh vật

  3. Sự tăng trưởng của vi sinh vật

  4. Các phương pháp xác định sự tăng trưởng và phát triển của vi sinh vật

  5. Tác dụng của các yếu tố bên ngoài lên sự tăng trưởng và phát triển của vi sinh vật


Chương 6 Di truyền của Vi Sinh Vật

  1. Các đặc điểm chung về di truyền của vi sinh vật

  2. Sao chép

  3. Sự truyền các tính trạng ở vi khuẩn

  4. Các hiện tượng truyền tính trạng ở vi khuẩn

Chương 8 Sinh cảnh và vai trò của vi sinh vật nước
  1. Sinh cảnh của vi sinh vật nước

  2. Vai trò của vi sinh vật trong các vùng nước

  3. Bệnh truyền nhiễm và nguồn gốc vi sinh vật gây bệnh trong nước



102. MÔN: QUẢN LÝ DỊCH BỆNH THỦY SẢN

Chương I : Khái niệm cơ bản về bệnh lý

I. Khái niệm về bệnh lý

II. Nguyên nhân và điều kiện phát sinh bệnh lý

III. Các loại bệnh, thể bệnh và tính cảm nhiễm


IV. Triệu chứng cơ bản của bệnh lý

V. Các thời kỳ phát triển của bệnh


Chương II: Khái niệm cơ bản về hiện tượng truyền nhiễm và hiện tượng ký sinh

I. Hiện tượng truyền nhiễm

II. Khái niệm cơ bản về hiện tượng ký sinh


Chương III: Một số thuốc và phương pháp trị bệnh động vật thủy sản

I. Các khái niệm về thuốc:


II. Phương pháp phòng trị bệnh


Chương IV : Bệnh do vi-rút

Chương V : Bệnh do vi vi khuẩn

Chương VI : Bệnh do vi nấm và ký sinh trùng

Chương VII: Bệnh do các nguyên nhân khác



Chương VIII: Phòng bệnh tổng hợp ở thủy sản
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ





Каталог: dept -> daa
dept -> Số: 176/2011/tt-btc cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
dept -> Nghị ĐỊnh của chính phủ SỐ 90/2006/NĐ-cp ngàY 06 tháng 9 NĂM 2006 quy đỊnh chi tiết và HƯỚng dẫn thi hành luật nhà Ở
dept -> THỦ TƯỚng chính phủ
dept -> THông tư SỐ 5-bxd/Đt ngàY 9/2/1993 HưỚng dẫn phương pháp xáC đỊnh diện tích sử DỤng và phân cấp nhà Ở
dept -> QuyếT ĐỊnh thủ TƯỚng chính phủ SỐ 17/2008/QĐ-ttg ngàY 28 tháng 01 NĂM 2008
dept -> BỘ XÂy dựng số: 1091/QĐ-bxd cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
dept -> THÔng tư CỦa bộ TÀi chính số 35/2007/tt-btc ngàY 10 tháng 4 NĂM 2007
daa -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạo số : 06/2008/QĐ-bgdđt cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
daa -> QĐ-bgd&Đt ngày ban hành: 26-06-2001
daa -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học cần thơ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc danh sách giáo trình nghiệm thu đƯỢc phê duyệt xuất bản năM 2014 (đợt 1)

tải về 0.73 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương