MỤc lục môn Trang


Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC



tải về 0.73 Mb.
trang2/8
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích0.73 Mb.
#31602
1   2   3   4   5   6   7   8

Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC


1.1 Thế nào là tài nguyên nước?

1.2 Nguồn gốc nước tự nhiên

1.3 Thể tồn tại của nước, tính chất và ý nghĩa

1.4 Tuần hoàn nước tự nhiên

1.5 Cân bằng nước

1.6 Quy luật phân bố nước theo không gian

1.7 Quy luật biến động nước theo thời gian

1.7.1 Tính chu kỳ

1.7.2 Tính ngẫu nhiên

1.8 Khả năng tự tái tạo của tài nguyên nước

1.8.1 Khả năng tái tạo lượng và năng lượng nước

1.8.2 Khả năng tự tái tạo chất nước

1.9 Tính địa đới của tài nguyên nước

1.10 Tính lưu vực của tài nguyên nước

1.11 Các yếu tố tự nhiên hình thành tài nguyên nước

1.11.1 Khí hậu

1.11.2 Địa hình, địa chất, thổ nhưỡng

1.11.3 Lớp phủ thực vật

1.12 Ảnh hưởng của biến động khí hậu tới tài nguyên nước

1.13 Tác động nhân sinh tới tài nguyên nước

1.13.1 Tác động trực tiếp

1.13.2 Tác động gián tiếp

1.14 Tai biến môi trường liên quan tới tài nguyên nước

1.14.1 Tổng quan

1.14.2 Lũ lụt

1.14.3 Lũ quét

1.14.4 Lũ bùn đá

1.14.5 Hạn hán

1.14.6 Các dạng tai biến, rủi ro môi trường khác liên quan tới nước

Chương 2: SÔNG NGÒI VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC SÔNG


2.1 Tổng quan

2.2 Chế độ nước sông

2.3 Năng lượng dòng nước

2.4 Quy luật chuyển động của nước

2.4.1 Quá trình sinh dòng chảy từ mưa trên lưu vực

2.4.2 Quy luật chảy tập trung trên lưu vực

2.4.3 Quy luật chuyển động của nước trong sông

2.5 Hình dạng lòng sông và tương tác dòng nước lòng sông

2.5.1 Hình dạng lòng sông trên mặt bằng

2.5.2 Hình dạng đáy sông

2.5.3 Chỉ tiêu ổn định lòng sông

2.5.4 Dòng chảy phù sa


Chương 3: TÀI NGUYÊN NƯỚC HỒ VÀ HỒ CHỨA


3.1 Tài nguyên nước hồ

3.2 Tài nguyên nước hồ chứa

3.2.1 Tổng quan

3.2.2 Các đặc trưng hình thái kho nước dạng đập

3.2.3 Những vấn đề đặc biệt của kho nước nhân tạo

Chương 4: TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT


4.1 Khái niệm

4.1.1 Khái niệm chung về nước dưới đất

4.1.2 Trữ lượng nước dưới đất

4.1.3 Quan hệ giữa nước mặt và nước dưới đất

4.2 Phân bố nước dưới đất theo thế nằm

4.2.1 Nước trong đới thông khí

4.2.2 Nước trong đới bão hoà

4.3 Chế độ nước dưới đất


Chương 5: HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC VÀ TÁC ĐỘNGĐẾN MÔI TRƯỜNG


5.1 Nhu cầu, phương thức khai thác nước và hệ quả

5.1.1 Tiêu thụ nước trong nông nghiệp

5.1.2 Tiêu thụ nước trong công nghiệp

5.1.3 Tiêu thụ nước trong sinh hoạt

5.1.4 Dùng nước trong thuỷ điện

5.1.5 Dùng nước trong giao thông thuỷ

5.1.6 Dùng nước trong thuỷ sản

5.1.7 Ứng xử tai biến liên quan tới nước

5.2 Quản lý tổng hợp nguồn nước

5.2.1 Lịch sử vấn đề

5.2.2 Quản lý tổng hợp nguồn nước

5.2.3 Quản lý tài nguyên nước theo lưu vực

5.2.4 Giám sát lượng nước

5.2.5 Giám sát chất lượng nước

5.2.6 Công cụ kinh tế trong quản lý nguồn nước

Chương 6: Tài nguyên nước Việt Nam

6.1 Tổng quan chung

6.1.1 Đặc điểm chung tài nguyên nước Việt Nam

6.1.2 Đặc điểm tài nguyên nước sông Việt Nam

6.1.3 Đặc điểm tài nguyên nước dưới đất Việt Nam

6.1.4 Hồ đầm Việt Nam

6.1.5 Tai biến rủi ro liên quan đến nước ở Việt Nam

6.1.6 Nhu cầu về nước

6.1.7 Quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam

6.2 Các lưu vực sông lớn ở Việt Nam

6.2.1 Lưu vực sông Hồng - Thái Bình

6.2.2 Lưu vực sông Kỳ Cùng - Bằng Giang

6.2.3 Lưu vực sông Mã

6.2.4 Lưu vực sông Cả

6.2.5 Lưu vực sông Thu Bồn

6.2.6 Lưu vực sông Ba

6.2.7 Lưu vực sông Đồng Nai

6.2.8 Sông Mê Kong

7. MÔN ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI

Chương I. TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI

1. Các khái niệm

2. Một số hệ thống đánh giá và hệ thống của FAO

Chương II. ĐẤT ĐAI VÀ ĐƠN VỊ BẢN ĐỒ ĐẤT ĐAI

1. Các khái niệm

2. Các đặc tính và chất lượng đất đai cho đánh giá đất đai

Chương III. SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI VÀ HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI

1. Đánh giá đất đai, hệ thống sử dụng đất đai và các hệ thống canh tác



Chương IV. ĐẤT ĐAI VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CHO ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI

1. Chọn lọc chất lượng đất đai cho đánh giá đất đai

2. Xác định yêu cầu sử dụng đất đai cho đánh giá đất đai

Chương V. PHÂN HẠNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI

1. Đối chiếu phân hạng thích nghi đất đai

2. Cấu trúc phân hạng thích nghi đất đai, phân tích kinh tế trong ĐGĐĐ

Tài liệu tham khảo


  1. Land Evaluation

  2. Land use control and naturalresource management in Nigeria,University of Ibadan, Ibadan,Nigeria

  3. A framework for land evaluation

  4. Giáo trình đánh giá đất đai, 2010

8. MÔN KỸ THUẬT BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH


Chương 1

sở toán học bản đồ

1.1

1.2


Biểu diễn trái đất

Hệ tọa độ



1.3

Tỉ lệ bản đồ

1.4

Các phép chiếu bản đồ

1.5

Hệ thống chia mảnh, số hiệu bản đồ

1.6

Khung bản đồ

1.7

Bố cục bản đồ

1.8

Lựa chọn các phép chiếu bản đồ

1.9

Phép chiếu dùng cho bản đồ Việt Nam

Chương 2

Bản đồ địa hình

2.1

Những vấn đề chung về bản đồ địa hình

2.2

Cơ sở toán học bản đồ địa hình

2.3

Nội dung và hệ thống kí hiệu của bản đồ địa hình

2.4

Phương pháp thành lập và biên tập bản đồ địa hình

2.5

Sử dụng bản đồ địa hình

Chương 3

Bản đồ địa chính

3.1

Khái niệm chung

3.2

Mục đích, yêu cầu của bản đồ địa chính

3.3

3.4


3.5

Cơ sở toán học của bản đồ địa chính

Nội dung và hệ thống kí hiệu của bản đồ địa

Phương pháp thành lập và biên tập bản đồ địa hình


3.6

Bản đồ địa chính số



TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Trần Thị Phụng Hà, 2006. Bài giảng Kỹ thuật bản đồ địa chính






[2] Vũ Bích Vân, 2007. Giáo trình bản đồ địa chính




[3] Hà Quang Hải, 2007. Bản đồ học và hệ thống thông tin địa lý




[4] Lê Huỳnh, 2001. Bản đồ học




[5] Nhữ Thị Xuân, 2003. Bản đồ địa hình.




[6] Kí hiệu bản đồ địa chính – Bộ Tài nguyên và Môi trường




[7] Lê Thị Ngọc Liên, 2002. Giáo trình Biên tập bản đồ




[8]. Quy phạm thành lập bản đồ địa chính - Bộ Tài nguyên và Môi trường

9. MÔN LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÂM NGHIỆP

  • Các khái niệm và định nghĩa về lâm nghiệp

  • Lịch sử hình thành.

CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA VÀ VAI TRÒ CỦA RỪNG VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

  • Vai trò của rừng đối với môi trường

  • Vai trò của rừng đối với đời sống xã hội

CHƯƠNG 3: HỆ SINH THÁI RỪNG VÙNG CAO

  • Vai trò

  • Chức năng

CHƯƠNG 4: HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP

  • Vai trò

  • Chức năng

CHƯƠNG 5: QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ NGUỒN TÀI NGUYÊN RỪNG

  • Thực trạng ngành lâm nghiệp

  • Định hướng quy hoạch và phát triển rừng

  • Kỹ thuật khai thác và chế biến lâm sản

Tài liệu tham khảo

  1. Hướng dẫn áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong lâm nghiệp / Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam – Hà Nội: Nông Nghiệp, 2004 - Mã số phân loại: 634.9/H561

  2. Các văn bản pháp luật về lâm nghiệp / . – Hà Nội : Chính trị Quốc gia, 2002 - Mã số phân loại: 346.59704675/ C101

  3. Lâm sinh học: Dùng cho chuyên ngành lâm học, lâm nghiệp, lâm nghiệp xã hội, quản lý tài nguyên rừng / Lâm Văn Thêm – Hà Nội : Nông Nghiệp, 2004. - Mã số phân loại: 634.9/ Th253

  4. Sinh thái rừng / Nguyễn Văn Thêm. – Tp. HCM : Nông Nghiệp, 2002. - Mã số phân loại: 577.3/ Th253

  5. Sinh thái rừng (Giáo trình Đại học Lâm nghiệp) / Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan – Hà Nội : Nông Nghiệp, 1998. - Mã số phân loại: 634.967/ Ng500

  6. Giáo trình sinh thái rừng ngập mặn = Mangrove ecology / Trương Thị Nga. – Cần Thơ : Trường Đại Học Cần Thơ, 2005. - Mã số phân loại: 577.3/ Ng100

  7. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới / Nguyễn Nghĩa Thìn. – Hà Nội : Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004. - Mã số phân loại: 577.3/ Th311

  8. Điều tra rừng / Vũ Tiến Hinh, Pham Ngọc Giao. – Hà Nội : Nông Nghiệp, 1997. - Mã số phân loại: 634.92/ H312


10. MÔN DỰ BÁO VÀ PHÒNG CHỐNG CHÁY RỪNG

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ RỪNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VỚI CHÁY RỪNG

I. TÌNH HÌNH RỪNG VIỆT NAM

I.1. Diện tích rừng Việt nam

I.2. Tình hình phân bố rừng theo vùng ở Việt nam

I.3. Diện tích rừng ĐBSCL

I.4. Tình hình phân bố rừng ở ĐBSCL

II. THỰC TRẠNG CHÁY RỪNG

II.1. Thực trạng cháy rừng Việt nam

II.2. Thực trạng cháy rừng ĐBSCL

III. ĐỘNG THỰC VẬT TRONG HỆ SINH THÁI ĐA DẠNG RỪNG VIỆT NAM

IV. LỢI ÍCH CỦA RỪNG

CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA CHÁY RỪNG

I. ẢNH HƯỞNG CỦA CHÁY RỪNG ĐẾN HỆ SINH THÁI THỰC VẬT

I.1. Ảnh hưởng trực tiếp

I.2. Ảnh hưởng gián tiếp

I.3. Khả năng thích ứng của cây rừng đối với lửa

I.4. Động thái quần thể thực vật đối với việc cháy rừng

II. ẢNH HƯỞNG CHÁY RỪNG ĐẾN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ

II.1. Ảnh hưởng cháy rừng đến động vật có xương sống

II.2. Ảnh hưởng cháy rừng đến động vật không xương sống

II.3. Khói lửa và sự hấp dẫn đối với động vật

II.4. Ảnh hưởng của động vật hoang dã đến cháy rừng

IV. ẢNH HƯỞNG CỦA CHÁY RỪNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG

IV.1. Ảnh hưởng cháy rừng đối với đất

IV.2. Ảnh hưởng cháy rừng đối với nước

IV.3. Ảnh hưởng cháy rừng đối với không khí

CHƯƠNG 3: BẢN CHẤT SỰ CHÁY VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÁY RỪNG

I. BẢN CHẤT SỰ CHÁY

1. Khái niệm cháy rừng

2. Điều kiện của cháy rừng

3. Thành phần hóa học của vật liệu cháy

4. Các quá trình cơ bản của cháy rừng

5. Cường độ cháy rừng

II. CÁC LOẠI CHÁY RỪNG

1. Cháy dưới tán

2. Cháy tán

3. Cháy ngầm

III. NGUYÊN NHÂN CHÁY RỪNG

IV. CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÁY RỪNG

1. Đặc trưng lâm phần

2. Vật liệu cháy

3. Khí hậu và thời tiết

4. Địa hình

CHƯƠNG 4: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ CHỬA CHÁY RỪNG

I. BIỆN PHÁP CÔNG TRÌNH PHÒNG VÀ CHỬA CHÁY RỪNG

1. Tổ chức dự báo cháy rừng theo phương thức tổng hợp

2. Dự báo khả năng xuất hiện cháy rừng

3. Một số biện pháp phòng cháy rừng

II. BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH, TỔ CHỨC BẢO VỆ RỪNG

1. Vai trò của biện pháp hành chính

2. Tổ chức lực lượng bảo vệ rừng

III. BIỆN PHÁP TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC TRONG CÁC CỘNG ĐỒNG VỀ VIỆC PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY RỪNG

IV. BIỆN PHÁP CHỮA CHÁY RỪNG, AN TOÀN KHI CHÁY RỪNG

1. Các biện pháp chữa cháy rừng

2. Kỹ thuật an toàn lao động khi chữa cháy



Tài liệu tham khảo

  1. Đào Thị Kim Nguyệt, Nguyễn Thị Phượng, 2002. Giáo trình quản lý bảo vệ rừng. NXB Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

  2. Nguyễn Văn Thêm, 1996. Sinh thái rừng. Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.

  3. Phạm Ngọc Hưng, 2004. Quản lý cháy rừng ở Việt nam. Nhà Xuất Bản Nghệ An.

  4. Trần Văn Mão, Đặng Vũ Cẩn, Hoàng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hưng, Trần Công Loanh, 1992. Quản lý bảo vệ rừng. Trường Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Nội.

  5. Võ Thị Gương, 2009. Bảo tồn rừng tràm & đất than bùn vùng U Minh Hạ Cà Mau. NXB Nông Nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

11. MÔN SINH LÝ THƯC VẬT

Chương 1: SINH LÝ TẾ BÀO THỰC VẬT

1.1. Sơ lược về cấu tạo tế bào thực vật

1.2. Chức năng của các bào quan

Chương 2: NƯỚC & THỰC VẬT

2.1. Đặc tính của nước

2.2. Khái niệm về áp suất thẩm thấu của tế bào

2.3. Khái niệm về tiềm năng nước

2.4. Sự trao đổi nước của cây (hấp thu, vận chuyển, thoát hơi nước)

Chương 3: DINH DƯỠNG KHOÁNG

3.1. Khái niệm dinh dưỡng khoáng

3.2. Sự hấp thu dinh dưỡng khoáng

3.3. Vai trò sinh lý của các nguyên tố khoáng



Chương 4: QUANG HỢP

4.1. Khái niệm

4.2. Bản chất của ánh sáng

4.3. Cấu tạo của diệp lục tố liên quan đến sự sử dụng năng lượng ánh sáng

4.4. Chuỗi phản ứng ánh sáng

4.5. Chuỗi phản ứng cố định carbon



Chương 5: HÔ HẤP CỦA THỰC VẬT

5.1. Khái niệm

5.2. Chuỗi phản ứng đường phân

5.3. Chuỗi phản ứng oxy hóa acid pyruvic

5.4. Chuỗi vận chuyển điện tử

5.5. Hô hấp không có oxy



Chương 6: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT

6.1. Khái niệm

6.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển

6.3. Ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng đến sinh trưởng và phát triển

6.4. Ảnh hưởng của ánh sáng đến sinh trưởng và phát triển

Tài liệu tham khảo


  1. Lê Văn Hòa, Nguyễn Bảo Toàn 1996. Giáo trình sinh lý thực vật. Đại học Cần Thơ

  2. Gupta, A.K, Kaur, N. 2000. Carbohydrate reserves in plants: synthesis and regulation. Elsevier Inc.

  3. Heldt, H.W. 2005. Plant Biochemistry 3 rd. . Elsevier Inc.

  4. Srivastava, L.M. 2001. Plant growth and development. Hormones and environment. Elsevier Science.

  5. Taiz L. and Zeiger E. 2002. Plant Physiology, 3rd Ed.. Sinauer Associates Inc.

  6. Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm và Hoàng Minh Tấn. 1998. Sinh lý học thực vật. Nxb Giáo Dục

12. MÔN NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH

Chương I. Giới thiệu về nhân giống vô tính

1.1. Giới thiệu các phương pháp nhân giống

1.2. Cơ sở sinh học của cơ quan chồi lá và rễ

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhân giống vô tính



Chương II. Phương pháp chiết cành.

2.1. Nguyên tắc

2.2. Kỹ thuật

Chương III. Phương pháp ghép cành

3.1. Nguyên tắc

3.2. Kỹ thuật

Chương IV. Phương pháp giâm cành

4.1. Nguyên tắc

4.2. Kỹ thuật

Chương V. Phương pháp giâm rễ

5.1. Nguyên tắc

5.2. Kỹ thuật

Chương VI. Phương pháp vi nhân giống

6.1. Nguyên tắc

6.2. Kỹ thuật

Tài liệu tham khảo

1. Hartmann H.T., D.E. Kester, R.T. Davies and R.L. Jeneve (2002), Plant Propagation Principles and Practices. 7th Edition,. Prentice-Hall Inc.

2. Hoàng Ngọc Thuận (2000), Nhân giống vô tính cây ăn quả, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội.

3. Lâm Ngọc Phương (2012), Giáo trình nhân giống vô tính.Nxb Đại học Cần Thơ

4. Trần Thế Tục (1998), Giáo trình cây ăn quả, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 57-60.

13. MÔN THỔ NHƯỠNG



Chương 1. Nguồn gốc hình thành đất và hình thái của đất

1.1 Các yếu tố hình thành đất

1.2 Hình thái của đất

Chương 2. Thành phần cấu tạo đất

2.1 Thành phần rắn

2.2 Thành phần lỏng

2.3 Thành phần khí



Chương 3. Vật lý đất

3.1 Các đặc tính vật lý đất cơ bản.

3.2 Nước trong đất

Chương 4. Hóa học đất

4.1 Keo đất.

4.2 Sự hấp thụ và trao đổi cation:

4.3 Phương trình trao đổi ion và các yếu tố ảnh hưởng.

4.4 Khả năng hấp phụ cation

4.5 Phản ứng của đất

4.6 Các nguyên nhân làm cho đất chua:

4.7 Phân loại độ chua trong đất.

4.8 Khả năng đệm của đất

4.9 Sự mặn hóa trong đất

4.10 Phân loại đất mặn

4.11 Quản lý đất mặn và đất kiềm mặn



Chương 5. Các tiến trình trong đất

5.1 Các tiến trình trong đất ngập nước

5.2 Tiến trình thành lập đất phèn tiềm tàng

5.3 Tiến trình thành lập đất phèn hoạt động

5.4 Tiến trình sodic hóa.

5.5 Tiến trình trực di và tích tụ trong đất.



Chương 6. Phân loại đất

6.1 Tổng quan về phân loại đất.

6.2 Gới thiệu các nguyên tắc phân loại của Bộ Nông Nghiệp Mỹ (USDA) và của FAO/UNESCO.

6.3 Đất Đồng bằng Sông Cửu Long



Chương 7. Khảo sát lập bản đồ đất

7.1 Mục đích xây dựng Bản đồ đất

7.2 Khái niệm chung về Bản đồ đất

7.3 Tỉ lệ bản đồ

7.4 Phương pháp điều tra lập Bản đồ đất

7.5 Phương pháp điều tra, khảo sát xây dựng Bản đồ đất

7.6 Công tác nội nghiệp

7.7 Mô tả phẩu diện chính của đất

14. MÔN PHÌ NHIÊU ĐẤT

Chương 1. Dinh Dưỡng Cây trồng

1.1 Khái niệm

1.2 Sự vận chuyển và hấp thu dưỡng chất của cây trồng

1.3 Nhận biết sự thiếu và thừa dưỡng chất của cây trồng

1.4 Phân tích trong dinh dưỡng cây trồng

Chương 2. Động thái chất Đạm (N) trong đất

2.1 Chu trình chất N:

2.2 Sự du nhập N vào đất:

2.3 Sự chuyển biến chất N trong đất:

2.4 Phân bón chứa N

Chương 3. Động thái chất Lân (P) trong đất

3.1 Chu trình chất Lân (P)

3.2 Các hợp chất Lân trong đất

3.3 Phản ứng của chất P trong đất:

3.4 Quản trị độ hữu dụng của P trong đất nông nghiệp

3.5 Phân bón chứa P



Chương 4. Động thái chất Kali (K) trong đất

4.1 Tổng quan về chất Kali trong cây

4.2 Các dạng Kali trong đất và độ hữu dụng đối với cây trồng

4.3 Sự chuyển biến qua lại giữa các dạng K trong đất

4.4 Sự du nhập và mất K, cân bằng Kali trong đất

4.5 Phân bón chứa Kali



Chương 5. Các dưỡng chất trung lượng trong đất: Canxi, Lưu Huỳnh, Magnesium

5.1 Canxi trong đất và độ hữu dụng

5.2 Lưu huỳnh trong đất và sự chuyển hóa

5.3 Magnesium trong đất



Chương 6. Nguyên tố vi lượng

6.1 Các dạng và vai trò của các vi lượng trong đất

6.2 Các yếu tố ảnh hưởng độ hữu dụng của vi lượng

6.3 Sự thiếu và thừa vi lượng

6.4 Cân bằng vi lượng

Chương 7. Phân hữu cơ

7.1 Hiệu quả của phân hữu cơ

7.2 Sự phân hủy chất hữu cơ và các phương pháp ủ phân hữu cơ

7.3 Một số loại phân hữu cơ phổ biến



Tài liệu tham khảo

  1. Ngô Ngọc Hưng, Đỗ Thị Thanh Ren, Võ Thị Gương, Nguyễn Mỹ Hoa. 2004. Giáo trình Phì Nhiêu Đất. Thư viện Khoa Nông Nghiệp. Đại Học Cần Thơ.

  2. Trần Kim Tính. 2002. Giáo trình Thổ Nhưỡng. Thư viện Khoa Nông Nghiệp. Đại Học Cần Thơ.

  3. Võ Thị Gương. 2010. Giáo trình chất hữu cơ. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

  4. Ngô Ngọc Hưng. 2009. Tính chất tự nhiên và những tiến trình làm thay đổi độ phì nhiêu đất Đồng Bằng Sông Cửu Long. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

  5. Foth, H. D. and Ellis, B. G. 1997. Soil Fertility. Second Edition. Lewis Publishers.

  6. Brady N.C., Weil R.R. 2002. The Nature and properties of Soils. Pearson Education, Inc.

  7. Black, C.A. 1968. Soil-plant relationships, second edition. P: 558-650

  8. Schroth, G and Sinclair, F.L. 2003. Trees, Cropss and Soil Fertility Concepts and Research Methods. CAB Publishing.

15. MÔN KỸ THUẬT CƠ SỞ CNTP

Chương I. Các khái niệm cơ bản

  • Đơn vị, thứ nguyên: khái niệm, các hệ đơn vị đo lường

  • Các phương pháp chuyển đổi đơn vị

  • Các đại lượng thường gặp trong tính toán kỹ thuật: Độ ẩm, đơn vị mol, nhiệt độ và áp suất

Chương II. Cân bằng vật chất

  • Nguyên lý cân bằng vật chất

  • Phân tích các bước tiến hành một bài toán cân bằng vật chất

  • Các bài toán liên quan đến hệ thống ổn định: Bài toán phối trộn, hệ thống nhiều thiết bị, hệ thống có dòng hoàn lưu, dòng tắt và dòng xả.

Chương III. Cân bằng năng lượng

  • Những vấn đề liên quan đến khí, hơi, lỏng, rắn

  • Định luật bão toàn năng lượng và các dạng năng lượng

  • Tính toán nhiệt dung riêng và sự thay đổi enthalpy của thực phẩm

  • Giản đồ hơi nước và ứng dụng

  • Các bài toán cân bằng năng lượng

Chương IV. Nhiệt động lực học

  • Các định luật cơ bản của nhiệt động lực học

  • Nhiệt động lực học và truyền nhiệt

Chương V. Các hình thức truyền nhiệt

  • Truyền nhiệt do dẫn nhiệt

  • Truyền nhiệt do đối lưu

  • Truyền nhiệt do bức xạ

Chương VI. Dẫn nhiệt ở trạng thái không ổn định

  • Phương trình dẫn nhiệt ở trạng thái không ổn định

  • Nhiệt trở bên ngoài và nhiệt trở bên trong

  • Trường hợp Bi < 0,1

  • Trường hợp 0,1 < Bi < 40

  • Trường hợp Bi > 40

Chương VII. Truyền nhiệt có thay đổi pha

  • Ngưng tụ và cô đặc

  • Cân bằng vật chất và năng lượng cho quá trình cô đặc

  • Các thiết bị cô đặc

Tài liệu tham khảo

1. Ashim K Datta (2003) Biological and Bioenvironmental Heat and Mass Transfer. Marcel Dekker.

2. David M. Himmelblau (1996) Basis Principles and Calculations in Chemical Engineering , Prentice-Hall International, Inc.

3. Dennis R Heldman, Daryl B Lund (2007) Handbook of Food Engineering. Marcel Dekker Inc.

4. Earle R L (1983) Unit Operation in Food Processing, Pergamon Press,

5. Fryer P J, Pyle D L (1997) Chemical Engineering for The Food Industry, Blackie Academic & Propessional.

6. lbert Ibarz, Gustavo V Barbosa-Canovas (2002) Unit Operations in Food Engineering. CRC Press.

7. Lijun Wang (2009) Energy Efficiency and Management in Food Processing Facilities. CRC Press.

8. Romeo T Toledo (2007) Fundamentals of Food Process Enginerring, Springer.

9. Serth R W (2007) Process Heat Transfer Principles and Applications. Elsevier.

10. Singh R P, Heldman R D (2010) Introduction to Food Engineering, Academic & Propessional.

11. Stanley E Charm (1971) The Fundamentals of Food Engineering. AVI.

12. Yanniotis, Stavros (2008) Solving Problems in Food Engineering, Springer.

16. MÔN KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH CNTP



Chương I. Sự hư hỏng thực phẩm

1. Sự hư hỏng thực phẩm



  • Hư hỏng do vi sinh vật

  • Hư hỏng do enzyme

  • Hư hỏng về mặt hóa học

2. Tác nhân gây hư hỏng thực phẩm

3. Lĩnh vực an toàn thực phẩm

4. Khái quát về bảo quản - Chế biến thực phẩm

Chương II. Một số Phương pháp Chế biến - bảo quản thực phẩm

1. Bảo quản – chế biến thực phẩm bằng cách tách nước

1.2. Tách nước bằng cách sấy thực phẩm

1.3. Tách nước bằng thẩm thấu

1.4. Tách nước bằng siêu lọc

2. Bảo quản – chế biến bằng cách thêm đường & muối ăn

3. Bảo quản – chế biến bằng cách dùng khí

4. Bảo quản – chế biến thực phẩm bằng sử dụng nhiệt độ thấp

4.1. Giới thiệu

4.2. Cơ sở khoa học của việc sử dụng nhiệt độ thấp để bảo quản thực phẩm

4.3. Các phương pháp làm lạnh đông thực phẩm

4.4. Ứng dụng phương pháp bảo quản lạnh

5. Bảo quản – chế biến thực phẩm bằng acid hóa môi trường

5.1. Giới thiệu

5.2. Cơ sở lý luận của việc dùng acid để bảo quản thực phẩm

6. Bảo quản – chế biến thực phẩm bằng chất sát trùng

6.1. Sulfur dioxide

6.2. Rượu ethylic

6.3. Các muối nitrit, nitrat của K, Na

6.4. Xông khói

6.5. Các acid hữu cơ

7. Bảo quản – chế biến bằng chất chống oxy hóa

7.1. Chống oxy hóa chất béo

7.2. Chống phản ứng hóa nâu



Chương III. Giới thiệu Công nghệ chế biến thủy sản

1. Thành phần hóa học và ảnh hưởng của thành phần hóa học đến chất lượng nguyên liệu thủy sản

1.1 Thành phần hóa học

1.2 Ảnh hưởng của thành phần hóa học đến chất lượng nguyên liệu thủy sản

2. Các biến đổi của đông vật thủy sản sau khi chết

2.1 Các biến đổi cảm quan

2.2 Các biến đổi tự phân giải

2.3 Các biến đổi do vi sinh vật

2.4 Sự oxy hóa và thủy phân lipid

3. Các biện pháp bảo quản nguyên liệu thủy sản

3.1 Lưu giữ và vận chuyển cá sống

3.2 Bảo quản ở nhiệt độ thấp

3.3 Phụ gia trong bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản

4. Công nghệ chế biến một số sản phẩm thủy sản phổ biến

4.1 Công nghệ chế biến nước mắm

4.2 Công nghệ chế biến sản phẩm cá sấy khô

4.3 Công nghệ chế biến cá xông khói

4.4 Công nghệ sản xuất surimi



Tài liệu tham khảo

  1. Các quá trình công nghệ trong chế biến nông sản thực phẩm. Trần Minh Tâm.- 1st.- Hà Nội: Nông Nghiệp

  2. Food processing technology : Principles and practices. P. J. Fellows.- 2nd ed..- Cambridge, UK: Woodhead, 2000.- xxxi, 575 p. ; ill., 25 cm (Wood head Publishing in food science and technology)

  3. Các Quá Trình Công Nghệ Cơ Bản Trong Sản Xuất Thực Phẩm. Lê Bạch Tuyết, Nhà Xuất Bản Giáo Dục, 1994

  4. Giáo trình Nguyên lý bảo quản và chế biến thực phẩm. Bùi Hữu Thuận, Lê Mỹ Hồng. Trường Đại học Cần Thơ. 2000.

  5. Giáo trình công nghệ chế biến thủy hải sản. Phan Thị Thanh Quế.- Cần Thơ: Trường Đại học Cần Thơ, 2005.

  6. Công nghệ chế biến thủy sản; T1. Nguyễn Trọng Cẩn, Lê Thế Soạn, Đỗ Minh Phụng.- Nha Trang: Đại học Thủy sản Nha Trang, 1987.

  7. Công nghệ chế biến thực phẩm thủy sản- Tập 2- Ướp muối, chế biến nước mắm, chế biến khô, thức ăn chín/ Nguyễn Trọng Cẩn, Đỗ Minh Phụng.- Thành phố Hồ Chí Minh: Nông nghiệp, 1990.

  8. Seafoods: chemistry, processing technology and quality/ Edited by F. Shahidi – London: Chapman & Hall, 1994.

  9. Surimi and surimi seafood / Jae W. Park.- 2nd ed..- London: Taylor & Francis, 2005.

17. MÔN CƠ SỞ CHĂN NUÔI

gồm 2 phần : Dinh dưỡng vật nuôi và sinh lý vật nuôi



PHẦN DINH DƯỠNG VẬT NUÔI

Chương 1. Các hệ thống đánh giá dưỡng chất của thức ăn

  • Qui trình phân tích phỏng định (proximate analysis)

  • Qui trình phân tích carbohydrate của Van Soest

Chương 2. Dưỡng chất

  • Nước: chức năng và nhu cầu

  • Protein: cấu tạo hoá học, sự tiêu hoá, hấp thu và trao đổi

  • Carbohydrate: phân loại, sự tiêu hoá, hấp thu và trao đổi

  • Lipid: cấu tạo hoá học, phân loại, sự tiêu hoá, hấp thu và trao đổi

  • Chất khoáng: chức năng, triệu chứng thiếu hay thừa, nguồn cung cấp và nhu cầu các chất khoáng đại lượng và vi lượng

  • Vitamin: chức năng, triệu chứng thiếu hay thừa, nguồn cung cấp và nhu cầu các vitamin tan trong nước và trong dầu

Chương 3. Đánh giá dưỡng chất và năng lượng

  • Phương pháp xác định tỉ lệ tiêu hoá

  • Phương pháp đánh giá protein

  • Phương pháp xác định và đánh giá năng lượng

Chương 4. Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi

  • Nhu cầu duy trì

  • Nhu cầu tăng trưởng

  • Nhu cầu sinh sản

  • Nhu cầu sản xuất sữa

  • Nhu cầu sản xuất trứng

PHẦN SINH LÝ GIA SÚC

Chương I :Sinh lý cơ và thần kinh

I. Ðại cương

II. Chức năng sinh lý của tế bào cơ


  • Tế bào cơ trơn

  • Tế bào cơ vân

  • Tế bào cơ tâm

III. Sự tăng trưởng của tế bào cơ

III. Chức năng sinh lý của tế bào thần kinh (Neuron)



  • Mô thần kinh

  • Sự dẫn truyền xung động thần kinh qua nơi tiếp hợp

  • Hướng dẫn truyền của luồng thần kinh

  • Phản xạ

Chương II: Sinh lý máu

I. Chức năng của máu

II. Tính chất của máu

III. Thành phần của máu

IV. Sự đông huyết (Coagulation)

V. Các nhóm máu (Blood groups)



Chương III: Sinh lý tun hoàn

I. Ðại cương

II. Sinh lý của tim

III. Ðặc tính sinh lý của cơ tim

IV. Áp huyết

V. Ðộng mạch đập

VI. Sinh lý của hệ mạch

VII. Sự điều hòa hoạt động của tim

VIII. Sự điều hòa hoạt động của hệ mạch quản.

Chương IV: Sinh lý hô hấp

I. Định nghĩa chức năng hô hấp

II. Áp lực trong ngực và trong phổi

III. Ðường dẫn khí

III. Hoạt động hô hấp của phổi

IV. Phương thức hô hấp

V. Tần số hô hấp

VI. Trao đổi khí trong hô hấp

VII. Sự kết hợp và vận chuyển khí trong máu

VIII. Ðiều hoà hoạt động hô hấp

IX. Ðặc điểm hô hấp của gia cầm



Chương V: Sinh lý tiêu hoá

I. Lấy thức ăn và nước uống

II. Nhai

III. Tiết nước bọt

IV. Nuốt

V. Tiêu hoá ở dạ dày đơn

VI. Ðặc điểm tiêu hoá của dạ dày đơn của các loài

VII. Tiêu hoá ở loài nhai lại

VIII. Cơ chế hấp thu

IX. Ðường hấp thu

X. Ðặc điểm tiêu hoá ở gia cầm


Каталог: dept -> daa
dept -> Số: 176/2011/tt-btc cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
dept -> Nghị ĐỊnh của chính phủ SỐ 90/2006/NĐ-cp ngàY 06 tháng 9 NĂM 2006 quy đỊnh chi tiết và HƯỚng dẫn thi hành luật nhà Ở
dept -> THỦ TƯỚng chính phủ
dept -> THông tư SỐ 5-bxd/Đt ngàY 9/2/1993 HưỚng dẫn phương pháp xáC đỊnh diện tích sử DỤng và phân cấp nhà Ở
dept -> QuyếT ĐỊnh thủ TƯỚng chính phủ SỐ 17/2008/QĐ-ttg ngàY 28 tháng 01 NĂM 2008
dept -> BỘ XÂy dựng số: 1091/QĐ-bxd cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
dept -> THÔng tư CỦa bộ TÀi chính số 35/2007/tt-btc ngàY 10 tháng 4 NĂM 2007
daa -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạo số : 06/2008/QĐ-bgdđt cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
daa -> QĐ-bgd&Đt ngày ban hành: 26-06-2001
daa -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học cần thơ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc danh sách giáo trình nghiệm thu đƯỢc phê duyệt xuất bản năM 2014 (đợt 1)

tải về 0.73 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương