MỤc lục môn Trang



tải về 0.73 Mb.
trang5/8
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích0.73 Mb.
#31602
1   2   3   4   5   6   7   8

Phần 5: Mạng TCP/IP

1. Mô hình mạng TCP/IP.

2. Giao thức IP, địa chỉ IP, địa chỉ mạng, địa chỉ quảng bá, mặt nạ mạng, các địa chỉ IP dùng riêng cho mạng cục bộ.

3. Phương pháp phân mạng con:

Phương pháp phân lớp hoàn toàn (classful standard)

Phương pháp chọn đường liên miền không phân lớp CIDR (Classless Inter-Domain Routing).

4. Vai trò của giao thức TCP và UDP.

5. Các dịch vụ/giao thức mạng cơ bản trên tầng ứng dụng của mạng TCP/IP: DNS, HTTP, SMTP, POP3, IMAP, FTP.



Tài liệu tham khảo

  1. Ngô Bá Hùng & Phạm Thế Phi, Giáo trình Mạng máy tính, Khoa CNTT&TT - ĐH Cần Thơ, 2012.

  2. Ngô Bá Hùng, Giáo trình Thiết kế & cài đặt mạng, Khoa CNTT&TT-ĐH Cần Thơ, 2003.

  3. Phạm Hoàng Dũng, Nguyễn Đình Tê, Hoàng Đức Hải, Giáo trình Mạng máy tính, nhà xuất bản giáo dục, 1996.

  4. Nguyễn Thúc Hải, Mạng máy tính và các hệ thống mở, Nhà xuất bản giáo dục, 1999.

  5. Andrew S. Tanenbeau, Computer Networks, 4th Edition, Prentice Hall Inc., 2003.

  6. William Stallings, Data & Computer Communication, 6th Edition, Prentice Hall Inc. , 2000.

31. MÔN TOÁN CHO TIN HỌC

1. Nội dung ôn tập

  • Mệnh đề & các phép toán mệnh đề

  • Vị từ, phép lượng hóa (quantifier)

  • Phép đếm

  • Suy luận logic và các phương pháp chứng minh

2. Đề cương ôn tập

Phần 1: Mệnh đề

  1. Định nghĩa mệnh đề

  2. Các phép tính mệnh đề

  • Phép phủ định, phép hội, phép tuyển

  • Phép kéo theo, phép tương đương

  • Phép tuyển loại trừ (XOR)

  1. Các thuật ngữ chuyên ngành

  • Hằng đúng, Hằng sai

  • Mệnh đề hệ quả

  • Tương đương logic

  • Các tính chất

Phần 2: Vị từ

  1. Vị từ

  • Định nghĩa vị từ

  • Không gian của vị từ

  • Số lượng đối số của vị từ (arity of predicate)

  1. Phép lượng hóa và các lượng tử

  • Phép lượng hóa phổ dụng – Lượng tử “Tất cả”

  • Phép lượng hóa tồn tại – Lượng tử “tồn tại”

  • Phủ định của lượng tử

  1. Dịch các câu thông thường thành biểu thức logic

Phần 3: Phép đếm

  1. Nguyên lý cộng, Nguyên lý nhân, Nguyên lý bù trừ

  2. Giải tích tổ hợp

  3. Nguyên lý Dirichlet

  4. Công thức truy hồi

Phần 4: Suy luận logic và các phép chứng minh

  1. Quy tắc cộng, quy tắc rút gọn

  2. Quy tắc Modus Ponens, quy tắc Modus Tollens

  3. Chứng minh trực tiếp, chứng minh gián tiếp

  4. Chứng minh phản chứng

  5. Chứng minh quy nạp

Tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Đức Nghĩa và Nguyễn Tô Thành- Toán rời rạc, Nhà xuất bản Giáo dục 1997

[2] Nguyễn Hữu Anh - Toán rời rạc, Nhà xuất bản Giáo dục 1999

[3] Khoa CNTT&TT - Bài giảng Toán rời rạc 1,2,3,4, Đại học Cần Thơ 2005

[4] Nguyễn Tiến Tài và Nguyễn Hữu Hoan - Số học, Nhà xuất bản Giáo dục 2001

[5] J. Vélu - Méthodes mathématiques pour l'informatique, Dunod 1989

[6] J. E. Munro - Discrete mathematic for computing, Thomas Nelson Australia 1992

32. MÔN TIN HỌC



1. Nội dung ôn tập

  • Lập trình cấu trúc với ngôn ngữ C

  • Cấu trúc dữ liệu

2. Đề cương ôn tập

Phần 1: Lập trình cấu trúc (ngôn ngữ C)

  1. Những thành phần cơ bản của ngôn ngữ C

  2. Các kiểu dữ liệu

  • Các kiểu cơ bản

  • Kiểu mảng

  • Con trỏ

  • Chuỗi

  • Kiểu cấu trúc

  1. Cấu trúc điều khiển

  • Tuần tự

  • Rẽ nhánh

  • Lặp

  1. Hàm

  • Thiết lập hàm

  • Gọi hàm

Phần 2: Cấu trúc dữ liệu

  1. Các kiểu dữ liệu trừu tượng cơ bản

  • Danh sách

  • Ngăn xếp

  • Hàng đợi

  1. Cấu trúc cây

  • Cây tổng quát

  • Cây nhị phân

  • Cây tìm kiếm nhị phân

  1. Bảng băm

  • Cấu trúc băm đóng

  • Cấu trúc băm mở

Tài liệu tham khảo

[1] Trần Cao Đệ, Cấu trúc dữ liệu, NXB Đại học Cần Thơ, 2010

[2] Nguyễn Văn Linh, Trương Thị Thanh Tuyền, Bài giảng cấu trúc dữ liệu, Khoa CNTT-ĐHCT, năm 2003.

[3] Lâm Hoài Bảo, Phan Huy Cường, Trương Thị Thanh Tuyền , Bài giảng thực hành cấu trúc dữ liệu, Khoa CNTT&TT- ĐHCT, năm 2005.

[4] Aho, A. V. , J. E. Hopcroft, J. D. Ullman. "Data Structure and Algorihtms", Addison–Wesley, 1983

[5] Đỗ Xuân Lôi, "Cấu trúc dữ liệu và giải thuật", Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Hà Nội, 1995.

[6] N. Wirth "Chương trình = cấu trúc dữ liệu + giải thuật", 1983.

[7] Nguyễn Trung Trực, "Cấu trúc dữ liệu", BK tp HCM, 1990.

[8] Lê Minh Trung, “Lập trình nâng cao bằng Pascal với các cấu trúc dữ liệu “, 1997

[9] Micael T. Goodrich, Roberto Tamassia, David Mount. “Data Structures and Algorithms in C++”, Weley International Edition, 2004.

[10] Nguyễn Văn Linh, Lâm Hoài Bảo, Lập trình căn bản, NXB Đại học Cần Thơ, 2013

33. MÔN CƠ SỞ DỮ LIỆU



I. Mô hình quan hệ và đại số quan hệ

1. Mô hình quan hệ:

a. Các định nghĩa

b. Ràng buộc toàn vẹn trên CSDL quan hệ

2. Đại số quan hệ và các phép toán

a. Các phép toán 1 ngôi



  • Phép thêm (INSERT)

  • Phép xóa (DELETE)

  • Phép cập nhật (UPDATE)

  • Phép chọn (SELECT)

  • Phép chiếu (PROJECTION)

  • Phép đặt lại tên (RENAME)

b. Các phép toán 2 ngôi

  • Phép hợp

  • Phép giao

  • Phép trừ

  • Tích Đề-Các

  • Phép kết nối

  • Phép kết nối ngoài

  • Phép chia

II. Thiết kế và cài đặt CSDL

1. Phụ thuộc hàm, Khóa

a. Bao đóng tập thuộc tính

b. Bao đóng tập phụ thuộc hàm

c. Thuật toán tìm khóa

2. Chuẩn hóa CSDL

a. Các dạng chuẩn

b. Phủ tối thiểu tập phụ thuộc hàm

c. Phép tách bảo toàn thông tin

d. Phép tách bảo toàn phụ thuộc hàm



III. Ngôn ngữ hỏi SQL

1. Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu

2. Ngôn ngữ thao tác trên dữ liệu

Tài liệu tham khảo

[1] Giáo trình CSDL, Phạm Thị Xuân Lộc, Khoa CNTT-TT, Đại học Cần Thơ

[2] Bài giảng thực hành Hệ CSDL, Trần Ngân Bình, Khoa CNTT-TT, Đại học Cần Thơ

34. MÔN LÝ LUẬN VĂN HỌC



1. Văn học và cuộc sống con người

1.1. Văn học bắt nguồn từ đời sống con người

1.2. Bản chất nhân học của văn học

2. Chức năng của văn học

2.1. Chức năng nhận thức

2.2. Chức năng giáo dục

2.3. Chức năng thẩm mỹ



3. Ngôn từ văn học

3.1. Đặc trưng ngữ âm, ngữ nghĩa của ngôn từ văn học

3.2. Đặc trưng từ ngữ, câu văn và văn bản ngôn từ văn học

3.3. Các biện pháp nghệ thuật của văn bản văn học



4. Nhân vật văn học

4.1. Khái niệm

4.2. Phân loại nhân vật văn học

5. Kết cấu tác phẩm văn học

5.1. Khái niệm

5.2. Một số kiểu kết cấu tác phẩm văn học

6. Nội dung và ý nghĩa của tác phẩm văn học

6.1. Vấn đề nội dung và ý nghĩa của tác phẩm văn học

6.2. Đề tài, chủ đề và tư tưởng của tác phẩm văn học

7. Thể loại văn học

7.1. Khái niệm thể loại văn học

7.2. Một số thể loại văn học:


  • - Thơ ca

  • - Truyện và tiểu thuyết

  • - Văn học kịch

  • - Ký văn học

Tài liệu tham khảo

1. Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, H.1998

2. Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới

3. Phương Lựu, Lý luận phê bình văn học, NXB Đà Nẵng, 2004

4. Phương Lựu (chủ biên), Lý luận văn học, tập 1, NXB ĐH Sư phạm, H.2012

5. Trần Đình Sử (chủ biên), Lý luận văn học, tập 2, NXB ĐHSP, H.2012

35. MÔN LUẬT DÂN SỰ

Bài 1. Giới thiệu chung về luật dân sự


  1. Khái niệm luật dân sự

  2. Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự

    1. Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự

    2. Quyền và nghĩa vụ của chủ thể quan hệ pháp luật dân sự

    3. Xác lập quyền và nghĩa vụ dân sự

    4. Bảo đảm thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự

  3. Nguồn của luật dân sự

    1. Luật viết (văn bản quy phạm pháp luật)

    2. Tập quán

  4. Sơ lược lịch sử phát triển của luật dân sự

    1. Luật cổ

    2. Luật cận đại

    3. Luật hiện đại

Bài 2. Chủ thể của quan hệ pháp luật

  1. Cá nhân

    1. Năng lực chủ thể

    2. Quyền nhân thân

    3. Hộ tịch

    4. Nơi cư trú

    5. Giám hộ, đại diện

    6. Tình trạng vắng mặt, mất tích và tuyên bố đã chết

  2. Pháp nhân

    1. Điều kiện trở thành pháp nhân

    2. Năng lực của pháp nhân

    3. Đại diện của pháp nhân

    4. Phân loại pháp nhân

    5. Chấm dứt pháp nhân

  3. Hộ gia đình

    1. Khái niệm

    2. Phân biệt hộ gia đình và gia đình

    3. Năng lực chủ thể

    4. Đại diện của hộ gia đình

  4. Tổ hợp tác

    1. Khái niệm

    2. Sự thành lập

    3. Năng lực chủ thể

    4. Đại diện của tổ hợp tác

    5. Chấm dứt tổ hợp tác

Bài 3. Tài sản và quyền sở hữu

  1. Tài sản

    1. Khái niệm

    2. Phân loại tài sản

    3. Quyền đối vật và quyền đối nhân

  2. Quyền sở hữu

2.1 Khái niệm

2.2 Nội dung pháp lý của quyền sở hữu

2.3 Các hình thức sở hữu

2.4 Căn cứ xác lập quyền sở hữu

2.5 Bảo vệ quyền sở hữu

2.6 Quyền sở hữu trong quan hệ láng giềng

2.7 Chấm dứt quyền sở hữu

Bài 4. Nghĩa vụ dân sự


  1. Giới thiệu chung về nghĩa vụ dân sự

    1. Khái niệm

    2. Các yếu tố của quan hệ nghĩa vụ dân sự

    3. Phân loại nghĩa vụ dân sự

  2. Căn cứ xác lập nghĩa vụ dân sự

    1. Hợp đồng dân sự

    2. Hành vi pháp lý đơn phương

    3. Được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật

    4. Thực hiện công việc không có ủy quyền

    5. Trách nhiệm dân sự

  3. Thực hiện nghĩa vụ dân sự

3.1 Nguyên tắc chung về thực hiện nghĩa vụ dân sự

    1. Đối tượng của nghĩa vụ dân sự cần thực hiện

    2. Thực hiện nghĩa vụ nhiều chủ thể

    3. Địa điểm và thời hạn thực hiện nghĩa vụ dân sự

    4. Các trường hợp không phải thực hiện nghĩa vụ dân sự

    5. Lưu thông nghĩa vụ

  1. Chấm dứt nghĩa vụ

    1. Căn cứ chấm dứt nghĩa vụ theo thỏa thuận

    2. Căn cứ chấm dứt nghĩa vụ không theo ý chí

    3. Căn cứ chấm dứt riêng đối với hợp đồng dân sự

Bài 5. Thừa kế

  1. Giới thiệu chung về thừa kế

    1. Nguyên tắc thừa kế

    2. Chủ thể của quan hệ pháp luật thừa kế

    3. Di sản thừa kế

    4. Thời điểm và địa điểm mở thừa kế

    5. Người không có quyền hưởng di sản

    6. Thời hiệu khởi kiện về thừa kế

  2. Di chuyển di sản

    1. Di chuyển di sản theo pháp luật

    2. Di chuyển di sản theo ý chí (di chúc)

  3. Thực hiện quyền hưởng di sản

    1. Chuyển giao di sản

    2. Quản lý tài sản có

    3. Thanh toán nợ di sản

    4. Phân chia di sản

36. MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

Chương I: Nguồn gốc của nhà nước và pháp luật

1.1. Nguồn gốc của nhà nước

1.1.1 Các học thuyết khác nhau về nguồn gốc của nhà nước

1.1.2. Học thuyết Mác-lênin về sự ra đời của nhà nước

1.1.2.1. Chế độ công xã nguyên thủy

1.1.2.2. Sự tan rã của chế độ công xã nguyên thủy và nhà nước ra đời

1.2. Nguồn gốc của pháp luật

Chương II: Những vấn đề lý luận chung về nhà nước

2.1.Bản chất nhà nước

2.1.1 Tính giai cấp

2.1.2. Tính xã hội

2.1.3. Định nghĩa nhà nước

2.2. Hình thức nhà nước

2.2.1. Hình thức chính thể

2.2.2. Hình thức cấu trúc

2.2.3. Chế độ chính trị

2.3. Nhiệm vụ và chức năng của nhà nước

2.3.1. Nhiệm vụ

2.3.2. Chức năng

2.4. Kiểu nhà nước

2.5. Những nét đặc trưng riêng biệt để phân biệt nhà nước với các tổ chức khác trong xã hội



Chương III. Những vấn đề lý luận chung về pháp luật

3.1. Bản chất của pháp luật

3.1.1 Tính giai cấp

3.1.2. Tính xã hội

3.1.3. Định nghĩa pháp luật

3.2. Hình thức của pháp luật

3.2.1. Tập quán pháp

3.2.2. Tiền lệ pháp

3.2.3. Tôn giáo pháp

3.2.4. Văn bản quy phạm pháp luật

3.3. Đặc trưng cơ bản và mối quan hệ của pháp luật với các quy phạm xã hội khác

3.3.1. Đặc điểm đặc trưng của pháp luật

3.3.2. Mối quan hệ giữa pháp luật với phong tục, tập quán, đạo đức, tôn giáo...

3.4. Chức năng của pháp luật

3.4.1. Chức năng điều chỉnh

3.4.2. Chức năng bảo vệ

3.4.3. Chức năng giáo dục

3.5. Các kiểu pháp luật



Chương IV. Hệ thống chính trị và bộ máy nhà nước

4.1. Hệ thống chính trị

4.1.1. Khái niệm

4.1.2. Các thiết chế trong hệ thống chính

4.2. Bộ máy nhà nước

4.2.1 Khái niệm

4.2.2 Cấu thành của bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

4.2.2.1 Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước

4.2.2.2. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước

4.2.2.3 Hệ thống cơ quan xét xử

4.2.2.4. Hệ thống cơ quan kiểm sát

4.2.2.5 Chủ Tịch nước



Chương V. Quy phạm pháp luật và hệ thống pháp luật

5.1. Quy phạm pháp luật

5.1.1. Khái niệm

5.1.2. Cấu thành của quy phạm pháp luật

5.2. Hệ thống pháp luật

5.2.1 Khái niệm hệ thống pháp luật

5.2.2. Các bộ phận cấu thành của hệ thống pháp luật (Ngành luật, chế định pháp luật, quy phạm pháp luật)

5.3. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

5.3.1. Khái niệm

5.3.2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam hiện hành



Chương VI: Quan hệ pháp luật

6.2. Quan hệ pháp luật

6.2.1. Khái niệm

6.2.2. Cấu thành của một quan hệ pháp luật

6.3. Sự kiện pháp lý

6.3.1 Khái niệm

6.3.2. Phân loại sự kiện pháp lý

Chương VII: Thực hiện pháp luật và áp dụng pháp luật

Thời lượng 3 tiết

7.1. Thực hiện pháp luật

7.1.1 Khái niệm

7.1.2. Các dạng của thực hiện pháp luật

7.2. Áp dụng pháp luật

7.2.1 Khái niệm

7.2.2. Các trường hợp cần áp dụng pháp luật

7.2.3. Các giai đoạn áp dụng pháp luật

Chương XIII: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

8.1.Vi phạm pháp luật

8.1.1 Khái niệm

8.1.2. Cấu thành của vi phạm pháp luậtj

8.1.3. Các loại vi phạm pháp luật

8.2. Trách nhiệm pháp lý

8.2.1. Khái niệm

8.2.2. Các loại trách nhiệm pháp lý

8.2.3 Mối quan hệ giữa vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

37. MÔN THÔNG TIN VÀ XÃ HỘI



Bài 1. Xã hội thông tin

  1. Khái niệm xã hội thông tin

  2. Các yếu tố cơ bản của xã hội thông tin

  3. Các vấn đề về thông tin có ý nghĩa quan trọng đối với Việt Nam và những người làm công tác thông tin ở Việt Nam

Bài 2. Thông tin và tri thức

  1. Nguồn gốc của kỹ thuật in sách và công việc kinh doanh sách

  2. Định nghĩa về dữ liệu, thông tin, tri thức; sự khác biệt giữa dữ liệu và thông tin

  3. Mô hình của quá trình luân chuyển thông tin và mối quan hệ của mô hình này với người làm công tác thông tin

  4. Chuyên gia thông tin và dịch vụ cung cấp thông tin

Bài 3. Vai trò của công nghệ thông tin và truyền thông trong thư viện và các dịch vụ thông tin

  1. Vai trò của công nghệ thông tin và truyền thông đối với cách dịch vụ thông tin

  2. Giá trị của cơ sở dữ liệu và các mạng lưới dịch vụ thông tin trong môi trường ứng dụng công nghệ thông tin

  3. Vai trò của thông tin và các tổ chức thông tin đối với sự phát triển của đất nước

  4. Nguyên nhân của sự sự chênh lệch về cơ hội sử dụng công nghệ số và vai trò của các chuyên gia thông tin trong việc khắc phục sự chênh lệch đó.

Bài 4. Sản xuất và trao đổi thông tin học thuật

  1. Hoạt động sáng tạo tri thức và trao đổi thông tin học thuật

  2. Sự phát triển của các ngành học

  3. Những chuyên ngành mới và những yêu cầu đặt ra cho các thư viện

  4. Hoạt động học thuật và các phương tiện truyền thông đại chúng

  5. Kỷ nguyên xuất bản điện tử

  6. Hoạt động trao đổi thông tin học thuật và vai trò của các thư viện

Bài 5. Các yếu tố kinh tế của thông tin

  1. Thị trường thông tin

  2. Những thay đổi trong ngành xuất bản hiện đại

  3. Các yếu tố kinh tế của thông tin

  4. Định giá thông tin

Bài 6. Vai trò của các tổ chức thông tin trong xã hội

  1. Chức năng của các cơ quan thông tin trong xã hội

  2. Bản chất và mục đích của thư viện công cộng và thư viện đại học

  3. Yêu cầu về chất lượng đối với các thư viện trường học ở Việt Nam

  4. Đặc điểm của các thư viện chuyên ngành ở Việt Nam.

Bài 7. Công tác quản lý vốn tài liệu trong các tổ chức thông tin

  1. Công tác quản lý và phát triển vốn tài liệu trong thư viện

  2. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lí vốn tài liệu

  3. Chính sách phát triển vốn tài liệu

  4. Bảo quản vốn tài liệu

Bài 8. Sự chênh lệch về cơ hội sử dụng công nghệ số và kỹ năng thông tin

  1. Những nguyên nhân của sự chênh lệch về cơ hội sử dụng công nghệ số

  2. Các chủ trương khắc phục sự chênh lệch về cơ hội sử dụng công nghệ số

  3. Kỹ năng thông tin và khả năng học tập suốt đời

  4. Các chuẩn quốc tế về kỹ năng thông tin

  5. Vai trò của thư viện trong việc đào tạo kỹ năng thông tin

Bài 9. Công tác tổ chức thông tin trong các thư viện

  1. Mục đích của công tác tổ chức thông tin trong thư viện và các môi trường thông tin khác

  2. Các hoạt động chính trong công tác tổ chức thông tin

  3. Các công cụ hỗ trợ công tác tổ chức thông tin

  4. Siêu dữ liệu và vai trò của siêu dữ liệu trong việc tổ chức và truy cập thông tin

Bài 10. Chính sách thông tin

  1. Mục đích của việc ban hành chính sách thông tin

  2. Các vấn đề liên quan đến việc ban hành chính sách thông tin

  3. Quy trình xây dựng và ban hành chính sách thông tin ở Việt Nam

  4. Tầm quan trọng của chính sách thông tin

  5. Các vấn đề về phẩm chất và đạo đức trong nghề thư viện

38. MÔN MÔ TẢ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TÀI LIỆU

Phần 1 : Tổ chức tài liệu trong các tổ chức và vai trò của mô tả với việc tổ chức và truy cập thông tin

  1. Tổ chức tài liệu trong thư viện

    1. Vai trò của tổ chức thông tin trong bổ sung, phân loại, truy cập thông tin

    2. Các chuẩn quốc tế dùng trong tổ chức thông tin

    3. Tổ chức thông tin và thư viện điện tử, thư viện số, thư viện ảo

  2. Tổ chức tài liệu trong các cơ quan thông tin

    1. Các cơ quan thông tin

    2. Tổ chức thông tin trong cơ quan lưu trữ và quản lý hồ sơ

    3. Tổ chức thông tin trong bảo tàng và các phòng tranh nghệ thuật

    4. Tổ chức thông tin trên internet và các trang web, mạng nội bộ

    5. Tổ chức thông tin để quản trị dữ liệu và quản trị tri thức

  3. Mối qua hệ giữa tổ chức và truy cập thông tin

  4. Các hệ thống tra cứu thông tin

    1. Hệ thống tra cứu thông tin trong các thư viện

    2. Hệ thống tra cứu thông tin trong các cơ quan lưu trữ và bảo tàng

    3. Hệ thống tra cứu thông tin trên Internet

  5. Vai trò của mô tả thông tin với tra cứu thông tin

Phần 2 : Mô tả hình thức tài liệu

  1. Các hình thức mục lục thư viện

    1. Lịch sử biên mục

    2. Tổng quan về mục lục thư viện

    3. Vị trí của mục lục thư viện

    4. Biên mục máy và biên mục tay

    5. Các nguyên tắc của mô tả hình thức

  1. Biên mục mô tả: Qui tắc biên mục Anh Mỹ, các vùng mô tả; Lựa chọn điểm truy cập

  1. Cấu trúc bảng AACR2

  2. Cấp độ mô tả

  3. Nguồn thông tin

  4. Phần chính yếu của mô tả

  5. Các vùng mô tả chính

  6. Lựa chọn điểm truy cập

  7. Khái niệm về kiểm soát tính nhất quán – danh sách tiêu đề chuẩn

  1. Bảng mã MARC

    1. Sự phát triển của MARC

    2. Đặc điểm của MARC

    3. Các trường đặc thù

Phần 3 Mô tả nội dung tài liệu

  1. Tổng quan về phân tích chủ đề

  2. Tóm tắt tài liệu

    1. Chức năng của bản tóm tắt

    2. Ứng dụng của công tác tóm tắt tài liệu

    3. Các loại tóm tắt

  3. Định chủ đề theo chữ cái

    1. Công dụng của hệ thống từ khóa có kiểm soát

    2. Các loại từ khóa có kiểm soát

    3. Từ điển từ chuẩn

    4. Tiêu đề đề mục - LCSH

    5. Sear’s

    6. ERIC

  4. Phân loại khía cạnh, Phân loại liệt kê, các khung phân loại

    1. Đặc điểm và các kiểu phân loại

    2. Hệ thống phân loại thập phân Dewey

  • Đặc điểm

  • Sử dụng

    1. Phân loại LC

  • Lịch sử

  • Đặc điểm

  • Sử dụng

    1. UDC

  • Phân tích khía cạnh

  • Nguyên tắc cơ bản

  • Xác định đề mục

    1. Khung phân loại Hai chấm

39. MÔN KINH TẾ VI MÔ

Chương 1. Mở đầu

1. Khái niệm về kinh tế học vi mô

2. Đường giới hạn khả năng sản xuất

Chương 2. Lý thuyết cung cầu

1. Cầu


2. Cung

3. Cân bằng thị trường

4. Hệ số co giãn

5. Ứng dụng thực tế của lý thuyết cung cầu

Chương 3. Lý thuyết về hành vi tiêu dùng

1. Hữu dụng

2. Đường bàng quan

3. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng

4. Đường cầu cá nhân

Chương 4. Lý thuyết về hành vi sản xuất

1. Hàm sản xuất

2. Đường đẳng lượng

3. Đường đẳng phí

4. Tối đa hóa sản lượng

Chương 5. Lý thuyết về tối đa hóa lợi nhuận

1. Lý thuyết chi phí sản xuất

2. Lý thuyết về tối đa hóa lợi nhuận

Chương 6. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

1. Khái niệm

2. Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận trọng thị trường cạnh tranh hoàn hảo trong nhất thời, ngắn hạn và dài hạn

Chương 7. Thị trường độc quyền

1. Khái niệm

2. Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của nhà độc quyền

3. Chỉ số Lerner

4. Độc quyền và vấn đề phân bổ nguồn tài nguyên xã hội

5. Hạn chế độc quyền



Tài liệu tham khảo

1. Kinh tế học vi mô, Lê Khương Ninh, Nhà xuất bản Giáo dục 2008.

2. Kinh tế học vi mô, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, 2004.

3. Kinh tế học vi mô, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2004.

40. MÔN KINH TẾ VĨ MÔ

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô

1. Kinh tế học vĩ mô



  • Khái niệm về kinh tế học vĩ mô

  • Sự khác biệt giữa kinh tế học vĩ mô và vi mô

2. Chu kỳ kinh tế

  • Khái niệm về chu ký kinh tế

  • Chỉ tiêu đo lường chu kỳ kinh tế

  • Công cụ minh họa và giải thích chu ký kinh tế

3. Vai trò của chính phủ

  • Ưu và nhược điểm của cơ chế thị trường

  • Vai trò của chính phủ

4. Công cụ chính sách điều tiết vĩ mô

  • Mục tiêu điều hành vĩ mô của chính phủ

  • Công cụ điều tiết vĩ mô

Chương 2: Đo lường sản lượng quốc gia

1. Thu nhập quốc nội – GDP

1.1. Khái niệm

1.2. Công thức tính toán

1.3. Ý nghĩa kinh tế của công thức

2. Thu nhập quốc dân – GNP

2.1. Khái niệm

2.2. Công thức tính toán

2.3. Ý nghĩa kinh tế của công thức

2.4. Sự khác nhau cơ bản giữa GDP và GNP

3. Chỉ số điều chỉnh GDP

3.1. Khái niệm

3.2. Công thức tính toán

3.3. Ý nghĩa kinh tế của công thức

4. Chỉ số giá tiêu dùng - CPI

4.1. Khái niệm

4.2. Công thức tính toán

4.3. Ý nghĩa kinh tế của công thức

4.4. Sự khác nhau cơ bản giữa CPI và chỉ số điều chỉnh GDP

Chương 3: Phân phối thu nhập quốc dân

1. Tổng cung hàng hóa & dịch vụ



  • Khái niệm

  • Hàm sản xuất

2. Tổng cầu hàng hóa & dịch vụ

  • Khái niệm

  • Phương trình tổng cầu

3. Trạng thái cân bằng nền kinh tế

  • Sử dụng phương trình kinh tế để xác lập trạng thái cân bằng

  • Sử dụng đồ thị để xác lập trạng thái cân bằng

Chương 4: Thất nghiệp

1. Các loại thất nghiệp trong nền kinh tế



  • Thất nghiệp cọ sát

  • Thất nghiệp cơ cấu

  • Thất nghiệp chu kỳ

2. Toàn dụng lao động

  • Khái niệm

  • Phương trình kinh tế

3. Mô hình tỷ lệ thất nghiệp ổn định

  • Khái niệm

  • Mô hình

4. Nguyên nhân thất nghiệp

  • Thời gian tìm việc

  • chính sách công

  • sự cứng nhắc của tiền lương

Chương 5: Tiền và lạm phát

1. Phương trình định lượng tiền



  • Phương trình

  • Vai trò đối với nền kinh tế

2. Đẳng thức Fisher

  • Đẳng thức Fisher

  • Hiệu ứng Fisher - Mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất

  1. 3. Hàm cầu tiền thực

  • Hàm cầu tiền thực

  • Mối quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa và nhu cầu tiền thực của nền kinh tế

41. MÔN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Chương I: Vai trò của nông nghiệp đối với phát triển kinh tế

1. Khái niệm và đặc điểm

2. Vai trò của nông nghiệp đối với phát triển kinh tế

Chương II: Kinh tế các nguồn lực sản xuất nông nghiệp

1. Đất nông nghiệp

2. Nguồn lao động trong nông nghiệp

3. Vốn trong nông nghiệp

4. Khoa học – công nghệ trong sản xuất nông nghiệp

Chương III: Lý thuyết sản xuất nông nghiệp

1. Nội dung lý thuyết sản xuất nông nghiệp

2. Ứng dụng lý thuyết sản xuất nông nghiệp

Chương IV: Lý thuyết thị trường nông sản và sự can thiệp của Chính phủ

1. Khái quát về thị trường nông sản

2. Quy luật King

Chương V: Lý thuyết thị trường tín dụng nông nghiệp nông thôn

1. Vai trò của các định chế tín dụng nông thôn

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các định chế

3. Một số gợi ý về chính sách

Chương VI: Lý thuyết phát triển nông nghiệp bền vững

1. Nền tảng về lý thuyết phát triển nông nghiệp bền vững

2. Xu hướng phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam

3. Hệ thống các chính sách phát triển nông nghiệp bền vững

Tài liệu tham khảo

1. Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp, NXB thống kê, TP Hồ Chí Minh.

2. Thái Anh Hòa (2004), Kinh tế nông nghiệp, Đại học nông lâm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.

3. Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng (2002), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB thống kê, Hà Nội.

42. MÔN KINH DOANH QUỐC TẾ

NỘI DUNG 1- TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ

1.1 Khái niệm về kinh doanh quốc tế

1.1.1. Khái niệm

1.1.2. Kinh doanh quốc tế và các môn học khác

1.1.3. Kinh doanh quốc tế và các ngành học khác

1.2. Kinh doanh quốc tế và kinh doanh toàn cầu

1.2.1. Liên kết kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa

1.2.2. Tại sao các công ty nên kinh doanh quốc tế?

1.2.3. Lý do kinh doanh quốc tế trở nên toàn cầu

1.3. Những vấn đề khác liên quan đến kinh doanh quốc tế

1.3.1. Thị trường tài chính trong kinh doanh quốc tế

1.3.2. Tiền trong kinh doanh quốc tế

1.3.3. Rủi ro trong kinh doanh quốc tế

NỘI DUNG 2- MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ

2.1. Môi trường kinh tế ảnh hưởng đến kinh doanh

2.1.1. Phân loại các hệ thống kinh tế trên thế giới

2.1.2. Những vấn đề kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến kinh doanh

2.2. Môi trường chính trị- pháp luật ảnh hưởng đến kinh doanh

2.2.1. Các ý thức hệ chính trị trên thế giới

2.2.2. Rủi ro chính trị đến kinh doanh

2.2.3. Những vấn đề luật pháp trong kinh doanh quốc tế

2.3. Môi trường văn hóa quốc tế ảnh hưởng đến kinh doanh

2.3.1. Các yếu tố văn hóa

2.3.2. Các chiều hướng về giá trị văn hóa của Hofstede

2.4. Môi trường cạnh tranh ngành

2.4.1. Mô hình 5 áp lực cạnh tranh ngành- M.Porter

2.4.2. Tính tập trung và sự vận động của ngành

2.4.3. Môi trường ngành kinh doanh toàn cầu

NỘI DUNG 3- CHIẾN LƯỢC VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC KDQT

3.1. Lý luận về chiến lược và chiến lược kinh doanh toàn cầu

3.1.1. Chiến lược kinh doanh

3.1.2. Chiến lược cạnh tranh

3.1.3. Chiến lược kinh doanh toàn cầu

3.2. Mô hình xâm nhập thị trường nước ngoài

3.2.1. Quyết định địa điểm xâm nhập

3.2.2. Quyết định thời gian xâm nhập

3.2.3. Quyết định hình thức xâm nhập

3.2.3.1. Xuất nhập khẩu

3.2.3.2. Hợp đồng turnkey

3.2.3.3. Hợp đồng licencing

3.2.3.4. Hợp đồng franchising

3.2.3.5. Liên doanh

3.2.3.6. DN 100% vốn nước ngoài

43. MÔN QUẢN TRỊ MARKETING



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ MARKETING

1. Quan điểm cốt lỗi về quản trị marketing

2. Quản trị marketing là gì

3. Các quan điểm quản trị marketing giúp ích cho việc lập kế hoạch marketing

4. Vai trò và mục tiêu của hệ thống quản trị marketing

CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ QUÁ TRÌNH MARKETING VÀ LẬP KẾ HOẠCH MARKETING

1. Quá trị marketing

2. Các phương pháp lập kế hoạch marketing

3. Kế hoạch tiếp thị hằng năm



CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VÀ CÁC CƠ HỘI MARKETING

1. Phân tích môi trường marketing

2. Phân tích các cơ hội tham gia thị trường

3. Phân khúc thị trường và chọn lựa thị trường mục tiêu



CHƯƠNG 4: THỊ TRƯỜNG VÀ HÀNH VI MUA HÀNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ CỦA DOANH NGHIỆP

1. Phân tích lựa chọn thị trường mục tiêu

2. Phân tích người tiêu dùng

3. Phân tích hành vi nua của các doanh nghiệp



CHƯƠNG 5: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX

1. Hoạch định chiến lược sản phẩm

2. Hoạch định chiến lược giá

3. Hoạch định chiến lược phân phối

4. Hoạch định chiến lược chiêu thị

CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH VÀ CÁC CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH

1. Xác định các đối thủ của doanh nghiệp

2. Xác định chiến lược của đối thủ

3. Xác định mục tiêu kinh doanh của đối thủ

4. Chọn lựa đối thủ tấn công - tránh né

5. Phương pháp phân tích các đánh giá của khách hàng

6. Sự cân bằng giữa tập trung vào khách hàng hoặc đối thủ cạnh tranh để hoạch định chiến lược marketing

Tài liệu tham khảo

1. Quản trị tiếp thị - Lưu Thanh Đức Hải – Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.

2. Quản trị Marketing – Lê Thế Giới – Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.

3. Quản trị Marketing – Philip Kotler – Nhà xuất bản Thống Kê, 2006.

44. MÔN KINH TẾ DU KỊCH

Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DU LỊCH

1. Du lịch

2. Du khách

3. Các thành phần của du lịch

4. Các loại hình du lịch

Chương 2: SẢN PHẨM DU LỊCH

1. Sản phẩm du lịch

2. Cơ cấu của sản phẩm du lịch

3. Đặc tính của sản phẩm du lịch



Chương 3: TÍNH THỜI VỤ TRONG DU LỊCH

1. Khái niệm về tính thời vụ

2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính thời vụ

3. Ảnh hưởng của tính thời vụ đến hoạt động du lịch

4. Các biện pháp làm giảm sự ảnh hưởng của tính thời vụ

Chương 4: MỐI TƯƠNG TÁC GIỮA DU LỊCH VÀ CÁC LĨNH VỰC KHÁC

1. Du lịch và văn hóa - xã hội

2. Du lịch và kinh tế

3. Du lịch và môi trường



Tài liệu tham khảo

1. Kinh tế du lịch, Tiến sĩ Trần Văn Thông, NXB Trẻ, năm 2002

2. Du lịch, Hồng Vân, NXB Trẻ, năm 2006

3. Du lịch sinh thái, GS.TSKH.Lê Huy Bá, NXB Khoa học và kỹ thuật, năm 2006

45. MÔN QUẢN TRỊ HỌC

Chương 1: Tổng quan về quản trị học

Chương 2: Lịch sử phát triển các lý thuyết quản trị - Sinh viên tự đọc.

Chương 3: Môi trường hoạt động của tổ chức

Chương 4: Thông Tin Quản Trị - sinh viên tự đọc.

Chương 5: Quyết định quản trị

Chương 6: Hoạch định

Chương 7: Tổ chức

Chương 8: Lãnh đạo

Chương 9: Kiểm soát



Tài liệu tham khảo

1. Giáo Trình

2. Nguyễn Phạm Thanh Nam và Trương Chí Tiến. Giáo Trình Quản Trị Học. Tủ Sách Đại Học Cần Thơ, 2006.

3. Nguyễn Thị Liên Diệp; “Quản Trị Học”. Nhà xuất bản thống kê, 2003.

4. Nguyễn Thanh Hội và Phan Thăng; “Quản Trị Học”. Nhà xuất bản thống kê, 1999.

5. Koontz, H.; Odonnell, C. và Weihrich, H.; “Những Vấn Đề Cốt Yếu của Quản Lý”. Người dịch: Vũ Thiếu, Nguyễn Mạnh Quân và Nguyễn Đăng Dậu. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 1998.

6. Vũ Thế Phú; “Quản Trị Học”. Đại học mở bán công - Thành phố HCM, 1999.

46. MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN



Chương I- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN.

I. KHÁI NIỆM VỀ KẾ TOÁN.

1. Khái niệm kế toán:

2. Phân biệt kế toán tài chính và kế toán quản trị.

II. VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN.

1. Đối với doanh nghiệp.

2. Đối với Nhà nước.

3. Đối với các đối tượng chung quanh doanh nghiệp.



III. ĐẶC ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU CỦA KẾ TOÁN.

1. Đặc điểm của Kế toán.

2. Đối tượng của Kế toán.

3. Nhiệm vụ của Kế toán.

4. Yêu cầu của công tác Kế toán.

IV. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN.

1. Nguyên tắc tính theo giá gốc.

2. Các quy định và phương pháp kế toán.

3. Nguyên tắc khách quan, phù hợp.

4. Nguyên tắc công khai báo cáo kế toán.

5. Nguyên tắc thận trọng.



CHƯƠNG II: TÀI SẢN - NGUỒN VỐN VÀ PHƯƠNG PHÁP CÂN ĐỐI - TỔNG HỢP TRONG KẾ TOÁN.

I. TÀI SẢN TRONG DOANH NGHIỆP.

1. Khái niệm.

2. Các loại tài sản trong doanh nghiệp.

II. NGUỒN VỐN TRONG DOANH NGHIỆP.

1. Khái niệm.

2. Các loại nguồn vốn trong doanh nghiệp.

III. PHƯƠNG PHÁP CÂN ĐỐI - TỔNG HỢP.

1. Ý nghĩa của phương pháp cân đối - tổng hợp.

2. Bảng cân đối kế toán.

CHƯƠNG III: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP.

I. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN.

1.1. Khái niệm:

1.2. Kết cấu chung của tài khoản:

1.3. Khóa và mở tài khoản.

1.4. Tài khoản cấp I và Tài khoản cấp II.

II. GHI SỔ KÉP.

1. Định khoản kế toán và kết chuyển tài khoản.

1.1. Định khoản kế toán.

1.2. Kết chuyển tài khoản.

1.3. Ghi sổ kép.



2. Kế toán đơn và kế toán kép.

1. Kế toán đơn.

2. Kế toán kép.

3. Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết.

1. Kế toán tổng hợp.

2. Kế toán chi tiết.

III. MỐI QUAN HỆ GIỮA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN VÀ TÀI KHOẢN KẾ TOÁN.

IV. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP.

1. Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp hiện nay:

2. Phân loại và tên gọi các nhóm tài khoản.

3. Kết cấu của các nhóm tài khoản.



4. Nội dung và kết cấu của một số tài khoản chủ yếu.

CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN.

1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN.

2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN.

3. TÍNH GIÁ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN CHỦ YẾU.



CHƯƠNG V: CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ KIỂM KÊ.

I. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN.

1. Khái niệm.

2. Các yếu tố quy định trên chứng từ kế toán.

3. Phân loại chứng từ kế toán.

4. Trình tự lập và xử lý chứng từ kế toán.

5. Kiểm tra, hoàn chỉnh và bảo quản chứng từ kế toán.

6. Hệ thống chứng từ kế toán doanh nghiệp.

II. KIỂM KÊ.

1. Khái niệm.

2. Phân loại và phương pháp kiểm kê.

3. Vai trò của kế toán trong kiểm kê.

4. Tổ chức kiểm kê.

5. Xử lý kết quả kiểm kê.



CHƯƠNG VI: KẾ TOÁN MỘT SỐ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH

CHỦ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP

I. KẾ TOÁN TĂNG, GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH.

1. Khái niệm, phân loại, đặc điểm tài sản cố định.

1.1. Khái niệm.

1.2. Phân loại tài sản cố định:

1.3. Đặc điểm và một số quy định trong kế toán tài sản cố định:

2. Tài khoản sử dụng.

3. Hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu.

3.1. Kế toán tăng tài sản cố định.

3.2. Kế toán giảm tài sản cố định.

II. KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ.

1. KẾ TOÁN NHẬP, XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU.

1. Khái niệm, phân loại.

2. Tài khoản sử dụng.

3. Hạch toán nghiệp vụ chủ yếu.

3.1. Kế toán nhập nguyên vật liệu.

3.2. Kế toán xuất kho nguyên vật liệu.



2. KẾ TOÁN NHẬP, XUẤT CÔNG CỤ DỤNG CỤ.

1. Khái niệm, phân loại.

2. Tài khoản sử dụng.

3. Hạch toán nghiệp vụ chủ yếu.

3.1. Kế toán nhập kho công cụ dụng cụ.

3.2. Kế toán xuất công cụ dụng cụ .



III. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG & CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG.

1. Khái niệm tiền lương và các khoản trích theo lương.

2. Tài khoản sử dụng.

3. Hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu.

3.1. Kế toán tiền lương.

3.2. Kế toán BHXH, BHYT và KPCĐ.



IV. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

1. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT.

1.1. Khái niệm chi phí sản xuất.

1.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.

1.3. Tài khoản sử dụng.

1.4. Hạch toán nghiệp vụ chủ yếu.

1.4.1. Kế toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.

1.4.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.

1.4.3. Kế toán chi phí sản xuất chung.

2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

2.1. Khái niệm.

2.2. Đối tượng tính giá thành sản phẩm.

2.3. Tài khoản sử dụng.

2.4. Hạch toán nghiệp vụ chủ yếu.



V. KẾ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ.

1. KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG.

1.1. Khái niệm.

1.2. Tài khoản sử dụng.

1.3. Hạch toán nghiệp vụ chủ yếu.

2. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN CHI PHÍ.

2.1. Kế toán chi phí giá vốn hàng bán.

2.1.1. Khái niệm.

2.1.2. Tài khoản sử dụng.

2.1.3. Hạch toán nghiệp vụ chủ yếu.

2.2. Kế toán chi phí bán hàng.

2.2.1. Khái niệm.

2.2.2. Tài khoản sử dụng.

2.2.3. Hạch toán nghiệp vụ chủ yếu.

2.3. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.

2.2.1. Khái niệm.

2.2.2. Tài khoản sử dụng.

2.2.3. Hạch toán nghiệp vụ chủ yếu.

3. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH.

3.1. Khái niệm.

3.2. Tài khoản sử dụng.

3.3. Hạch toán nghiệp vụ chủ yếu.



CHƯƠNG VII: CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN.

I. SỔ KẾ TOÁN.

1. Ý nghĩa và tác dụng của sổ Kế toán.

2. Phân loại sổ sách kế toán.

3. Cách mở, ghi sổ và khoá sổ kế toán.

4. Một số phương pháp sửa sai sổ kế toán.

II. CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN.

1. Hình thức sổ Nhật Ký Chung.

1.1. Tính đặc trưng.

1.2. Các loại sổ kế toán chủ yếu.

1.3. Nội dung, kết cấu và phương pháp ghi sổ.

1.4. Sơ đồ trình tự ghi chép.

2. Hình thức sổ Nhật Ký - Sổ Cái.

1.1. Tính đặc trưng.

1.2. Các loại sổ kế toán chủ yếu.

1.3. Nội dung, kết cấu và phương pháp ghi sổ.

1.4. Sơ đồ trình tự ghi chép.

3. Hình thức Chứng Từ Ghi Sổ.

1.1. Tính đặc trưng.

1.2. Các loại sổ kế toán chủ yếu.

1.3. Nội dung, kết cấu và phương pháp ghi sổ.

1.4. Sơ đồ trình tự ghi chép.

4. Hình thức Nhật Ký - Chứng Từ.

1.1. Tính đặc trưng.

1.2. Các loại sổ kế toán chủ yếu.

1.3. Nội dung, kết cấu và phương pháp ghi sổ.

1.4. Sơ đồ trình tự ghi chép.

5. Hình thức Ghi Sổ Kế Toán Trên Máy Vi Tính.

1.1. Tính đặc trưng.

1.2. Sơ đồ trình tự ghi chép.



CHƯƠNG VIII: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ KIỂM TRA KẾ TOÁN.

I. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN.

1. Các hình thức tổ chức bộ máy kế toán.

2. Cơ cấu bộ máy kế toán trong một đơn vị:

II. TỔ CHỨC KIỂM TRA KẾ TOÁN.

47. MÔN TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ



Chương I: Những vấn đề cơ bản về tiền tệ

1. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ

2. Các hình thái tiền tệ

3. Chức năng của tiền tệ

4. Khối tiền tệ

5. Cung – cầu tiền tệ



Chương II: Những vấn đề cơ bản về tài chính

1. Sự ra đời và phát triển của tài chính

2. Bản chất của tài chính

3. Chức năng của tài chính

4. Nguồn tài chính và hệ thống tài chính

5. Chính sách tài chính quốc gia



Chương III: Những vấn đề cơ bản về tín dụng

1. Sự ra đời và phát triển của tín dụng

2. Bản chất của tín dụng

3. Các hình thức tín dụng

4. Các chức năng của tín dụng

5. Lãi suất tín dụng



Chương IV: Ngân sách Nhà nước

1. Khái niệm, bản chất và vai trò của NSNN

2. Thu của NSNN

3. Chi của NSNN

4. Hệ thống của NSNN

Chương V: Tài chính doanh nghiệp

1. Những vấn đề chung về tài chính doanh nghiệp

2. Tổ chức tài chính doanh nghiệp

3. Những nội dung chủ yếu của hoạt động tài chính doanh nghiệp



Chương VI: Thị trường tài chính và các định chế tài chính trung gian

1. Tài sản tài chính

2. Thị trường tài chính

3. Các định chế tài chính trung gian



Chương VII: Hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế thị trường

1. Ngân hàng trung ương

2. Ngân hàng thương mại

Chương VIII: Lạm phát và chính sách tiền tệ

1. Lạm phát

2. Chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương

Chương IX: Quan hệ thanh toán quốc tế

1. Cán cân thanh toán quốc tế

2. Tỷ giá hối đoái và thị trường hối đoái

48. MÔN KINH TẾ MÔI TRƯỜNG

Chương 1 Kinh tế môi trường là gì?

Chương 2 Nền kinh tế và môi trường



  • Kinh tế tài nguyên thiên nhiên

  • Sự cân bằng cơ bản

  • Chất phát thải, chất lượng xung quanh và thiệt hại.

  • Các loại chất ô nhiễm

Chương 3 Lợi ích và Chi phí, Cung và Cầu

  • Sự sẵn lòng trả tiền

  • Tổng cầu

  • Lợi ích

  • Chi phí

  • Chi phí biên và cung, tổng cung

  • Nguyên tắc cân bằng biên

Chương 4 Hiệu quả kinh tế và thị trường

  • Hiệu quả kinh tế

  • Hiệu quả và công bằng

  • Thị trường

  • Thị trường và hiệu quả xã hội

Chương 5 Tính toán kinh tế về chất lượng môi trường

  • Mô hình kiểm soát ô nhiễm

  • Mức thải có hiệu quả xã hội

Chương 6 Khung phân tích: Phân tích chi phí lợi ích

Chương 7 Tiêu chí đánh giá chính sách môi trường



  • Tính hiệu năng và hiệu quả về chi phí

  • Tính công bằng

  • Động cơ đổi mới

  • Khả năng thực thi

  • Những cân nhắc về đạo đức

Chương 8 Các chính sách phân quyền: Lut về trách nhiệm pháp lý, quyền sở hữu, thuyết phục đo đức

  • Luật về trách nhiệm pháp lý

  • Quyền sở hữu

  • Thuyết phục đạo đức

Chương 9 Tiêu chuẩn môi trường

  • Các loại tiêu chuẩn

  • Tiêu chuẩn thải

  • Tính toán kinh tế về tiêu chuẩn

  • Tác dụng động cơ của tiêu chuẩn

Chương 10 Lệ phí thải và trợ cấp gim thi

  • Lệ phí thải

  • Trợ cấp giảm thải

Chương 11 Giy phép thải có thể chuyển nhượng

Chương 12 Tài nguyên có thể tái sinh

Chương 13 Tài nguyên không thể tái sinh

Tài liệu tham khảo

1. Field B. and N. Olewiler. 2005. Environmental Economics, Updated 2nd Canadian Edition, McGraw-Hill Ryerson Limited, Canada. Bản dịch của EEPSEA.

2. Barry C. Field, Martha K. Field. 2002. Environmental Economics: An introduction, Third Edition, Irwin McGraw-Hill, New York. Chapters 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 và 13. Bản dịch của Võ Thị Lang, giảng viên Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, Đại học Cần Thơ.

3. R. Kerry Turner, David Pearce, Ian Bateman. 1995 Giới thiệu bản về Kinh tế môi trường. Tài liệu được dịch bởi Nhóm cán bộ giảng dạy lớp Kinh tế tài nguyên và môi trường tổ chức tại trường Đại Học Nông Lâm TP HCM từ 24/7/1995 đến 1/9/1995.

4. Lê Huy Bá, Võ Đình Long. 2001. Kinh tế môi trường học. Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP.HCM.

5. Hoàng Xuân Cơ. 2006. Giáo trình Kinh tế Môi trưng. Nhà Xuất bản Giáo dục.

49. MÔN SINH LÝ ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN

Vấn đề 1: Sinh lý máu


Каталог: dept -> daa
dept -> Số: 176/2011/tt-btc cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
dept -> Nghị ĐỊnh của chính phủ SỐ 90/2006/NĐ-cp ngàY 06 tháng 9 NĂM 2006 quy đỊnh chi tiết và HƯỚng dẫn thi hành luật nhà Ở
dept -> THỦ TƯỚng chính phủ
dept -> THông tư SỐ 5-bxd/Đt ngàY 9/2/1993 HưỚng dẫn phương pháp xáC đỊnh diện tích sử DỤng và phân cấp nhà Ở
dept -> QuyếT ĐỊnh thủ TƯỚng chính phủ SỐ 17/2008/QĐ-ttg ngàY 28 tháng 01 NĂM 2008
dept -> BỘ XÂy dựng số: 1091/QĐ-bxd cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
dept -> THÔng tư CỦa bộ TÀi chính số 35/2007/tt-btc ngàY 10 tháng 4 NĂM 2007
daa -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạo số : 06/2008/QĐ-bgdđt cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
daa -> QĐ-bgd&Đt ngày ban hành: 26-06-2001
daa -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học cần thơ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc danh sách giáo trình nghiệm thu đƯỢc phê duyệt xuất bản năM 2014 (đợt 1)

tải về 0.73 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương