MỤc lục môn Trang


Chương 2 YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG CANH TÁC



tải về 0.73 Mb.
trang4/8
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích0.73 Mb.
#31602
1   2   3   4   5   6   7   8

Chương 2 YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG CANH TÁC


  • Tổng quan vể điều kiện tự nhiên của ĐBSCL

  • Một số Hệ thống canh tác ở ĐBSCL

  • 2.3 Yêu cầu cải tiến Hệ thống canh tác

Chương 3 KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VÙNG NGHIÊN CỨU

  • Phương pháp khảo sát

  • Nội dung khảo sát

Chương 4 ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI TRỞ NGẠI

  • Đánh giá thích nghi Hệ thống canh tác

  • Chẩn đoán yêu cầu cải tiến Hệ thống canh tác

Chương 5 QUI TRÌNH KỸ THUẬT CỦA HỆ THỐNG CANH TÁC

  • Những yêu cầu của qui trình kỹ thuật

  • Thử nghiệm qui trình kỹ thuật

  • Đánh giá qui trình kỹ thuật

Chương 6 ĐƯA RA SẢN XUẤT

  • Xây dựng nhiều điểm thử nghiệm

  • Lập điểm trình diễn

Tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Bảo Vệ và Nguyễn Thị Xuân Thu. 2005. Giáo Trình hệ thống canh tác. Tủ sách Đại Học Cần Thơ. Cần Thơ.

20. MÔN KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT

- Chương I: Giới thiệu tổng quan về cây trồng

- Chương II: Cây lúa

- Chương III: Cây rau

- Chương IV: Cây màu

- Chương V: Cây công nghiệp ngắn ngày

- Chương VI: Cây công nghiệp dài ngày

- Chương VII: Cây ăn trái



Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình cây lúa / Nguyễn Ngọc Đệ. – Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL, Đại học Cần Thơ, 2008. – 633.18/Đ250.

2. Science of the rice plant / Takane Matsuo…et al. Japan, 1997. – 633.183/S417/Vol.3.

3. Giáo trình cây đa niên / Nguyễn Bảo Vệ, Trần Văn Hâu và Lê Thanh Phong. - Khoa Nông nghiệp & SHƯD, Đại học Cần Thơ, 2005. – 633/V250.

4. Giáo trình cây mía / Phan Gia Tân. – TPHCM: Nông nghiệp, 1990. – 633.61/T121.

5. Giáo trình kỹ thuật sản xuất rau sạch / Trần Thị Ba và Võ Thị Bích Thủy. - Khoa Nông nghiệp & SHƯD, Đại học Cần Thơ, 2008.

21. MÔN THÚ Y CƠ SỞ

Phần I: VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG

Chương 1: Đối tượng và lịch sử phát triển của vi sinh vật học

I. Đối tượng và nhiệm vụ của vi sinh vật

II. Lịch sử phát triển của vi sinh vật học

Chương 2: Hình thái cấu tạo của nhóm vi sinh vật

I. Vi khuẩn

II. Xạ khuẩn

III. Nấm men

IV. Nấm mốc

V. Nhóm vi khuẩn nguên thủy: Rickettsia, Mycoplasma, Chlamidia



Chương 3: Sự dinh dưỡng và tăng trưởng của vi sinh vật

I. Dinh dưỡng vi sinh vật.

II. Phân loại vi sinh vật theo nguồn gốc cung cấp C và năng lượng.

III. Môi trường nuôi cấy vi sinh vật

IV. Sự tăng trưởng của vi sinh vật

V. Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại giới lên sự tăng trưởng và sinh sản của vi sinh vật.



Chương 4: Di truyền vi khuẩn

I. Những đặc điểm và nhân tố di truyền của vi khuẩn

II. Nhân tố di truyền của vi khuẩn

III. Sơ lược về sự trao đổi di truyền ở vi khuẩn

IV. Sự biến dị của vi sinh vật- sự đột biến.

Chương 5: Virus học

I. Lịch sử nghiên cứu virus

II. Tính chất, hình thái kích thước và cấu tạo của virus

III. Nuôi cấy virus

IV. Quá trình nhân lên của virus trong tế bào cảm thụ.

V. Hiện tượng ngăn cản và Interferon.



Chương 6: Sự phân bố của vi sinh vật trong tự nhiên

I. Tác động của các yếu tố sinh vật học

II. Sự phân bố của vi sinh vật trong tự nhiên.

Phần II. Miễn dịch học Thú y

Chương 1 : Lịch sử phát triển Miễn dịch học

Chương 2: Các cơ chế bảo vệ không đặc hiệu của cơ thể

Chương 3: Các cơ quan và tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch

Chương 4: Miễn dịch dịch thể và Miễn dịch tế bào

Chương 5: Kháng nguyên, kháng thể và sự kết hợp kháng nguyên - kháng thể

Chương 6: Vacxin và kháng huyết thanh

Chương 7 :Ứng dụng miễn dịch học trong chẩn đoán bệnh truyền nhiễm

Chương 8: Bệnh lý miễn dịch

22. MÔN BỆNH TRUYỀN NHIỄM & BỆNH KÝ SINH

PHẦN BỆNH TRUYỀN NHIỄM

PHẦN BỆNH TRUYỀN NHIỄM ĐẠI CƯƠNG

1.1 Đặc điểm của bệmh truyền nhiễm

1.2 Nguyên tắc chung phòng chống dịch

1.3 Các biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm



PHẦN BỆNH TRUYỀN NHIỄM CHUYÊN KHOA

Chương 1: Bệnh truyền nhiễm chung cho nhiều loài gia súc

1. Bệnh nhiệt thán(Anthrax)

2. Bệnh xoắn khuẩn(Leptospirosis)

3. Bệnh dại(Rabies)

4. Bệnh tụ huyết trùng(Pasteurellosis).

Chương2: Bệnh truyền nhiễm của loài nhai lại

1. Bệnh lở mồm long móng(foot and mouth disease)

Chương 3: Bệnh truyền nhiễm ở heo

1. Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở heo((Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome - PRRS)

2. Dịch tả heo(Pestis suum)

3. Bệnh tụ huyết trùng (Pateurellosis of swine)

4. Bệnh phó thương hàn heo(Paratyphus suum)

Chương 4: Bệnh truyền nhiễm của gia cầm

1.Bệnh Niucatxơn (Newcastle disease)

2. Bệnh cúm gia cầm(Avian Influenza)

3. Bệnh Gumboro (Infectious Bursal Disease)

4. Bệnh tụ huyết trùng gia cầm (Fowl cholera)

5. Bệnh dịch tả vịt (Duck Plague)

PHẦN BỆNH KÝ SINH TRÙNG THÚ Y

Chương 1: Cơ sở ký sinh trùng học thú y

Chương 2: Giun sán học ký sinh ở gia súc, gia cầm

Chương 3: Sán lá và những bệnh do sán lá gây ra cho động vật nuôi.

Chương 4: Sán dây và những bệnh do sán dây gây ra cho động vật nuôi.

Chương 5: Giun tròn và những bệnh do giun tròn gây ra trên động vật nuôi.

Chương 5: Đại cương về nguyên sinh động vật

Chương 6: Cầu trùng và những bệnh cầu trùng gây ra ở động vật nuôi.

23. MÔN BỆNH CÂY ĐẠI CƯƠNG

Phần 1. Nguyên nhân gây bệnh cây trồng

1. Phân nhóm nguyên nhân gây bệnh cây trồng



  • Nhóm tác nhân không ký sinh gây bệnh cho cây trồng (abiotic agents)

  • Nhóm tác nhân ký sinh gây bệnh cho cây trồng (biotic agents)

2. Nấm gây bệnh cây trồng

  • Hình thái, kích thước, cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của nấm

3. Vi khuẩn gây bệnh cây trồng

  • Hình dạng, kích thước, cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của vi khuẩn

4. Siêu vi khuẩn gây bệnh cây trồng

  • Kích thước, hình thái, cấu tạo, đặc tính và sự tái tạo của siêu vi khuẩn gây hại thực vật trong tế bào ký chủ

5. Tuyến trùng gây bệnh cây trồng

  • Kích thước, hình dạng, cấu tạo, sinh dưỡng và sinh sản của tuyến trùng

Phần 2. Triệu chứng bệnh cây trồng

1. Triệu chứng bệnh cây trồng do nấm

2. Triệu chứng bệnh cây trồng do vi khuẩn

3. Triệu chứng bệnh cây trồng do siêu vi khuẩn

4. Triệu chứng bệnh cây trồng do tuyến trùng

Phần 3. Sự lưu tồn và lan truyền của mầm bệnh

1. Sự lưu tồn và lan truyền của nấm

2. Sự lưu tồn và lan truyền của vi khuẩn

3. Sự lưu tồn và lan truyền của siêu vi khuẩn

4. Sự lưu tồn và lan truyền của tuyến trùng

Phần 4. Cách xâm nhiễm, gây hại của mầm bệnh và dịch bệnh của cây trồng

1. Cách xâm nhiễm của mầm bệnh



  • Giai đoạn tiền xâm nhiễm

  • Giai đoạn xâm nhập vào trong mô của ký chủ

  • Sự phát triển của mầm bệnh bên trong mô ký chủ

2. Ảnh hưởng của mầm bệnh lên sinh lý cây trồng

  • Ảnh hưởng lên sự hấp thu, chuyển vị nước và dinh dưỡng của cây

  • Ảnh hưởng lên sự hô hấp

  • Ảnh hưởng lên sự quang hợp

3. Các yếu tố liên quan sự bộc phát dịch bệnh

  • Diễn biến của một trận dịch bệnh của cây trồng

  • Các yếu tố ảnh hưởng lên dịch bệnh của cây trồng

4. Biện pháp ngăn ngừa và quản lý dịch bệnh cây trồng

  • Các biện pháp ngăn ngừa dịch bệnh cây trồng

  • Đối phó với dịch bệnh khi đã bộc phát.

Tài liệu tham khảo

  • Agrios, G. N. 2005. Plant pathology

  • Phạm Văn Kim. 2000. Giáo trình các nguyên lý bệnh hại cây trồng. ĐHCT.

  • Vũ Triệu Mân. 2007. Giáo trình bệnh cây đại cương. Trường ĐHNN1

24. MÔN CÔN TRÙNG NÔNG NGHIỆP

1. Các khái niệm chung về côn trùng học

  • Côn trùng nông nghiệp là gì?

  • Vị trí phân loại và đặc điểm của lớp côn trùng.

  • Nguồn gốc tiến hóa của lớp côn trùng.

  • Vai trò của côn trùng đối với tự nhiên và con người.

2. Hình thái học côn trùng

  • Sự phân đốt.

  • Đầu và các chi phụ của đầu.

  • Ngực và các chi phụ của ngực.

  • Bụng và các chi phụ của bụng.

3. Giải phẩu sinh lý côn trùng

  • Xoang cơ thể và vị trí các cơ quan bên trong cơ thể.

  • Cấu tạo và hoạt động của một số cơ quan chủ yếu.

4. Sinh vật học côn trùng

  • Các phương thức sinh sản ở côn trùng.

  • Đặc điểm các giai đoạn sinh trưởng của côn trùng.

  • Các kiểu biến thái ở côn trùng.

  • Khái niệm về chu kỳ sống của côn trùng.

5. Sinh thái học côn trùng.

  • Một số khái niệm chung về sinh thái.

  • Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái đến đời sống côn trùng.

6. Phân loại côn trùng

  • Định nghĩa.

  • Khái niệm cơ bản và hệ thống phân loại côn trùng.

  • Một số bộ côn trùng quan trọng trong nông nghiệp.

7. Phương pháp điều tra phát hiện và dự tính, dự báo sâu hại cây trồng

  • Phương pháp điều tra phát hiện sâu hại cây trồng.

  • Phương pháp dự tính, dự báo sâu hại cây trồng.

8. Các nguyên lý và các biện pháp phòng chống sâu hại

  • Các nguyên lý phòng chống.

  • Các biện pháp phòng chống.

  • Biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM).

Tài liệu tham khảo

  • Giáo trình Bảo vệ thực vật (Phần 1: Đại cương): Lê Lương Tề, Nguyễn Thị Trường-NXB Hà Nội 2005.

  • Giáo trình Côn trùng nông nghiệp: Nguyễn Đức Khiêm-NXB Nông nghiệp 2006.

  • Giáo trình Côn trùng đại cương: Nguyễn Thị Thu Cúc-NXB Đại học Cần Thơ 2010.

25. MÔN DI TRUYỀN ĐẠI CƯƠNG

Phần I: Những nguyên lý cơ bản của tính di truyền

1. Quan điểm về Di truyền học



  • Di truyền học – nghiên cứu những thông tin sinh học

  • Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

2. Di truyền học Mendel

  • Những qui luật di truyền Mendel

  • Phân tích di truyền theo Mendel

3. Những phát hiện bổ sung sau Mendel

  • Những kiểu di truyền do gen đơn

  • Tương tác gen và ảnh hưởng của môi trường

  • Di truyền tế bào chất

4. Di truyền học nhiễm sắc thể

  • Nhiễm sắc thể: đặc điểm và cấu trúc

  • Sự phân chia tế bào – Phân bào nguyên nhiễm và phân bào giảm nhiễm

  • Liên kết gen và sự tái tổ hợp di truyền

Phần II: Cơ sở phân tử của tính di truyền

1. Bản chất của vật liệu di truyền



  • DNA – vật liệu mang thông tin di truyền

  • Cấu trúc nucleic acid: DNA và RNA

  • Sự sao chép DNA và sự tổng hợp RNA

2. Quá trình sinh tổng hợp protein

  • Cấu trúc và chức năng protein

  • Quá trình sao mã từ DNA  RNA và quá trình dịch mã từ RNA  protein

3. Sự điều hòa biểu hiện gen

  • Sự điều hòa biểu hiện gen ở tế bào tiền nhân Prokaryote

  • Sự điều hòa biểu hiện gen ở tế bào nhân thật Eukaryote

Phần III: Biến dị - Đột biến

1. Thường biến

2. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

3. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

4. Đột biến gen

Phần IV: Sự biến dị và chọn lọc trong quần thể

1. Di truyền học quần thể



  • Sự cân bằng quần thể Hardy-Weinberg

  • Nguyên nhân làm thay đổi tần số alen trong quần thể

2. Di truyền số lượng

  • Tính trạng số lượng và di truyền đa gen

  • Sự biến dị số lượng của tính trạng

26. MÔN CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG

Phần I: Chọn Giống Cây Trồng

Chương I. Khái niệm cơ bản về giống cây trồng và vật liệu khởi đầu

1. Nội dung và đặc điểm môn học

2.Vai trò của giống cây trồng và phân loại giống cây trồng

4. Những yêu cầu đối với giống cây trồng

5. Ý nghĩa vật liệu khởi đầu và các dạng vật liệu khởi đầu trong chọn giống

6. Sự sinh sản của cây và đặc điểm cây tự thụ phấn và giao phấn



Chương II. Lai giống cây trồng

1. Khái niệm và ý nghĩa của Lai giống cây trồng

2. Những tác động di truyền khi lai

3. Lai cùng loài- Lai khác loài

4. Kỹ thuật lai

Chương III. Phương pháp chọn lọc ở cây Tự thụ phấn

1. Chọn lọc quần thể

2. Chọn cá thể hoặc chọn dòng thuần

3.Chọn giống lai- Phương pháp hồi giao

4. Chọn giống đơn bội kép

Chương IV. Cải thiện giống ở cây giao phấn

1. Khái niệm cơ bản về giống cây giao phấn

2. Ccác phương pháp chọn lọc ở cây giao phấn

3. Tuyển chọn anh em nữa ruột thịt- anh em ruột thịt



Chương V. Ứng dụng tính đực bất dục trong sản xuất hạt lai

1. Hiện tượng đực bất dục-.Cơ sở di truyền của hiện tượng đực bất dục

2. Ứng dụng tính đực bất dục gen tế bào chất

3. Phương pháp tạo dòng đực bất và dòng phục hồi phấn tương đương



Chương VI. Đột biến-Đa bội- Ứng dụng trong chọn giống

1. Đột biến gen –Đa bội và ý nghĩa trong chọn giống

2. Phương pháp gây đột biến –đa bội nhân tạo

3. Phát hiện chọn lọc các đột biến- đa bội



II. Phần II. Công Tác hạt giống

Chương VI. Hạt giống và hệ thống công tác giống

1. Khái niệm cấp và loại hạt giống

2. Sản xuất hạt giống nguyên chủng và các cấp hạt

3. Hệ thống tổ chức công tác hạt giống



Chương VI. Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến phẩm chất hạt giống

1. Ảnh hưởng của điều kiện canh tác đến phẩm chất hạt giống

2. Ảnh hưởng của điều kiện thu hoạch và xử lý hạt giống

3. Ảnh hưởng của điều kiện bảo quản đến phẩm chất hạt giống

4. Hiện tượng thoái hóa hạt giống

5. Biện pháp khắc phục

27. MÔN GIẢI TÍCH -Toán ứng dụng

Chương 1: Hàm số, giới hạn, liên tục


  1. Hàm số

  2. Giới hạn

  3. Vô cùng bé và vô cùng lớn

  4. Liên tục

Chương 2: Phép tính vi phân hàm một biến

  1. Đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản

  2. Các qui tắt tính đạo hàm

  3. Đạo hàm của hàm hợp

  4. Các định lý cơ bản

  5. Ứng dụng của đạo hàm

Chương 3: Phép tính tích phân hàm một biến

  1. Nguyên hàm và tích phân bất định

  2. Tích phân xác định

  3. Ứng dụng hình học của tích phân của tích phân xác định

Chương 4: Phép tính vi phân hàm nhiều biến biến

  1. Các khái niệm cơ bản

  2. Giới hạn và liên tục

  3. Đạo hàm riêng - Đạo hàm riêng cấp cao

  4. Vi phân - Vi phân cấp cao

  5. Đạo hàm hàm hợp

  6. Đạo hàm hàm ẩn

  7. Cực trị

  8. Cực trị có điều kiện

  9. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất

Chương 5: Tích phân bội

1. Tích phân hai lớp



  • Khái niệm và các tính chất

  • Cách tính tích phân hai lớp

  • Ứng dụng hình học

2. Tích phân ba lớp

  • Khái niệm và các tính chất

  • Cách tính tích phân ba lớp

  • Ứng dụng hình học

Tài liệu tham khảo

1. Trần Ngọc Liên. Bài giảng môn học VI TÍCH PHÂN A1. 2009.

2. Nguyễn Hữu Khánh. Bài giảng môn học VI TÍCH PHÂN A2. 2012.

3. Nguyễn Đình Trí. Toán học cao cấp. Tập 2. NXB Giáo dục. 1995.

4. Nguyễn Đình Trí. Toán học cao cấp. Tập 3. NXB Giáo dục. 1995.

5. Phan Quốc Khánh. Phép tính vi tích phân. Tập 1. NXB Giáo dục. 1997.

6. Phan Quốc Khánh. Phép tính vi tích phân. Tập 2. NXB Giáo dục. 1997.

7. Đỗ Công Khanh. Toán cao cấp. Giải tích hàm một biến. NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh. 2010.

8. Đỗ Công Khanh. Toán cao cấp. Giải tích hàm nhiều biến. NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh. 2010.

28. MÔN XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ



Chương 1: Những khái niệm cơ bản về lý thuyết xác suất

I. Giải tích tổ hợp:

1. Quy tắc nhân

2. Chỉnh hợp

3. Hoán vị

4. Tổ hợp

II. Định nghĩa xác suất

1. Phép thử và biến cố

2. Định nghĩa xác suất

III. Các công tính xác suất

1. Công thức cộng xác suất

2. Công thức nhân xác suất

3. Công thức Bernoulli

Chương 2: Đại lượng ngẫu nhiên và một số phân phối thông dụng

I. Đại lượng ngẫu nhiên

1. Khái niệm đại lượng ngẫu nhiên

2. Phân loại đại lượng ngẫu nhiên

II. Luật phân phối xác suất của đại lượng ngẫu nhiên

1. Bảng phân phối xác suất

2. Hàm mật độ xác suất

3. Hàm phân phối xác suất

III. Các tham số đặc trưng của đại lượng ngẫu nhiên

1. Kỳ vọng

2. Phương sai

3. Độ lệch tiêu chuẩn

4. Mode

IV. Một số phân phối thông dụng

1. Phân phối nhị thức

2. Phân phối Poisson

3. Phân phối chuẩn

4. Phân phối Student



Chương 3: Tổng thể và mẫu

I. Khái niệm tổng thể và mẫu

1. Tổng thể

2. Mẫu


II. Thống kê

1. Trung bình mẫu

2. Phương sai mẫu

3. Độ lệch tiêu chuẩn và độ lệch tiêu chuẩn điều chỉnh mẫu

4. Công thức tính các tham số đặc trưng

Chương 4: Ước lượng các tham số của đại lượng ngẫu nhiên

I. Các phương pháp ước lượng điểm

II. Phương pháp ước lượng khoảng tin cậy

1. Mô tả phương pháp

2. Ước lượng trung bình

3. Ước lượng tỉ lệ



Chương 5: Kiểm định giả thiết thống kê

  • Các khái niệm

  • Kiểm định giả thiết về trung bình

  • Kiểm định giả thiết về tỷ lệ

  • Kiểm định giả thiết về sự bằng nhau của hai trung bình

  • Kiểm định giả thiết về sự bằng nhau của hai tỷ lệ

Tài liệu tham khảo

  • - Dương Thị Tuyền, Xác suất thống kê – TN010 .

  • - Đặng Hấn, Xác suất thống kê, nhà XBGD 2005.

  • - Đặng Hùng Thắng, Xác suất thống kê, nhà XBGD 2003.

  • - Hoàng Ngọc Nhậm, Xác suất thống kê, nhà XBGD 2006.

29. MÔN CẤU TRÚC DỮ LIỆU

1. Nội dung ôn tập

  • Cấu trúc dữ liệu

2. Đề cương ôn tập

I. Các kiểu dữ liệu trừu tượng cơ bản

1. Danh sách



  • Danh sách đặc

  • Danh sách liên kết đơn

  • Danh sách liên kết kép

2. Ngăn xếp

  • Ngăn xếp cài đặt bằng mảng

  • Ngăn xếp cài đặt bằng danh sách liên kết

3. Hàng đợi

  • Hàng đợi cài đặt bằng mảng tịnh tiến

  • Hàng đợi cài đặt bằng mảng vòng

  • Hàng đợi cài đặt bằng con trỏ

II. Cấu trúc cây

1. Cây tổng quát



  • Các khái niệm cơ bản về cây tổng quát

  • Các phép toán cơ bản trên cây

  • Cài đặt cây bằng mảng

2. Cây nhị phân

  • Các khái niệm về cây nhị phân

  • Cài đặt cây nhị phân bằng con trỏ

3. Cây tìm kiếm nhị phân

  • Các khái niệm cơ bản về cây tìm kiếm nhị phân

  • Cài đặt cây tìm kiếm nhị phân bằng con trỏ

III. Bảng băm

1. Các khái niệm cơ bản về bảng băm

2. Kỹ thuật băm


  • Băm đóng

  • Băm mở

Tài liệu tham khảo

1. Trần Cao Đệ, Cấu trúc dữ liệu, NXB Đại học Cần Thơ, 2010

2. Nguyễn Văn Linh, Trương Thị Thanh Tuyền, Bài giảng cấu trúc dữ liệu, Khoa CNTT- ĐHCT, năm 2003.

3. Lâm Hoài Bảo, Phan Huy Cường, Trương Thị Thanh Tuyền , Bài giảng thực hành cấu trúc dữ liệu, Khoa CNTT&TT- ĐHCT, năm 2005.

4. Aho, A. V. , J. E. Hopcroft, J. D. Ullman. "Data Structure and Algorihtms", Addison– Wesley, 1983

5. Đỗ Xuân Lôi, "Cấu trúc dữ liệu và giải thuật", Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Hà Nội, 1995.

6. N. Wirth "Chương trình = cấu trúc dữ liệu + giải thuật", 1983.

7. Nguyễn Trung Trực, "Cấu trúc dữ liệu", BK tp HCM, 1990.

8. Lê Minh Trung, “Lập trình nâng cao bằng Pascal với các cấu trúc dữ liệu “, 1997

9. Micael T. Goodrich, Roberto Tamassia, David Mount. “Data Structures and Algorithms in C++”, Weley International Edition, 2004.

10. Nguyễn Văn Linh, Lâm Hoài Bảo, Lập trình căn bản, NXB Đại học Cần Thơ, 2013

30. MÔN MẠNG MÁY TÍNH



1. Nội dung ôn tập

  • Các khái niệm cơ bản về mạng máy tính

  • Mô hình OSI

  • Mạng cục bộ

  • Mạng diện rộng

  • Mạng TCP/IP

2. Đề cương ôn tập

Phần 1: Các khái niệm cơ bản về mạng máy tính

1. Định nghĩa mạng máy tính

2. Các thành phần cơ bản của mạng máy tính: đường biên mạng, đường trục mạng, mạng truy cập.

3. Phân biệt các loại mạng:



  • Mạng quảng bá, mạng điểm nối điểm

  • Mạng cục bộ, mạng đô thị, mạng diện rộng

  • Mạng không dây

  • Liên mạng

4. Phân biệt các khái niệm: dịch vụ (service), giao thức (protocol), giao diện (interface).

Phần 2: Mô hình tham khảo OSI

1. Liệt kê theo thứ tự tên (tiếng anh/tiếng việt) các tầng (layers) trong mô hình OSI.

2. Ứng với mỗi tầng, trình bày được các vấn đề sau:


  • Chức năng nhiệm vụ của tầng

  • Đơn vị truyền dữ liệu của tầng

  • Ví dụ về các chuẩn, giao thức thông dụng trên các tầng

Phần 3: Mạng cục bộ

1. Các hình trạng mạng (topology) được sử dụng cho mạng cục bộ.

2. Trình bày nguyên tắc cơ bản của giao thức chia sẻ đường truyền chung CSMA/CD trong mạng cục bộ.

3. Trình bày đặc điểm kỹ thuật của các chuẩn mạng thuộc họ mạng Ethernet: 10-Base-5, 10-Base-2, 10-Base-T.

4. Trình bày đặc điểm của các chuẩn mạng thuộc họ mạng Fast Ethernet: 100-BaseTX, 100-BaseFX.

5. Trình bày sự khác biệt giữa Hub và Switch.



Phần 4: Mạng diện rộng

1. Chức năng của bộ chọn đường (Router) trong một mạng diện rộng.

2. Kỹ thuật lưu và chuyển tiếp.

3. Vai trò của bảng chọn đường (Routing table).

4. Nguyên tắc lưu và chuyển tiếp các gói tin dựa trên bảng chọn đường.

5. Phân biệt các loại giải thuật chọn đường: chọn đường tĩnh, chọn đường động, chọn đường phân tán, chọn đường tập trung, Dijkstra , Ford-Fulkerson, Vectơ khoảng cách, trạng thái nối kết.



Каталог: dept -> daa
dept -> Số: 176/2011/tt-btc cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
dept -> Nghị ĐỊnh của chính phủ SỐ 90/2006/NĐ-cp ngàY 06 tháng 9 NĂM 2006 quy đỊnh chi tiết và HƯỚng dẫn thi hành luật nhà Ở
dept -> THỦ TƯỚng chính phủ
dept -> THông tư SỐ 5-bxd/Đt ngàY 9/2/1993 HưỚng dẫn phương pháp xáC đỊnh diện tích sử DỤng và phân cấp nhà Ở
dept -> QuyếT ĐỊnh thủ TƯỚng chính phủ SỐ 17/2008/QĐ-ttg ngàY 28 tháng 01 NĂM 2008
dept -> BỘ XÂy dựng số: 1091/QĐ-bxd cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
dept -> THÔng tư CỦa bộ TÀi chính số 35/2007/tt-btc ngàY 10 tháng 4 NĂM 2007
daa -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạo số : 06/2008/QĐ-bgdđt cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
daa -> QĐ-bgd&Đt ngày ban hành: 26-06-2001
daa -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học cần thơ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc danh sách giáo trình nghiệm thu đƯỢc phê duyệt xuất bản năM 2014 (đợt 1)

tải về 0.73 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương