MỤc lục môn Trang


Chương III: Tổ chức dự án



tải về 0.73 Mb.
trang7/8
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích0.73 Mb.
#31602
1   2   3   4   5   6   7   8

Chương III: Tổ chức dự án


1. Cấu trúc tổ chức;

2. Nhóm dự án

3. Lãnh đạo

Chương IV: Hoạch định và lập tiến độ dự án

1. Hoạch định dự án;

2. Sơ đồ thanh ngang

3. Phương pháp CPM

4. Phương PERT

5. Điều chỉnh tiến độ dự án;

6. Điều hòa nguồn lực

Chương V: Kiểm soát dự án

1. Giới thiệu

2. Kiểm soát chi phí dự án theo phương pháp truyền thống

3. Kiểm soát chi phí theo phương pháp giá trị làm ra



Chương VI: Kết thúc dự án

1. Giới thiệu

2. Các vấn đề khi kết thúc dự án

3. Quản lý về nhân sự

4. Quản lý truyền thông

5. Quản lý thông tin

6. Quản lý chuyển giao quyền lực

Tài liệu tham khảo

1. Quản lý dự án, Cao Hào Thi - Nhà xuất bản ĐH QG, TPHCM, 2004

2. Giáo trình quản lý dự án đầu tư . Từ Quang Phương (Chủ biên), Hà Nội: Lao động - Xã hội, 2006

3. Quản trị dự án đầu tư lý thuyết và bài tập. Nguyễn Xuân Thủy, 1st.- Hà Nội : Thống kê , 2003

4.Giáo trình lập và quản lý dự án đầu tư . Bùi Xuân Phong, Nguyễn Đăng Quang, Hà Văn Hội, Hà Nội: Bưu điện, 2003

63. MÔN NGUYÊN LIỆU CHẾ BIẾN THỦY SẢN



CHƯƠNG I: NGUỒN NGUYÊN LIỆU THUỶ SẢN

    1. Tiềm năng phát triển ngành thủy sản.

    2. Tầm quan trọng của xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam.

    3. Nguồn lợi thủy sản

CHƯƠNG II: THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN LIỆU THỦY SẢN

1.1 Thành phần khối lượng.



  • Định nghĩa.

  • Cách phân chia thành phần khối lượng.

  • Ý nghĩa của việc phân chia thành phần khối lượng.

1.2: Tính chất vật lý của cá

  • Hình dạng và kích thước

  • Độ chặt chẽ của cá

  • Khối lượng riêng

  • Điểm băng

  • Nhiệt dung riêng

  • Hệ số dẫn nhiệt

1.3 Thành phần hoá học của nguyên liệu thủy sản.

CHƯƠNG III: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN SAU KHI CHẾT.

1.1 Khái quát chung những biến đổi của cá sau khi chết.

1.2 Sự tiết nhớt.

1.3 Quá trình tê cứng.



  • Hiện tượng tê cứng và những biến đổi sinh hoá trong quá trình tê cứng.

  • Những biến đổi sau khi chết ảnh hưởng đến chất lượng cản quan của thủy sản.

  • Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình tê cứng.

  • Ý nghĩa của quá trình tê cứng.

1.4 Quá trình tự phân giải (tự chín)

  • Khái quát quá trình tự phân giải ở cá sau khi chết.

  • Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình tự phân giải.

  • Tốc độ tự phân giải.

1.5 Quá trình phân hủy (thối rữa)

  • Sự thối rữa và vi sinh vật gây thối rữa.

  • Hoá học của quá trình thối rửa.

  • Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thối rửa.

CHƯƠNG IV: CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN NGUYÊN LIỆU THỦY SẢN

1.1 Các phương pháp bảo quản thủy sản.



  • Sự cần thiết của việc bảo quản nguyên liệu thủy sản.

  • Các nguyên tắc bảo quản nguyên liệu thuỷ sản.

  • Các phương pháp bảo quản nguyên liệu.

  • Vận chuyển nguyên liệu thủy sản.

    1. Vận chuyển nguyên liệu thủy sản

  • Vận chuyển cá sống bằng đường thủy.

  • Vận chuyển cá sống bằng đường bộ.

  • Vận chuyển cá tươi.

  • Vận chuyển giáp xác (tôm) bằng phương pháp ngủ đông.

  • Vận chuyển nhuyễn thể hai mảnh vỏ.

CHƯƠNG V: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU THỦY SẢN.

1.1 Các chỉ tiêu cảm quan chất lượng nguyên liệu chế biến thủy sản.



  • Tôm nguyên liệu

  • Cá nguyên liệu.

1.2 Các hạng mục kiểm tra phẩm chất.

  • Độ lớn bé và độ béo gầy của nguyên liệu.

  • Mức độ nguyên vẹn.

  • Mức độ tươi ươn.

  • 1.3 Phương pháp kiểm tra độ tươi của nguyên liệu.

  • Phương pháp cảm quan

  • Phương pháp kiểm tra bằng lý học.

  • Phương pháp sinh học.

64. MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỦY SẢN

Phần I: Công nghệ lạnh thủy sản

  1. Một số vấn đề về công nghệ lạnh thủy sản

  2. Công nghệ lạnh đông thủy sản

  3. Công nghệ sản xuất một số mặt hàng thủy sản lạnh đông

Phần II: Công nghệ sản xuất đồ hộp thủy sản

  1. Quy trình công nghệ chung sản suất đồ hộp thủy sản

  • Tìm hiểu các bước chủ yếu trong quy trình công nghệ sản xuất đồ hộp thủy sản

  1. Nguyên vật liệu và xử lý nguyên vật liệu sản xuất đồ hộp thủy sản

  • Nguyên vật liệu sản xuất đồ hộp thủy sản: các loại nguyên vật liệu cần thiết, thu mua, vận chyển và xử lý cơ học

  • Các hình thức xử lý nhiệt sơ bộ

  1. Xếp hộp – Bài khí – ghép mí

  • Các yêu cầu khi xếp hộp

  • Mục đích và yêu cầu của quá trình bài khí – ghép mí

  1. Thanh trùng – làm nguội

  • Tầm quan trọng của thanh trùng

  • Tính toán các thông số kỹ thuật của quá trình thanh trùng

  1. Bảo quản đồ hộp

  • Điều kiện cần thiết của quá trình bào quản đồ hộp

  • Các biến đổi của đồ hộp trong quá trình bảo quản

65. MÔN LÝ LUẬN DẠY HỌC LỊCH SỬ

Chương 01: Chức năng, nhiệm vụ của bộ môn lịch sử ở nhà trường THPT.

1.1.Hình thành tri thức lịch sử cho học sinh.

1.2.Thực hiện chức năng giáo dục của bộ môn lịch sử ở nhà trường phổ thông.

Chương 02: Hệ thống các phương pháp dạy học lịch sử ở nhà trường THPT.

2.1.Khái niệm, phân loại phương pháp dạy học lịch sử.

2.2.Các con đường, biện pháp sư phạm để thực hiện hệ thống phương pháp dạy học lịch sử ở nhà trường phổ thông trung học.

2.2.1.Phương pháp trình bày miệng.

2.2.2.Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan.

2.2.3.Phương pháp sử dụng sách giáo khoa và các loại tài liêu



Chương 03: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lịch sử.

3.1.Phương pháp kiểm tra bằng vấn đáp.

3.2.Kiểm tra viết

3.2.1.Kiểm tra bằng câu hỏi tự luận

3.2.2.Kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan.

66. MÔN LỊCH SỬ VIỆT NAM



1. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.

1.1. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914).

1.2. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914).

1.3. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918).



2. LỊCH SỬ VIỆT NAM 1919- 1930:

2.1. Những chuyển biến mới về kinh tế và xã hội ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

2.2. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam 1919-1930.

3. LỊCH SỬ VIỆT NAM 1930-1945:

3.1. Phong trào cách mạng 1930-1939.

3.2. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945.

3.3. Cao trào kháng Nhật cứu nước và Tổng Khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. Nước Viêt Nam dân chủ Cộng hòa ra đời.



4. LỊCH SỬ VIỆT NAM 1945-1954:

4.1. Nước Việt Nam DCCH thời kỳ 1945-1946.

4.2. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954)

5. LỊCH SỬ VIỆT NAM 1954-1975:

5.1. Miền Bắc quá độ tiến lên CNXH (1954-1975): những thành tựu, những tồn tại và vai trò đối với sự nghiệp chống Mỹ cứu nước.

5.2. Các giai đoạn phát triển của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

5.3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975.



6. LỊCH SỬ VIỆT NAM 1975-2000:

6.1. Việt Nam trong năm đầu sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975.

6.2. Việt Nam xây dựng CNXH và đấu tranh bảo vệ Tổ Quốc (1976-1986).

6.3. Việt Nam trên đường đổi mới đi lên CNXH (1986-2000).



Tài liệu tham khảo

1. Bộ GD&ĐT (2008), Lịch Sử 12 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà nội.

2. Nguyễn Quang Ngọc (2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục,Hà nội.

3. Lê Thị Minh Thu (2010), Đại cương Lịch Sử Việt Nam, tập bài giảng.

67. MÔN LÝ LUẬN DẠY HỌC VẬT LÝ

1. Những vấn đề cơ bản trong Lý luận dạy học

1.1. Tổng quan về lý luận dạy học

1.2. Quá trình dạy học

1.3. Qui luật và nguyên tắc dạy học

1.4. Mục tiêu dạy học

1.5. Nội dung dạy học

1.6. Tổng quan về phương pháp dạy học

1.7. Những vấn đề về việc đổi mới trong dạy học



2. Các nhiệm vụ của người giáo viên Vật lý ở trường THCS

2.1. Dạy các kiến thức cơ bản về Vật lí

2.2. Dạy học VL và phát triển tư duy

2.3. Dạy học VL và giáo giáo dục tư tưởng cho học sinh

2.4. Dạy các hành động VL

2.5. Dạy phương pháp nghiên cứu Vật lý



3. Các phương pháp dạy học Vật lý cơ bản ở trường THCS

3.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học Vật lý

3.2. Phương pháp diễn giảng

3.3. Phương pháp đàm thoại

3.4. Thí nghiệm và phương pháp dạy học đối với việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học Vật lý

3.5. Phương pháp dạy học hợp tác

3.6. Phương pháp hướng dẫn HS nghiên cứu SGK

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Văn Đoàn, Phạm Thị Hoan, Bùi Ngọc Quỳnh, Nguyễn Trọng Bảo, Tô Giang, Bùi Gia Thịnh. Phương pháp giảng dạy Vật lý ở trường phổ thông cấp 2. NXBGD. 1977

2. Lê Phước Lộc. Lí luận dạy học. Đại học Cần Thơ. 2004

3. Lê Phước Lộc và nhiều tác giả. Lý luận dạy học Vật lý. Đại học Cần Thơ. 2004

4. Vũ Quang (tổng chủ biên) và nhiều tác giả. Vật lý 6. NXBGD. 2002

5. Vũ Quang (tổng chủ biên) và nhiều tác giả. Vật lý 7. NXBGD. 2003

6. Vũ Quang (tổng chủ biên) và nhiều tác giả.Vật lý 8 . NXBGD. 2004

7. Vũ Quang (tổng chủ biên) và nhiều tác giả. Vật lý 9. NXBGD. 2005

68. MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG

1. CƠ HỌC

1.1 Động học chất điểm.

1.2 Động lực học chất điểm.

1.3 Các định luật bảo toàn năng lượng.

1.4 Động học vật rắn.

1.5 Động lực học vật rắn.



2. NHIỆT HỌC

    1. Phương trình trạng thái khí lý tưởng và các định luật khí lý tưởng.

    2. Nguyên lý I và nguyên lý II Nhiệt động lực học.

3. ĐIỆN HỌC

3.1 Điện trường

3.1.1 Khái niệm mở đầu

3.1.2 Định luật Coulomb

3.1.3 Véctơ cường độ điện trường

3.1.4 Điện thông

3.1.5 Định lý Ostrogradski – Gauss

3.1.6 Điện thế

3.1.7 Mặt đẳng thế

3.1.8 Mối liên hệ giữa điện trường và điện thế

3.1.9 Phương trình Poisson – phương trình Laplace

3.2 Dòng điện, Những định luật về dòng điện không đổi

3.2.1 Bản chất và các đại lượng đặc trưng của dòng điện

3.2.2 Định luật Ohm trong đoạn mạch đồng chất, điện trở

3.2.3 Thế điện động, định luật Ohm tổng quát

3.2.4 Mạch điện phân nhánh, định luật Kirchoff

3.2.5 Công và công suất dòng điện không đổi, định luật Joule – Lentz

3.2.6 Công suất mạch ngoài và hiệu suất nguồn

3.3 Từ trường

3.3.1 Tương tác từ

3.3.2 Từ trường

3.3.3 Đường cảm ứng từ, từ thông, định lý Ostrogradski – Gauss

3.3.4 Lưu thông của vector cảm ứng từ

3.3.5 Tác dụng của từ trường lên dòng điện

3.3.6 Công của lực từ

3.3.7 Điện tích chuyển động trong từ trường

3.3.8 Cảm ứng điện từ

4. QUANG HỌC

4.1 Sự giao thoa ánh sáng

4.1.1 Hiện tượng giao thoa ánh sang.

4.1.2 Các phương pháp khảo sát giao thoa ánh sang.



4.1.3 Giao thoa ánh sáng gây bởi bản mỏng

4.1.4 Ứng dụng hiện tượng giao thoa ánh sang

4.2 Nhiễu xạ ánh sáng

4.2.1 Hiện tượng nhiễu xạ ánh sang.

4.2.2 Nguyên lý Huyghen-Fresnel-phương pháp đới cầu Fresnel.

4.2.3 Nhiễu xạ gây bởi sóng cầu và sóng phẳng.

4.2.4 Cách tử nhiễu xạ- ứng dụng

4.3 Sự phân cực ánh sáng



4.3.1 Ánh sáng tự nhiên và ánh sáng phân cực.

4.3.2 Sự phân cực ánh sáng do phản xạ, khúc xạ.

4.3.3 Sự phân cực do lưỡng chiết.

4.3.4 Định lý Mualus

4.3.5 Các lọai kính phân cực; Ánh sang phân cực elip, phân cực tròn.

4.3.6 Sự giao thoa của ánh sang phân cực.

4.3.7 Lưỡng chiết nhân tạo.

4.3.8 Hiện tượng quay mặt phẳng phân cực.

4.4 Tính chất lượng tử của ánh sáng

4.4.1 Hiện tượng quang điện ngoài và quang dẫn.

4.4.2 Thuyết Lượng tử ánh sáng; Hiệu ứng Compton.

Tài liệu tham khảo

1. Lương Duyên Bình, Vật lý đại cương –Tập 3 – phần 1, NXBGD 2002;

2. Hùynh Huệ, Quang học, NXBGD 1981;

3. Đặng Thị Mai, Quang học, NXBGD 1998;

4. Ngô Quốc Quýnh, Quang học, NXBGD 1979

69. MÔN LÝ LUẬN DẠY HỌC TIỂU HỌC



  1. Lý luận dạy học môn Toán ở Tiểu học

1. Xu hướng đổi mới phương pháp giảng dạy Toán ở Tiểu học.

2. Các phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học.

a) Phương pháp trực quan.

b) Phương pháp đàm thoại - gợi mở.

c) Phương pháp giảng giải.

d) Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.



  1. Lý luận dạy học môn Tiếng Việt ở Tiểu học

1. Những vấn đề chung về phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học.

a) Chương trình và sách giáo khoa Tiếng Việt ở Tiểu học.

b) Các nguyên tắc và phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học.

2. Phương pháp dạy học các phân môn gồm: PP dạy Học vần, Tập viết, Luyện từ và câu, Tập đọc, Tập làm văn.


70. MÔN TOÁN SƠ CẤP



I. Đại số sơ cấp

1. Phương trình và áp dụng phương trình vào dạy học Toán ở Tiểu học.

2. Hệ phương trình và áp dụng hệ phương trình vào dạy học Toán ở Tiểu học.

3. Bất đẳng thức.



II. Hình học sơ cấp

1. Đường thẳng

2. Đường tròn.

3. Tìm tập hợp điểm trong hình học phẳng.

71. MÔN LÝ LUẬN DẠY HỌC NGỮ VĂN

Phần 1: Lý thuyết

Cần nắm chắc các vấn đề sau đây:



  1. Quan điểm đổi mới dạy học Ngữ Văn “học sinh là trung tâm của quá trình dạy học”

  2. Tiếp nhận văn học và dạy học văn

  1. Tiếp nhận văn học – sự giao tiếp đa chiều

  2. Những biện pháp giúp đỡ học sinh khắc phục khó khăn trong tiếp nhận tác phẩm văn học một cách tích cực

  1. Phương pháp đọc – hiểu tác phẩm văn chương theo thể loại

  1. Mục đích của việc đọc tác phẩm

  2. Hai hình thức cơ bản trong đọc tác phẩm

  1. Phương pháp diễn giảng

  1. Cấu trúc của phương pháp diễn giảng

  2. Vận dụng diễn giảng khi giảng dạy các phân môn Văn, Tiếng Việt, Làm văn

  1. Phương pháp đàm thoại

  1. Phân loại các loại câu hỏi trong đàm thoại

  2. Sử dụng đàm thoại khi giảng dạy các phân môn Văn, Tiếng Việt, Làm văn

  1. Tổ chức học hợp tác trong dạy học Ngữ Văn

  1. Những yếu tố tạo nên sự thành công trong dạy học hợp tác

  2. Loại hình nhóm

  3. Thiết kế bài tập thảo luận nhóm trong dạy học Ngữ Văn

Phần 2: Thực hành

Thực hành các phương pháp Đọc hiểu tác phẩm văn chương theo thể loại, Diễn giảng, Đàm thoại, Dạy học hợp tác ở một số bài trong chương trình Ngữ Văn trung học cơ sở và trung học phổ thông (chủ yếu là lớp 8, 9, 10 và 11).

72. MÔN VĂN HỌC VIỆT NAM

1. Văn học Việt Nam trung đại

1.1. Khái quát văn học Việt Nam trung đại

1.2. Một số tác gia tiêu biểu


  • - Nguyễn Trãi

  • - Nguyễn Bỉnh Khiêm

  • - Hồ Xuân Hương

  • - Tác gia Nguyễn Du

  • - Nguyễn Đình Chiểu

  • - Nguyễn Khuyến

  • - Trần Tế Xương

2. Văn học Việt Nam hiện đại thời kì 1900 - 1945

2.1. Khái quát văn học Việt Nam thời kì 1900 - 1945

2.2. Phong trào Thơ Mới

2.3. Văn xuôi Tự lực văn đoàn

2.4. Một số tác gia tiêu biểu


  • Phan Bội Châu

  • Tản Đà

  • Hồ Biểu Chánh

  • Nguyễn Công Hoan

  • Vũ Trọng Phụng

  • Nam Cao

  • Xuân Diệu

3. Văn học Việt Nam hiện đại thời kì 1945 - 2000

3.1. Khái quát văn học Việt Nam thời kì 1945 - 2000

3.2. Nghiên cứu và phê bình văn học

3.3. Một số tác gia tiêu biểu



  • Hồ Chí Minh

  • Tố Hữu

  • Chế Lan Viên

  • Nguyễn Tuân

  • Tô Hoài

  • Nguyễn Khải

  • Nguyễn Thi

  • Nguyễn Minh Châu

73. MÔN LÝ LUẬN DẠY HỌC SINH HỌC

Chương 1: Những vấn đề cơ bản của LLDHSH

  1. Dạy học là gì

  2. Lược sử dạy học

  3. LLDH Sinh học và vai trò của LLDHSH

  4. Nguyên tắc và các qui luật cơ bản trong DH sinh học

Chương 2: Nhiệm vụ của người giáo viên Sinh học

  1. Nhiệm vụ trí dục (kiến thức)

  2. Nhiệm vụ phát triển năng lực nhận thức (kỹ năng)

  3. Nhiệm vụ giáo dục (thái độ)

Chương 3: Nội dung sinh học ở trường THPT

Chương 4: Phương pháp dạy học sinh học

  1. Các nội dung đổi mới dạy học

  2. Các định hướng trong quá trình dạy học tích cực (lý thuyết của Marzano)

  3. Các phương pháp dạy học tích tích cực

74. MÔN SINH HỌC ĐỘNG - THỰC VẬT

Phần I: Sinh học thực vật

Chương 1: Lịch sử tiến hóa của thực vật

1. Các khái niệm cơ bản về thực vật

2. Nguồn gốc tiến hóa của thục vật

3. Sự đa dạng của giới thục vật

Chương II: Cấu tạo cơ thể thực vật



  1. Cấu tạo cơ thể thực vật

  2. Mô thực vật

  3. Cơ thể thực vật

Chương III: Sự sinh sản của thực vật

  1. Sinh sản sin dưỡng

  2. Sinh sản vô tính

  3. Sinh sản hữu tính

Chương IV: Sự phát triển của thực vật

Phần I: Sinh học động vật

PHẦN ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG

Chương 1: Ngành động vật nguyên sinh (Protozoa)

Chương 2: Ngành ruột khoang (Coelenterata)

Chương 3: Ngành giun dẹp (Plathelminthes)

Chương 4: Ngành giun tròn (Nematoda)

Chương 5: Ngành thân mềm (Mollusca)

Chương 6: Ngành giun đốt (Annelida)

Chương 7: Ngành chân khớp (Arthropoda)

Chương 8: Ngành da gai (Echinodermata)

PHẦN ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

Chương 1. Ngành dây sống (Chordata)

Chương 2. Nhóm không hàm (Agnatha) và có hàm (Gnathostomata)

Chương 3: Lớp lưỡng cư (Amphibia)

Chương 4: Lớp bò sát (Reptilia)

Chương 5: Lớp Chim (Aves)

Chương 6: Lớp thú (Mammalia)

Tài liệu tham khảo

1. Thái Trần Bái, 2001. Động vật học không xương sống. NXB. Giáo dục. (592/B130)

2. Trần Kiên, Trần Hồng Việt, 2005. Động vật học có xương sống. NXB ĐH. Sư phạm, Hà Nội.

3. Kenneth V. Kardong, 2006. Vetebrates Comparative anatomy, Function, Evolution, fourth editon. McGraw-Hill.

4. Hoàng Đức Cự. 2006. Sinh học thực vật. NXB ĐHQG Giáo dục

5. Phạm Hoàng Hộ. 1967. Sinh học thực vật. Bộ quốc gia giáo dục.

6. Nguyễn Như Khanh. 2006. Sinh học phát triển thực vật. NXB Giáo dục.

75. MÔN LÝ LUẬN DẠY HỌC HÓA HỌC



Chương I: Lý luận dạy học một bộ phận của khoa học giáo dục

  1. Đối tượng của lý luận dạy học

  2. Nhiệm vụ của lý luận dạy học

Chương II: Vai trò của hóa học trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của trường phổ thông

  1. Nhiệm vụ trí- đức dục của môn hóa học

  2. Vai trò của hóa học trong việc hình thành thế giới quan duy vật biện chứng

  3. Gắn liền việc dạy học hóa học với thực tiễn

  4. Phát triển năng lực nhận thức của học sinh qua môn Hóa học

Chương III: Những phương pháp dạy và học hóa học ở trường phổ thông

  1. Định nghĩa và phân loại các phương pháp dạy học

  2. Cấu tạo và tính chất của phương pháp dạy học

Chương IV: Phương pháp truyền thụ kiến thức mới

  1. Phương pháp thực quan

  2. Dùng thí nghiệm khi nghiên cứu bài mới

  3. Phương pháp dùng lời

Chương V: Các phương pháp dạy học tích cực

  1. Phương pháp dạy học nêu vấn đề

  2. Phương pháp dạy học khám phá

  3. So sánh phương pháp dạy học truyền thống và theo phương pháp tích cực

Chương VI: Bài tập hóa học

  1. Tác dụng của bài tập hóa học

  2. Phân loại bài tập hóa học

  3. Phương pháp giải một số loại bài tập cơ bản

76. MÔN HÓA HỌC

HÓA VÔ CƠ

PHẦN 1:CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG PHÂN LOẠI TUẦN HOÀN

1. Các cấu tử chính của nguyên tử: electron, proton, nơtron.

2. Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn

3. Quan hệ giữa cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố và vị trí của nó trong bảng phân loại tuần hoàn.



PHẦN 2: CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI

  1. Nguyên tố phân nhóm chính: Kim loại kiềm, kiềm thổ, kim loại nhôm,

  2. Nguyên tố phân nhóm phụ: Kim loại nhóm IB, IIB, VIB, VIIB, VIIIB

(Tính chất lý hóa học, điều chế ,một số ứng dụng- hợp chất)

PHẦN 3: CÁC NGUYÊN TỐ PHI KIM

Nguyên tố phân nhóm IVA, VA, VIA, VIIA

(Tính chất lý hóa học, điều chế ,một số ứng dụng- hợp chất)

HÓA HỮU CƠ

Chương I: Hóa học các hợp chất hydrocarbon


  • Ankan

  • Anken

  • Alkin

  • Aren

Chương II: Hóa học các hợp chất hydroxy và eter

  • Alcol

  • Phenol

  • Eter

Chương III: Hóa học các hợp chất carbonyl (Aldehid – ceton)

  • Cấu tạo và phân loại các hợp chất carbonyl

  • Danh pháp các aldehid – ceton

  • Lý tính

  • Tính chất hóa học điển hình của các hợp chất carbonyl

  • Điều chế một số aldehid- ceton

Chương IV: Acid carboxylic và ester

  • Cấu tạo, danh pháp và lý tính

  • Tính chất hóa học điển hình của acid carboxylic và ester

  • Điều chế một số acid carboxylic và ester

Chương V: Hóa học các hợp chất amin và amino acid

  • Cơ cấu, danh pháp và lý tính các hợp chất amin- amino acid

  • Tính chất hóa học điển hình của các hợp chất amin- amino acid

  • Điều chế amin

77. MÔN LÝ LUẬN DẠY HỌC TOÁN HỌC

Chương 1: Đặc điểm môn Toán

    1. Đặc điểm của Toán học

    2. Đặc điểm của môn Toán ở trường phổ thông

Chương 2: Các nguyên tắc dạy học môn Toán

    1. Nguyên tắc phát huy tính tự giác và tích cực của học sinh

    2. Nguyên tắc trực quan trong dạy học môn Toán

    3. Nguyên tắc tính khoa học và tính vừa sức

    4. Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất giữa cụ thể và trừu tượng

    5. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn.

Chương 3: Các phương pháp dạy học môn Toán

3.1. Phương pháp đàm thoại gợi mở

3.2. Phương pháp dạy học nêu vấn đề (phát hiện và giải quyết vấn đề)

Chương 4: Dạy học các tình huống điển hình trong môn Toán

4.1. Dạy học khái niệm toán học

4.2. Dạy học định lý toán học

4.3. Dạy học giải bài tập toán học



Tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học môn toán, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội.

  2. Nguyễn Phú Lộc, Nguyễn Kim Hường & Lại Thị Cẩm (2006), Lý luận dạy học toán học, Trường Đại học Cần Thơ

78. MÔN GIẢI TÍCH -SP.Toán

  1. Giới hạn của dãy số và hàm số một biến .

  2. Tính liên tục của hàm số .

  3. Sự khả vi của hàm số và các giá trị trung bình .Tính đồng biến ,nghịch biến và cực trị của các hàm số . Công thức Taylor .

  4. Tích phân xác định (định nghĩa cách tính và tính chất , ứng dụng để tính diện tích và thể tích) .

  5. Chuỗi số và các điều kiện hội tụ của chuỗi số .

  6. Hàm nhiều biến (sự khả vi ,vi phân toàn phần , cực trị hàm nhiều biến , giá trị lớn nhất nhỏ nhất của hàm nhiều biến) .

  7. Không gian metric (định nghĩa metric trên một tập hợp ,sự hội tụ , không gian metric đầy , ánh xạ liên tục giữa các không gian metric) .

Tài liệu tham khảo

1. Giải tích (Tập 1 và 2) của NGUYỄN XUÂN LIÊM, NXB GIÁO DỤC

2. Nguyễn Hữu Khánh, Bài giảng môn học Vi Tích Phân A2, ĐHCT, 2006.

3. Trần Ngọc Liên, Bài giảng môn học Vi Tích Phân A1, ĐHCT, 2006.

4. Lê Phương Quân, Bài giảng môn học Vi Tích Phân C, ĐHCT, 2006.

5. Nguyễn Đình Trí, Toán Cao Cấp (tập 2,3), NXB Giáo Dục, 2004.

6. Vũ Tuấn, Giải Tích Toán Học (tập 1), NXB Giáo Dục, 1987.

7. Không gian metric và không gian topo của NGUYỄN XUÂN LIÊM-NXB GIÁO DỤC

79. MÔN LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐỊA LÝ

Phần I: Những nhiệm vụ cơ bản của người giáo viên Địa lý

1. Xây dựng kiến thức cho HS


  • Kiến thức Địa lý cơ bản được giảng dạy trong chương trình Địa lý THCS và THPT (nắm vững chương trình giảng dạy từng khối lớp) với 2 phần cơ bản là Địa lý tự nhiên và Địa lý kinh tế.

  • Các dạng kiến thức Địa lý: khái niệm, quy luật, thuyết, sự vật, hiện tượng, vấn đề, sự kiện,...

(Cần cho ví dụ cụ thể để minh họa)

2. Rèn luyện kỹ năng cho HS

  • Kỹ năng sử dụng ĐDDH như: bản đồ/ lược đồ, quả địa cầu, sơ đồ, sách giáo khoa,...

  • Kỹ năng vẽ biểu đồ, lược đồ, sơ đồ

  • Kỹ năng tính toán, xử lý số liệu, phân tích bảng số liệu thống kê

  • Kỹ năng làm việc nhóm

  • Kỹ năng nhận xét/đánh giá vấn đề

  • Phát triển tư duy cho HS

  • ....

3. Giáo dục tư tưởng cho HS

Trong quá trình dạy học Địa lý, giảng viên cần giáo dục cho học sinh các tư tưởng sau:



  • Quan điểm duy vật biện chứng

  • Ý thức trong vấn đề dân số-môi trường-chất lượng cuộc sống

  • Lòng yêu nước

  • Tình yêu thiên nhiên

  • Tình đoàn kết giữa người với người, giữa các dân tộc

  • Ý thức tiết kiệm, quý trọng của công, lòng nhân ái,...

Phần II: Các phương pháp giảng dạy Địa lý cụ thể

1. Vận dụng các nguyên tắc dạy học vào việc giảng dạy Địa lý

  • Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và tính vừa sức đối với HS

  • Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và liên hệ thực tiễn

  • Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục tư tưởng

  • Nguyên tắc đảm bảo tính tự lực và phát triển tư duy cho học sinh

2. Các phương pháp giảng dạy Địa lý cụ thể

  • Các phương pháp dùng lời

  • Các phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học (ĐDDH)

  • Các phương pháp dạy học tích cực khác

Phần III: Kế hoạch và hình thức tổ chức dạy học Địa lý

1. Bài lên lớp Địa lý

  • Khái niệm

  • Phân loại

  • Yêu cầu

  • Cấu trúc

2. Kế hoạch dạy học Địa lý

  • Kế hoạch cả năm

  • Kế hoạch chương

  • Kế hoạch bài lên lớp (giáo án)

3. Thiết kế một giáo án cụ thể

  • Các bước chuẩn bị

  • Cấu trúc giáo án

  • Thực hành biên soạn

4. Các hình thức tổ chức dạy học Địa lý

  • Giảng dạy trong lớp chính khóa

  • Hoạt động ngoại khóa

  • Phụ đạo, bồi dưỡng học sinh yếu, học sinh giỏi

  • Các hình thức khác

Tài liệu tham khảo

  • Lý luận dạy học Địa lý – GS Nguyễn Dược, 1995, 2003

  • Lý luận dạy học Địa lý- Khuất Huy Thành, Trần Thị Vân, 2000

  • Lý luận Dạy Học- GS Lê Phước Lộc, 2004

80. MÔN ĐỊA LÝ VIỆT NAM

Phần 1: Những kiến thức cơ bản.

1. Địa lí tự nhiên.

  • Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ;

  • Những đặc điểm chung của địa lí tự nhiên: Việt Nam là đất nước có vùng biển rộng, VN là đất nước có nhiều đồi núi, thiên nhiên VN mang sắc thái của thiên nhiên nhiệt đới gió mùa ẩm, thiên nhiên VN có sự phân hóa đa dạng thành nhiều vùng tự nhiên có các đặc điểm khác nhau;

  • Vấn đề khai thác các đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam;

2. Địa lí kinh tế - xã hội.

  • Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta.

  • Vấn đề lao động – việc làm và đô thị hóa.

  • Vấn đề tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, cơ cấu ngành công nghiệp và tổ chức lãnh thổ công nghiệp, một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ;

Phần 2: Rèn luyện kỹ năng.

  • Kỹ năng sử dụng: bản đồ, lược đồ, sơ đồ, ...

  • Kỹ năng vẽ, phân tích, nhận xét, giải thích biểu đồ, lược đồ, …

Phần 3. Giáo dục tư tưởng.

  • Quan điểm duy vật biện chứng

  • Ý thức trong vấn đề bảo vệ tài nguyên – môi trường.

  • Tình yêu quê hương – đất nước – con người.

  • Trách nhiệm của bản thân trong việc “trồng Người”

Tài liệu tham khảo

  • Tự nhiên Việt Nam (2 tập): Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thục Nhu – NXB GD 2000.

  • Thiên nhiên Việt Nam: Lê Bá Thảo – NXB GD 2001.

  • Địa lý kinh tế Việt Nam: Lê Thông – ĐHSP Hà nội – 2000.

81. MÔN TỔNG QUAN DU LỊCH

  1. Khái niệm và phân loại du lịch

  2. Chức năng của du lịch

  3. Tài nguyên du lịch: khái niệm, các loại tài nguyên du lịch

  4. Cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch: lưu trú, ăn uống, v.v…

  5. Khái niệm và đặc điểm của sản phẩm và thị trường du lịch.

  6. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch.

  7. Nguồn nhân lực du lịch: khái niệm, các loại hình lao động chính trong du lịch.

  8. Các giai đoạn phát triển du lịch thế giới.

  9. Tình hình và xu hướng phát triển du lịch thế giới hiện nay.

  10. Tài nguyên du lịch Việt Nam.

  11. Quá trình phát triển du lịch Việt Nam: thành tựu và vấn đề đang đặt ra.

82. MÔN: NÓI -Tiếng Pháp

A- Types d’activités:

- Retrouver l’ordre d’un dialogue

- Imaginer un dialogue à partir des images

- Retrouver les répliques correspondantes à une situation.

- Jeux de rôle 

- Monologue suivie



B- Les thèmes abordés :

- Parler de soi

- Inviter, proposer

- Situer dans l’espace

- Voyager

- Faire des projets

- Faire des courses

- Au restaurant

- Description d’une personne, d’un objet

83. MÔN SINH HỌC PHÂN TỬ



Chương 1: Các đại phân tử hữu cơ

    1. Hóa học cơ bản

    2. Carbohydrad

    3. Chất béo

    4. Protein

    5. Acid nhân

Chương 2: Tế bào sinh vật

    1. Tế bào sơ hạch

    2. Tế bào chân hạch

Chương 3: Hô hấp và lên men của tế bào

    1. Hô hấp của tế bào

    2. Lên men của tế bào

Chương 4: Quang hợp

    1. Các phản ứng phụ thuộc pha sáng

    2. Các phản ứng không phụ thuộc pha sáng

Chương 5: Tổng hợp acid nhân

    1. Tổng hợp ADN

    2. Tổng hợp ARN

Chương 6: Tổng hợp protein

    1. Ri bô thể

    2. Mã di truyền

    3. Cơ chế tổng hợp protein

Tài liệu tham khảo

1/ Giáo trình Sinh học phân tử; Trần Phước Đường, 2004.

2/ Sinh học phân tử; Hồ Huỳnh Thùy Dương, 1998.

84. MÔN NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC



Chương 1: Mở đầu:

    1. Giới thiệu chung về CNSH;

    2. Ứng dụng CNSH trong nông nghiệp, môi trường, y dược, thực phẩm...

Chương 2: Các kỹ thuật cơ bản CNSH:

    1. Trích DNA,

    2. Kỹ thuật PCR,

    3. Enzyme giới hạn, enzyme nối…

Chương 3: Các phép điện di: Agarose, polyacrylamide, điện di DNA, điện di protein.

Chương 4: Đại cương phép tinh sạch protein: Phép sắc ký trao đổi ion; sắc ký ái lực …

Chương 5: Công nghệ sinh học Thực phẩm.

    1. CNSH thực phẩm truyền thống: lên men rượu, lên men đậu nành, lên men nước mắm;

    2. CNSH thực phẩm hiện đại: Thực phẩm chuyển gen (GMF), Thực phẩm chức năng.

Chương 6: Công nghệ sinh học Y dược.

    1. Tế bào gốc (khái niệm, tính chất, tên gọi, nguồn TB gốc và ứng dụng);

    2. Liệu pháp gen (khái niệm, các kỹ thuật và các vector thường dung trong LPG, ứng dụng của LPG, vấn đề an toàn và triển vọng của LPG);

    3. Truy tìm thủ phạm bởi DNA fingerprintings;

    4. Sản xuất dược phẩm (Vaccine, Insulin, Interferon, Hormones,..).

Chương 7: Công nghệ sinh học trong Nông nghiệp.

    1. Cây trồng /sinh vật chuyển gen (GMO);

    2. Chế phẩm vi sinh trong nuôi trồng thủy sản;

    3. Chế phẩm vi sinh trong phòng trừ sâu bệnh,

    4. Phân bón vi sinh, sinh học.

Chương 8: Công nghệ sinh học Môi trường.

    1. Các sản phẩm thải của ngành Công nghiệp, Nông nghiệp (Nước thải, chất thải, khí thải);

    2. Ứng dụng các biện pháp sinh học vào xử lý (Vi sinh vật, Tảo, Thực vật, Động vật).

    3. Quy trình sản xuất cồn từ cellulose, rỉ đường;

Tài liệu tham khảo

1. Bagchi D., Lau F. C., Ghosh D. K. 2010. Biotechnology in functional foods and nutraceuticals. CRC Press, Taylor & Francis Group, US. 591 pages.

2. Nguyễn Đức Lượng, 2002. Công nghệ vi sinh, Tập 2: Vi sinh vật Công nghiệp. NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

3. Ratledge C. and B. Kristiansan, 2006. Basic Biotechnology. 3rd Edit. Cambridge University Press.

85. MÔN SINH LÝ TDTT

Phần I : Sinh lý các hệ cơ quan

1: Sinh lý hệ máu

2: Sinh lý hệ tuần hoàn

3: Sinh lý hệ hộ hấp

4: Sinh lý chuyển hóa các chất đường, đạm, mỡ, nước

5: Sinh lý hệ nội tiết

6: Sinh lý thần kinh cơ.

7: Sinh lý thần kinh trung ương



Phần II: Sinh lý thể thao

8: Sinh lý bài tập thể thao.

9: Đặc điểm các trạng thái sinh lý của cơ thể xuất hiện trong hoạt động TDTT.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình sinh lý học TDTT, của Nguyễn Văn Thái, 2009

2. Chương trình sinh lý học của Trường ĐH TDTT I, 1988, 1992, 1996.

3. Sinh lý trường đại học Y Hà Nội tập 1 và 2, NXB Y học 2006. .

4. Bài giảng sinh lý học TDTT, Nguyễn Đăng Chiêu - ĐH Hồng Bàng 2005

5. Sinh lý học TDTT của Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên - NXB TDTT 1993.

86. MÔN LÝ LUẬN TDTT

- Chương I: Hệ thống các khái niệm cơ bản của lý luận TDTT

- Chương II: Mục đích và nhiệm vụ của hệ thống TDTT Việt Nam

- Chương III: Các phương tiên giáo dục thể chất

- Chương VI: Các nguyên tắc giáo dục thể chất

- Chương V: Các phương pháp giáo dục thể chất

- Chương VI: Giảng dạy các động tác

- Chương VII: Giáo dục các tố chất thể lực

- Chương VIII: Hình thức buổi học TDTT

Tài liệu tham khảo

- L. P. Matveep - Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất - NXB thể dục và thể thao . Matxcơva, 1976 .

- Chủ biên: Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn - Lý luận và phương pháp Thể dục Thể thao - NXB TDTT, Hà Nội, 1994 .

- Harơ - Học thuyết huấn luyện - NXB TD và TT, Matxcơva 1971 (bản tiếng Nga)

87. MÔN DI TRUYỀN HỌC

Chương 1. CÁC ĐỊNH LUẬT MENĐEN

1. Lai một tính

2. Lai hai tính và nhiều tính

3. Các qui luật bổ sung: Trội không hoàn toàn, Đa alen, Tương tác gen.

4. Ứng dụng toán thống kê vào các định luật Menđen

Chương 2. NHIỄM SẮC THỂ VÀ SỰ PHÂN CHIA TẾ BÀO

1. Nhiễm sắc thể: Hình dạng, Số lượng, Cấu trúc


2. Sự nguyên phân
3. Sự giảm phân

Chương 3. DI TRUYỀN LIÊN KẾT, DI TRUYỀN LIÊN KẾT GIỚI TÍNH

VÀ PHÂN TÍCH PHẢ HỆ

1. Di truyền liên kết

2. Di truyền liên kết giới tính

2.1. Gen liên kết trên nhiễm sắc thể X

2.2. Gen liên kết trên nhiễm sắc thể Y

3. Phân tích phả hệ



Chương 4. DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN

1. Các gen ngoài nhân

2. Các biến dị của gen ngoài nhân

3. Di truyền ngoài nhân



Chương 5. ADN VÀ SỰ SAO CHÉP

1. Bản chất của vật liệu di truyền

1.1. Các đặc điểm cần thiết của vật liệu di truyền

1.2. Các bằng chứng chứng minh ADN là vật liệu di truyền

2. Cấu trúc của ADN

1. Cấu trúc hóa học

2. Cấu trúc không gian

3. Sự sao chép của ADN



Chương 6. SINH TỔNG HỢP PROTEIN

1. Sự phiên mã

1.1. Sự phiên mã ở tế bào nhân sơ

1.2. Sự phiên mã ở tế bào nhân thực

2. Sự dịch mã

2.1. Mã di truyền

2.2 Các thành phần tham gia

2.3. Các giai đoạn dịch mã



Chương 7. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN

1. Điều hòa hoạt động gen ở vi khuẩn

1.1. Mô hình Lac operon

1.2. Mô hình Trp operon

2. Điều hòa hoạt động gen ở tê bào nhân thực

2.1. Điều hòa trước phiên mã

2.2. Điều hòa phiên mã và sau phiên mã

2.3. Điều hòa dịch mã và sau dịch mã



Chương 8. KỸ THUẬT DI TRUYỀN

1. Kỹ thuật di truyền

1.1. Các enzyme giới hạn

1.2. Phương pháp điện di

1.3. Các vector chuyển gen

1.4. Sự tạo ADN tái tổ hợp

2. Phản ứng PCR

3. Các ứng dụng của kỹ thuật di truyền



Chương 9. ĐỘT BIẾN

1. Đột biến gen

1.1. Các loại đột biến gen

1.2. Các tác nhân gây đột biến

1.3. Cơ chế phát sinh đột biến gen

2. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

2.1. Mất đoạn

2.2. Lặp đoạn

2.3. Đảo đoạn

2.4. Chuyển đoạn

3. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

3.1. Thể dị bội

3.2. Thể đa bội

Chương 10. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

1. Một số khái niệm

1.1. Vốn gen (gene pool)

1.2. Tần số alen (tần số gen) và tần số kiểu gen- Cách ước lượng

1.3. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối, quần thể ngẫu phối

2. Định luật Hardy-Weinberg

2.1. Nội dung

2.2. Điều kiện nghiệm đúng

2.3. Xác định trạng thái cân bằng của quần thể

3. Vận dụng định luật

4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng quần thể

Tài liệu tham khảo

1. Phạm Thành Hổ, 1998. Di truyền học. Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

2. Lê Đình Trung, Đặng Hữu Lanh, 2000. Di truyền học. Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

88. MÔN VI SINH VẬT HỌC



Chương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ VI SINH VẬT HỌC

I. Đại cương về vi sinh vật

1. Đối tượng nghiên cứu của vi sinh vật học

2. Đặc điểm chung của vi sinh vật

3. Các nhóm vi sinh vật

II. Lịch sử nghiên cứu và phát triển của vi sinh vật học

III. Vai trò của vi sinh vật

Chương 2 VI SINH VẬT SƠ HẠCH

I. Vi khuẩn

1. Sự phân bố của vi khuẩn

2. Hình dạng kích thước

3. Cấu trúc tế bào

4. Sự phân cắt tế bào

5. Phân loại vi khuẩn

II. Vi khuẩn cổ

1. Vi khuẩn sinh metan

2. Vi khuẩn chịu nhiệt

3. Vi khuẩn chịu muối

Chương 3 VIRUS

I. Lịch sử phát hiện virus

II. Một số đặc tính của virus

III. Hình thái và cấu tạo của virus

1. Kích thước và hình dạng của virus

2. Cấu tạo

3. Cấu tạo của thể thực khuẩn

4. Phân loại virus

IV. Sự phát triển của virus

V. Virus và một số bệnh



Chương 4. DINH DƯỠNG

I. Dinh dưỡng của vi sinh vật

1. Khái niệm chung

2. Thành phần hóa học của tế bào vi sinh vật

3. Các kiểu dinh dưỡng ở tế bào vi sinh vật

II. Nhu cầu dinh dưỡng và các nhân tố tăng trưởng

1. Nhu cầu dinh dưỡng của VSV

2. Các nhân tố tăng trưởng

III. Các cơ chế vận chuyển các chất vào tế bào vi sinh vật

IV. Sự trao đổi chất và năng lượng

1. Khái niệm chung

2. Các quá trình chuyển hóa các hợp chất trong tế bào vi sinh vật



Chương 5. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

I. Định nghĩa

II. Sự sinh trưởng và phát triển

1. Sự phân cắt của tế bào vi sinh vật

2. Sự tăng trưởng của vi sinh vật

3. Phương pháp xác định sự tăng trưởng

III. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của vi sinh vật

1.Dinh dưỡng

2. Nhiệt độ

3. pH


4. Oxy

5. Áp suất

6. Độ ẩm

7. Ánh sáng



Chương 6 ĐẠI CƯƠNG VỀ DI TRUYỀN HỌC VI SINH VẬT

I. Giới thiệu

II. Cơ sở vật chất di truyền ở vi sinh vật

III. Di truyền tái tổ hợp ở tế bào vi sinh vật sơ hạch

1. Di truyền biến nạp

2. Di truyền tải nạp

3. Di truyền tiếp hợp

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Thành Đạt. 2000. Sinh học vi sinh vật. Nhà xuất bản Giáo Dục

2. Nguyễn Thành Đạt. 2007. Cơ sở sinh học vi sinh vật tập 1, 2. Nhà xuất bản Đại Học Sư Phạm

3. Cao Ngọc Điệp. 2011. Giáo trình vi sinh vật học. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ

4. Michael T. M. 2012. Brock biology of microorganisms13th ed. Benjamin Cumming.

89. MÔN LÝ LUẬN VÀ PPGD GIÁO DỤC CÔNG DÂN



Chương I: Vị trí, mục tiêu và chức năng, nhiệm vụ môn GDCD.

  1. Vị trí và mục tiêu môn GDCD.

  2. Chức năng và nhiệm vụ môn GDCD.

Chương II: Những nguyên tắc cơ bản trong giảng dạy môn GDCD.

  1. Nguyên tắc tính khoa học.

  2. Nguyên tắc tính Đảng.

  3. Nguyên tắc tính thực tiễn.

  4. Nguyên tắc tính vừa sức.

Chương III: Các hình thức cơ bản trong giảng dạy môn GDCD.

  1. Hình thức giảng bài trên lớp.

  2. Hình thức thảo luận.

  3. Hình thức thực hành môn học.

Chương IV: Các phương pháp chủ yếu trong giảng dạy môn GDCD.

  1. Phương pháp trực quan.

  2. Phương pháp thuyết trình.

  3. Phương pháp đàm thoại.

  4. Phương pháp nêu vấn đề.

Chương V: Đánh giá kết quả lĩnh hội tri thức môn GDCD.

  1. Mục đích đánh giá.

  2. Phương pháp đánh giá.

Tài liệu tham khảo

1. Vũ Văn Đức (chủ biên): phương pháp giảng dạy GDCD ở trường THPT, Hà Nội, 2009.

2. Vũ Đình Bảy (chủ biên):Lý luận và phương pháp dạy học môn GDCD ở trường THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2010.

90. MÔN TRIẾT HỌC



1. Khái lược về triết học

  • Khái niệm triết học

  • Vấn đề cơ bản của triết học

  • Các trường phái triết học trong lịch sử

2. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác

  • Điều kiện kinh tế xã hội

  • Tiền đề lý luận

  • Tiền đề khoa học tự nhiên

3. Phạm trù vật chất

  • Quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất

  • Nguyên nhân dẫn đến sự bế tắc của những quan điểm trước Mác về vật chất

  • Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất

4. Quan điểm của triết học duy vật biện chứng vế nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức

  • Nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội của ý thức

  • Bản chất của ý thức

  • Kết cấu của ý thức

5. Nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến trong phép biện chứng duy vật

  • Khái niệm về mối liên hệ

  • Các tính chất của mối liên hệ

  • Ý nghĩa phương pháp luận

6. Nội dung nguyên lý về sự phát triển trong phép biện chứng duy vật

  • Khái niệm phát triển

  • Tính chất của sự phát triển

  • Ý nghĩa phương pháp luận

7. Nội dung quy luật phủ định của phủ định

  • Khái niệm phủ định và phủ định biện chứng

  • Tóm tắt nội dung quy luật phủ định của phủ định

  • Ý nghĩa phương pháp luận

8. Lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng

  • Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

  • Con đường biện chứng của quá trình nhận thức

9. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

  • Khái niệm lực lượng sản xuất

  • Khái niệm quan hệ sản xuất

  • Mối quan hệ biến chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

  • Ý nghĩa phương pháp luận

10. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

  • Khái niệm cơ sở hạ tầng

  • Khái niệm kiến trúc thượng tầng

  • Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

11. Phạm trù hình thái kinh tế xã hội và ý nghĩa phương pháp luận của nó

  • Phạm trù hình thái kinh tế xã hội

  • Ý nghĩa phương pháp luận của phạm trù hình thái kinh tế xã hội

12. Giai cấp và đấu tranh giai cấp

  • Định nghĩa giai cấp, nguồn gốc giai cấp, kết cấu giai cấp

  • Tại sao nói đấu tranh giai cấp là động lực thúc đẩy xã hội pháp triển trong các xã hội có giai cấp

  • Đặc điểm và nội dung của đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay

13. Quan điểm triết học Mác – Lê nin về con người

  • Một số quan điểm triết học về con người trong lịch sử

  • Những quan niệm cơ bản của triết học Mác – Lê nin về con người

  • Vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử

  • Ý nghĩa phương pháp luận của vấn đề về vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình triết học Mác – Lê nin (Dùng trong các trường ĐH và CĐ) Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội – 2007.

2. Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin. (Dành cho sinh viên các trường ĐH, CĐ, …). Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2010.

3. Hỏi đáp triết học Mác – Lê nin, Nxb trẻ, Hà Nội – T2/2008.

4. Hỏi đáp môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin. (Dành cho sinh viên các trường ĐH và CĐ,…). Nxb Đại học quốc gia Hà Nội – 2009.

91. MÔN XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN



Chương 1: Kiến thức khoa học về Xã hội học nông thôn

  • Giúp sinh viên nắm vững một số khái niệm xã hội học nông thôn

  • Sự hình thành và phát triển của xã hội học nông thôn

  • Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu nông thôn

Chương 2: Lịch sử phát triển của XHH nông thôn

  • Giúp sinh viên hiểu biết về sự hành thành và phát triển của XHH NT

  • Phân tích thực trạng phát triển của XH trong từng giai đoạn hình thành

Chương 3: Đặc thù cơ cấu XH nông thôn

  • Sự ra đời của làng Việt

  • Làng, xã: một cộng đồng đa chức năng

  • Các định chế xã hội truyền thống ở làng xã Việt Nam (so sánh làng Bắc bộ và Nam bộ)

Chương 4: Tổ chức và quản lý XH ở nông thôn

  • Những vấn đề về cách thức tổ chức và quản lý xã hội nông thôn

  • Phân tích và đánh giá từng giai đoạn theo lịch sử phát triển

Chương 5: Lối sống nông thôn

  • Những vấn đề nổi bật nhất hiện nay ở nông thôn

  • Những quan điểm cơ bản, những chính sách và giải pháp vấn đề ở nông thôn

Chương 6: Phương pháp nghiên cứu XHHNT

  • Phương pháp nghiên cứu XHHNT

  • Vận dụng các kỹ thuật để nghiên cứu vấn đề xã hội ở nông thôn

Tài liệu tham khảo

  • Nguyễn Xuân Nghĩa, giáo trình giảng dạy Xã hội học nông thôn và một số vấn đề xã hội ở nông thôn Việt Nam, www.angel fire.com/ego2/xuannghia

  • Tô Duy Hợp, Phát triển cộng đồngLý thuyết và vận dụng, HN, NXB VH-TT, 2000

  • Tống Văn Chung, Xã hội học nông thôn, NXB ĐHQG, HN, 2000

  • Chu Tiến Dũng, Việc làm ỏ nông thônThực trạng và giải pháp, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2001

  • Đỗ Thị Bình, Những chính sách xã hội đối với phụ nữ nông thôn trong giai đọan hiện nay, NXB KHXH, 1997

  • Tô Duy Hợp, Sự biến đổi của làng xã Việt Nam ngày nay – ở Đồng bằng sông Hồng, HN, NXB KHXH, 2000

  • Trần Xuân Kiêm, Nghề nông Nam bộ, NXB TP. HCM, 1992

92. MÔN: NGUYÊN LÝ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Phần 1:



  • Cách tiếp cận về Nông thôn và PTNT

  • Kinh nghiệm PTNT các nước trên thế giới

  • Những thách thức trong PTNT ở Việt Nam

  • Khái niệm và nguyên tắc PTNT

Phần 2:

  • Vai trò của chính phủ và các tổ chức khác trong phát triển nông thôn

  • Khía cạnh xã hội cần quan tâm trong phát triển nông thôn

  • Các phương pháp mới trong PTNT nhằm tăng khả năng tham gia của người dân địa phương

  • Những tồn tại trong nông nghiệp và thách thức về tăng trưởng kinh tế nông thôn

Tài liệu tham khảo

  • Michael Dower, biên dịch Đặng Hữu Vĩnh, hiệu chỉnh Vũ Trọng Khải (2005): Bộ cẩm nang Đào tạo và Thông tin về Phát triển Nông Thôn Toàn Diện, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

  • Nguyễn Duy Cần, Nguyễn Văn Nay (2012) Bài giảng Nguyên lý Phát triển nông thôn

93. MÔN HÓA HỮU CƠ & HÓA PHÂN TÍCH

1. Phần Hóa hữu cơ

Chương 1. Alkane và cycloalkane

(Danh pháp; Lý tính; Hóa tính; Điều chế)

Chương 2. Alkene và Alkadiene

(Danh pháp; Lý tính; Hóa tính; Điều chế)

Chương 3. Alkin

(Danh pháp; Lý tính; Hóa tính; Điều chế)

Chương 4. Benzene và hợp chất arene

(Danh pháp; lý tính; tính thơm: quy tắc Hückel; Điều chế)

Chương 5. Hóa học hợp chất alcol, ether, thiol và sulfide (Danh pháp, lý tính, hóa tính, Điều chế)

Chương 6. Hóa học hợp chất aldehyde và ketone (Danh pháp; lý tính; hóa tính; Điều chế).

Chương 7. Acid carboxylic và các dẫn xuất (Danh pháp; Lý tính; Hóa tính; Điều chế).

Chương 8. Amine

(Danh pháp; lý tính; hóa tính; Điều chế).



Tài liệu tham khảo

1. Cơ chế phản ứng Hữu cơ, Bùi Thị Bửu Huê, NXB Đại học Cần Thơ, 2009.

2. Bài giảng môn Hóa học hữu cơ, Đỗ Thị Mỹ Linh, Đại Học Cần Thơ.

3. Cơ sở lý thuyết Hóa hữu cơ, Nguyễn Ngọc Sương, Tủ sách ĐH Khoa Học Tư Nhiên, 1998.



2.Phần Hóa phân tích

Chương 1: Cân bằng hóa học (Chemical equilibria)



  • Định luật tác dụng khối lượng

  • Hoạt độ và hệ số hoạtđộ

  • Các loại hằng số cân bằng-Hằng số cân bằng điều kiện

Chương 2: Cân bằng axit-bazơ (Equilibrium of acids, bases solution)

  • Các định nghĩa về axit-bazơ

  • Độ mạnh của axit-bazơ

  • Tính toán pH của các dung dịch axit-bazơ

  • Dung dịch đệm

Chương 3: Cân bằng tạo phức (Equilibrium of complex systems)

  • Định nghĩa và danh pháp phức chất

  • Tính nồng độ cân bằng trong dung dịch phức chất

  • Ảnh hưởng của pH và các chất tạo phức phụ đến cân bằng phức chất-Hằng số bền điều kiện.

Chương 4: Cân bằng tạo kết tủa (Quilibrium of precipitation)

  • Tích số tan-Độ tan-Quan hệ giữa tích số tan và độ tan

  • Điều kiện để kết tủa hoàn toàn một cấu tử trong dung dịch.

  • Điều kiện để hòa tan một chất.

Chương 5: Cân bằng oxi hóa-khử (Equilibrium of oxidation-reduction systems)

  • Thế oxi hóa-khử tiêu chuẩn – Phương trình Nernst.

  • Những yếu tố ảnh hưởng đến thế oxi hóa-khử

  • Quan hệ giữa hằng số cân bằng, biến đổi năng lượng tự do và thế oxi hóa-khử tiêu chuẩn

  • Tính toán cân bằng oxi hóa-khử

Chương 6: Khái niệm về phân tích định lượng (Quantitative analysis)

  • Khái niệm phân tích định lượng

  • Các đại lượng trung bình

  • Các đại lượng đặc trưng cho độ phân tán.

  • Phân bố

  • Biên giới tin cậy

  • Đánh giá kết quả phân tích.

Chương 7: Phương pháp phân tích khối lượng (Gravimetric methods)

  • Nguyên tắc của phân tích khối lượng

  • Các yếu tố ảnh hưởng đến sự kết tủa hòan toàn và độ tinh khiết của kết tủa

  • Dạng cân

  • Tính kết quả trong phân tích khối lượng

Chương 8: Phương pháp phân tích thể tích (Volumetric methods)

  • Nguyên tắc của phân tích thể tích

  • Phản ứng dùng trong phân tích thể tích

  • Phân loại phương pháp phân tích thể tích

  • Cách chuẩn độ

  • Cách tính kết quả trong phân tích thể tích

Tài liệu tham khảo

1. Cân bằng ion trong hóa phân tích, tập 1,2-Nguyễn Thanh Khuyến, Nguyễn Thị Xuân Mai-Tủ sách ĐHTH TpHCM, 1996.

2. Cơ sở lý thuyết hóa phân tích- Nguyễn Thạc Cát, Từ Vọng Nghi, Đào Hữu Vinh-Nhà in ĐH KHTN, 1997.

3. Hóa học phân tích-Cân bằng ion trong dung dịch-Nguyễn Tinh Dung-Nxb Giáo dục, 2000.

4. Hóa học phân tích-Phần III-Các phương pháp định lượng hóa học-Nguyễn Tinh Dung-Nxb Giáo dục,2002.

5. Analytical chemistry, An introduction- Skoog, West, Holler, Crouch-Harcourt College Publishers, seventh edition, 2000.

6. Bài giảng Hóa phân tích, Lâm Phước Điền, Khoa Khoa học tự nhiên, ĐHCT

94. MÔN LÝ LUẬN DẠY HỌC TIẾNG ANH



Каталог: dept -> daa
dept -> Số: 176/2011/tt-btc cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
dept -> Nghị ĐỊnh của chính phủ SỐ 90/2006/NĐ-cp ngàY 06 tháng 9 NĂM 2006 quy đỊnh chi tiết và HƯỚng dẫn thi hành luật nhà Ở
dept -> THỦ TƯỚng chính phủ
dept -> THông tư SỐ 5-bxd/Đt ngàY 9/2/1993 HưỚng dẫn phương pháp xáC đỊnh diện tích sử DỤng và phân cấp nhà Ở
dept -> QuyếT ĐỊnh thủ TƯỚng chính phủ SỐ 17/2008/QĐ-ttg ngàY 28 tháng 01 NĂM 2008
dept -> BỘ XÂy dựng số: 1091/QĐ-bxd cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
dept -> THÔng tư CỦa bộ TÀi chính số 35/2007/tt-btc ngàY 10 tháng 4 NĂM 2007
daa -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạo số : 06/2008/QĐ-bgdđt cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
daa -> QĐ-bgd&Đt ngày ban hành: 26-06-2001
daa -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học cần thơ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc danh sách giáo trình nghiệm thu đƯỢc phê duyệt xuất bản năM 2014 (đợt 1)

tải về 0.73 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương