MỤc lục môn Trang


I. Đại cương về thể dịch, môi trường trong và máu



tải về 0.73 Mb.
trang6/8
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích0.73 Mb.
#31602
1   2   3   4   5   6   7   8

I. Đại cương về thể dịch, môi trường trong và máu


1. Khái niệm về dịch nội bào và dịch ngoại bào

2. Khái niệm chung về máu.

3. Chức năng chủ yếu của máu

4. Số lượng máu

II. Thành phần hoá học và đặc tính lý hoá học của máu

1. Thành phần hóa học.

2. Đặc tính lý hoá học của máu.

III. Tế bào máu


1. Hồng cầu (Erythrocyte)

2. Bạch cầu (Leucocyte)

3. Tiểu cầu (Thrombocyte)

Vấn đề 2: Sinh lí hô hấp


I. Môi trường hô hấp và một số khái niệm.

1. Môi trường hô hấp

2. Một số khái niệm.

a. Tiêu hao oxigen

b. Thải co2

c. Ngưỡng oxigen

d. Thương số hô hấp rq (respiratory quotient)

II. Cơ chế hô hấp

1. Sự vận động cơ học của mang

2. Sự vận chuyển khí bởi sắc tố hô hấp.



a. Vận chuyển với oxy.

b. Vận chuyển với khí co2

4. Tần số hô hấp.

5. Mức độ sử dụng oxigen

III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hô hấp của cá.

1. Nhiệt độ

2. O2 và CO2.

3. Ảnh hưởng của sự vận động

4. Ảnh hưởng một số chất độc hóa học

IV. Cơ quan hô hấp phụ

1. Ruột


2. Da

3. Cơ quan trên mang

4. Phổi

5. Bóng hơi


Vấn đề 3: Sinh lý tiêu hóa


A. Sự tiêu hóa
  1. Sự tiêu hóa trong miệng và thực quản

II. Sự tiêu hoá trong dạ dày


1. Quá trình tiêu hoá cơ học

2. Quá trình hoá học


III. Ruột


1. Quá trình cơ học của ruột.

2. Quá trình hoá học.

B. Sự hấp thu.

I. Con đường hấp thu


1. Đường bạch huyết

2. Đường máu.


II. Nơi hấp thu


1. Lớp màng nhầy dạ dày.

2. Lớp màng nhầy của ruột.

III. Sự hấp thu các thành phần dinh dưõng.

1. Sự hấp thu acid amin

2. Sự hấp thu đường.

3. Sự hấp thu mỡ (lipid)


C. Các yếu tố ảnh hưởng sự tiêu hóa Cá

I. Khối lượng thức ăn


II. Chất lượng thức ăn.

III. Nhiệt độ


IV. Tuổi

Vấn đề 4: Trao đổi chất và năng lượng


A. Trao đổi chất.

I. Trao đổi vật chất.

1. Trao đổi protid

a. Sự chuyển hoá protid trong cơ thể



b. Sự cân bằng nitơ

c. Vai trò của gan trong trao đổi protid.

d. Vai trò protid trong cơ thê

2. Trao đổi chất lipid.



a. Chuyển hoá lipid trong cơ thể.

b. Vai trò của lipid trong cơ thể.

3. Trao đổi vật chất glucid



a. Sự chuyển hoá glucid ---> glucose

b. Vai trò gan trong trao đổi chất glucid

c. Vai trò glucid trong cơ thể.

4. Trao đổi nước.

5. Trao đổi muối khoáng.

6. Vitamin.

II. Trao đổi năng lượng.

III. Các yếu tố ảnh hưởng trao đổi chất.


Vấn đề 5: Sinh lý sinh sản


I.Sự thành thục về sinh dục

1. Sự thành thục về sinh dục

2. Chu kỳ sinhsản

3. Vai trò của tuyến não thùy

II. Đặc tính sinh lý của tinh trùng

III. Sự thay đổi sinh hóa của cơ thể cá trong quá trình thành thục

IV. Cơ chế rụng trứng và sự thoái hóa buồng trứng:

1. Cơ chế rụng trứng:

2. Sự thóai hóa buồng trứng:

V. Cơ chế thụ tinh:

VI. Cơ chế nở:

VII. Một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh sản của cá:

1. Dinh dưỡng:

2. Nhiệt đô

3.. Yếu tố dòng chảy

50. MÔN KỸ THUẬT NUÔI THUỶ SẢN



Nội dụng 1: Nuôi trồng thủy sản nước ngọt

  1. Khái niệm về nuôi trồng thủy sản nước ngọt

  2. Các đối tượng thủy sản nước ngọt nuôi phổ biến ở Đồng Bằng Sông Cửu Long

  3. Các hình thức sinh sản của cá: sinh sản tự nhiên, bán tự nhiên, nhân tạo.

  4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành thục của cá.

  5. Nguyên lý trong dọn tẩy ao nuôi cá (ao ương và ao nuôi cá thịt)

  6. Các biện pháp kỹ thuật căn bản trong nuôi cá thâm canh

  7. Các yếu tố (điều kiện) phát sinh bệnh trong nuôi cá

Nội dụng 2: Nuôi trồng thủy sản nước lợ

  1. Khái niệm về nuôi trồng thủy sản nước lợ

  2. Các đối tượng thủy sản nước lợ nuôi phổ biến ở Đồng Bằng Sông Cửu Long

  3. Nguyên lý và biện pháp kỹ thuật trong sản xuất giống tôm càng xanh và tôm sú.

  4. Nguyên lý và biện pháp kỹ thuật trong nuôi tôm sú (Penaeus monodon)

  5. Các bệnh phổ biến trong nuôi tôm và biện pháp hạn chế/khắc phục

Nội dung 3: Các vấn đề khác

  1. Các yếu tố sinh học và hóa học chính của môi trường ao nuôi thuỷ sản

  2. Các biện pháp quan trọng trong quản lý môi trướng ao nuôi thủy sản

51. MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN

Chương 1: Mạch từ trong các thiết bị kỹ thuật điện

  1. Khái niệm chung

  2. Từ dẫn điện khe hở không khí

  3. Mạch từ của nam châm điện một chiều

  4. Mạch từ xoay chiều

  5. Cuộn dây trong mạch từ

  6. Nam châm vĩnh cửu

  7. Ứng dụng vật liệu nam châm vĩnh cửu

  8. Bài tập

Chương 2: Các nguyên lý biến đổi năng lượng điện - cơ

  1. Lực và ngẫu lực trong các hệ thống trường điện từ

  2. Lực hút điện từ

  3. Sự cân bằng năng lượng

  4. Lực và ngẫu lực trong các hệ thống với nam châm vĩnh cửu

  5. Bài tập

Chương 3: Máy biến áp một pha

  1. Đại cương về máy biến áp một pha

  2. Máy biến áp một pha hoạt động không tải

  3. Máy biến áp một pha hoạt động có tải

  4. Bài tập

Chương 4: Máy biến áp ba pha

  1. Mạch từ của máy biến áp ba pha

  2. Mạch điện thay thế của máy biến áp

  3. Giản đồ vectơ của máy biến áp

  4. Tổ nối dây của máy biến áp

  5. Xác định các tham số của máy biến áp

  6. Đặc điểm vận hành của máy biến áp ba pha

  7. Máy biến áp làm việc song song

  8. Bài tập

Chương 5: Các vấn đề cơ bản của máy điện quay

  1. Các khái niệm cơ bản

  2. Tổng quát về máy điện xoay chiều và máy điện một chiều

  3. Sức từ động của dây quấn rải

  4. Từ trường trong máy điện quay

  5. Sức từ động quay trong máy điện xoay chiều

  6. Sức điện động cảm ứng

  7. Mômen điện từ của máy điện cực từ ẩn

  8. Hiện tượng bão hòa mạch từ

  9. Từ thông tản

  10. Bài tập

Chương 6: Máy điện không đồng bộ

  1. Mở đầu

  2. Từ trường trong máy điện không đồng bộ

  3. Mạch điện tương đương động cơ không đồng bộ

  4. Các quan hệ công suất trong máy điện không đồng bộ

  5. Biểu thức mômen và công suất

  6. Tính toán các thông số máy điện không đồng bộ từ các thí nghiệm không tải và thí nghiệm ngắn mạch

  7. Bài tập

Chương 7: Máy điện đồng bộ

  1. Đại cương về máy điện đồng bộ

  2. Điện kháng máy điện đồng bộ, mạch tương đương

  3. Đặc tính không tải và đặc tính ngắn mạch

  4. Đặc tính góc-công suất ở trạng thái xác lập

  5. Đặc tính vận hành ở chế độ xác lập

  6. Máy đồng bộ cực từ lồi

  7. Đặc tính công suất-góc tải của máy cực lồi

  8. Máy phát đồng bộ làm việc song song

  9. Bài tập

Chương 8: Máy điện một chiều

  1. Cấu tạo

  2. Biểu thức tính sức điện động cảm ứng và mômen điện từ

  3. Các quan hệ cơ bản trong máy điện một chiều

  4. Tính toán mạch từ máy điện một chiều

  5. Dây quấn phần ứng và cổ góp

  6. Hiện tượng phản ứng phần ứng

  7. Các quan hệ từ trường trong máy

  8. Hiện tượng đổi chiều

  9. Cực từ phụ

  10. Dây quấn bù

  11. Bài tập

Tài liệu tham khảo

1. Kỹ thuật điện 1- Nguyễn Chu Hung, Tôn Thất Cảnh Hưng- Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. HCM, 2006.

2. Kỹ thuật điện 2- Nguyễn Hữu Phúc- Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. HCM, 2003.

52. MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN



Chương 1: Tổng quan về hệ thống điện và các khái niệm chung

1.1. Tổng quan về hệ thống điện

1.2 Các khái niệm chung


  • Kí hiệu chung

  • Số phức

  • Điện áp, dòng điện và công suất trong hệ thống điện

  • Phương pháp sơ đồ thay thế 1 sợi

Chương 2: Máy biến áp

2.1. Định nghĩa, nhiệm vụ và phân loại

2.2. Nguyên lý hoạt động

2.3. Sơ đồ thay thế và tính toán các thông số máy biến áp



  • Máy biến áp ba pha hai dây quấn

  • Máy biến áp ba pha ba dây quấn

  • Máy biến áp tự ngẫu ba pha

Chương 3: Các thông số và sơ đồ thay thế đường dây truyền tải

3.1. Tổng trở đường dây



  • Cảm kháng của đường dây truyền tải

  • Điện trở của đường dây truyền tải

3.2. Tổng dẫn đường dây

  • Dung dẫn của đường dây truyền tải

  • Điện dẫn của đường dây truyền tải

Chương 4: Mô hình của đường dây truyền tải

4.1. Mô hình đường dây truyền tải

4.2. Đường dây truyền tải ngắn

4.3. Đường dây truyền tải trung bình

4.4. Đường dây truyền tải dài

4.5. Mô hình tương đương của đường dây truyền tải dài



Chương 5: Ma trận tổng trở và ma trận tổng dẫn của hệ thống điện

5.1. Đặt vấn đề

5.2. Ma trận tổng trở [Zbus] của hệ thống điện

5.3. Ma trận tổng dẫn [Ybus] của hệ thống điện

5.4. Cách thành lập ma trận tổng trở và ma trận tổng dẫn

Chương 6: Phân bố công suất trong hệ thống điện

6.1. Khái niệm

6.2. Phân loại các nút trong hệ thống điện

6.3. Các phương pháp xác định phân bố công suất trong hệ thống điện



  • Phương pháp dùng Zbus

  • Phương pháp Gauss - Seidel

  • Phương pháp lặp Newton – Raphson

Tài liệu tham khảo

1. Hồ Văn Hiến (2005),“Hệ thống điện – Truyền tải và Phân phối”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

2. Trần Bách (2004), “Lưới điện và Hệ thống điện - tập 1, 2, 3”, NXB Khoa học và Kỹ thuật

3. Bùi Ngọc Thư (2002), “Mạng cung cấp điện và phân phối điện”, NXB Khoa học và Kỹ thuật

4. John T. Grainger, William D. Stevenson (1994), “Power System Analysis”, McGraw – Hill

5. I J Nagrath, D P Kothairi, “Power system engineering”, Tata McGraw – Hill Pulishing Company Limited.



53. MÔN SỨC BỀN VẬT LIỆU

Chương 1: Lý thuyết nội và ngoại lực

    1. Khái niệm

      1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu

      2. Hình dạng vật thể nghiên cứu – định nghĩa thanh

      3. Phương pháp nghiên cứu

      4. Các giả thiết – nguyên lý cộng tác dụng

      5. Ngoại lực

      6. Liên kết và phản lực liên kết phẳng

    1. Lý thuyết nội lực

      1. Nội lực

      2. Phương pháp mặt cắt – các thành phần nội lực trên mặt cắt

      3. Các phương trình cân bằng tĩnh học

      4. Biểu đồ nội lực của bài toán phẳng – các quy ước

      5. Liên hệ vi phân giữa nội lực và tải phân bố đường

      6. Các thí dụ vẽ biểu đồ nội lực

Chương 2: Thanh chịu kéo (nén) đúng tâm

    1. Khái niệm

      1. Định nghĩa

      2. Các bài toán thực tế

      3. Biểu đồ nội lực

    1. Thiết lập công thức tính toán

      1. Thí nghiệm – đồ thị (P - l) các nhận xét từ thí nghiệm

      2. Các giả thiết

      3. Quy luật về biến dạng

      4. Công thức ứng suất trên mặt cắt ngang

      5. Đồ thị (-) đặc trưng cơ học của vật liệu

      6. Công thức biến dạng dọc trục

      7. Biến dạng ngang – hệ số poisson

      8. Thế năng biến dạng đàn hồi

      9. Ứng suất pháp cho phép – hệ số an toàn

    2. Các thí dụ

Chương 3: Trạng thái ứng suất – các thuyết bền

    1. Khái niệm

      1. Trạng thái ứng suất tại một điểm

      2. Ứng suất chính – phương chính – mặt chính – tên các ứng suất chính

      3. Các trạng thái ứng suất

    2. Trạng thái ứng suất phẳng

      1. Phương pháp giải tích

      2. Phương pháp đồ thị - vòng tròn MOHR ứng suất

    3. Trạng thái ứng suất khối

      1. Giá trị ứng suất tiếp lớn nhất

      2. Các định luật Hooke

    4. Thế năng biến dạng đàn hồi

    5. Các thuyết bền

      1. Mục đích của các thuyết bền

      2. Các thuyết bền

    6. Các thí dụ

Chương 4: Đặc trưng hình học của mặt cắt ngang

    1. Khái niệm

      1. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chịu lực của vật thể

      2. Mục đích nghiên cứu

    1. Các đặc trưng hình học của mặt cắt ngang

    2. Công thức chuyển trục song song và xoay trục

    3. Các thí dụ

Chương 5: Thanh chịu uốn phẳng

    1. Khái niệm

      1. Thanh chịu uốn - sự uốn phẳng

      2. Mặt cắt ngang chịu uốn phẳng – tải trọng gây uốn phẳng

    1. Uốn thuần túy phẳng

      1. Định nghĩa

      2. Thí nghiệm – các nhận xét thí nghiệm

      3. Các giả thiết

      4. Công thức ứng suất trên mặt cắt ngang

      5. Biểu đồ ứng suất pháp

      6. Ứng suất pháp cực trị - điều kiện bền

      7. Thế năng biến dạng đàn hồi

      8. Hình dạng mặt cắt ngang hợp lý khi uốn

    2. Uốn ngang phẳng

      1. Định nghĩa

      2. Thí nghiệm – các nhận xét từ thí nghiệm

      3. Ứng suất pháp

      4. Ứng suất tiếp – công thức Zhuravski

      5. Công thức cho các tiết diện thông dụng

      6. Điều kiện bền

    3. Tính chuyển vị của dầm chịu uốn

      1. Các chuyển vị của dầm

      2. Phương trình vi phân của đường đàn hồi

      3. Phương pháp tích phân không định hạn

      4. Phương pháp tải trọng giả tạo

    4. Bài toán siêu tĩnh – các thí dụ

Chương 6: Thanh chịu xoắn thuần túy

    1. Khái niệm

      1. Định nghĩa

      2. Tải trọng gây xoắn – biểu đồ nội lực

    1. Xoắn thuần túy thanh thẳng, mặt cắt tròn

      1. Định nghĩa

      2. Thí nghiệm, các nhận xét từ thí nghiệm

      3. Các giả thiết

      4. Công thức ứng suất trên mặt cắt ngang

      5. Biểu đồ ứng suất tiếp

      6. Ứng suất tiếp cực trị - điều kiện bền

      7. Thế năng biến dạng đàn hồi

      8. Dạng phá hoại của vật liệu

    2. Xoắn thuần túy thanh thẳng mặt cắt chữ nhật – các công thức

    3. Bài toán siêu tĩnh - các thí dụ

Chương 7: Thanh chịu lực phức tạp

    1. Khái niệm

7.1.1. Định nghĩa

7.1.2. Biểu đồ nội lực của hệ thanh không gian



    1. Bài toán uốn xiên

    2. Bài toán uốn xiên + kéo (nén)

    3. Bài toán uốn xiên + kéo (nén) + xoắn

Tài liệu tham khảo

1. Sức bền vật liệu; T1 - Hoàng Tuấn, Bùi Công Thành.- Tp. HCM: Trường Đại học Bách khoa Tp. HCM, 1994.

2. Bài tập sức bền vật liệu : Tóm tắt lý thuyết, các bài giải mẫu, bài tập tự giải: Đề thi tuyển sinh sau đại học và Olympic - Thái Thế Hùng (chủ biên)- Hà Nội: Khoa học và Kỹ thuật, 2005.

3. Sức bền vật liệu Dùng cho sinh viên các trường Đại học kĩ thuật; T1 - Vũ Đình Lai, Nguyễn Y Tô - 1st.- Hà Nội: ĐH và THCN, 1969.

4. Hướng dẫn giải bài tập lớn sức bền vật liệu - Đinh Trọng Bằng.- Hà Nội: Xây Dựng, 2004.

54. MÔN BÊTÔNG CƠ SỞ (PHẦN CẤU KIỆN CƠ BẢN)



Chương 1: Khái niệm chung về bê-tông cốt thép (BTCT)

1.1. Tính chất của bê-tông cốt thép

1.2. Phân loại

1.3. Ưu khuyết điểm của bê-tông cốt thép

1.4. Phạm vi ứng dụng của bê-tông cốt thép

Chương 2: Tính chất cơ lý của vật liệu

2.1. Tính năng cơ lý của bê-tông

2.2. Tính năng cơ lý của cốt thép

2.3. Bê-tông cốt thép



Chương 3: Nguyên lý chung về tính toán và cấu tạo

3.1. Sự phát triển của lý thuyết tính toán cấu kiện bê-tông cốt thép

3.2. Các giai đoạn của trạng thái ứng suất biến dạng của cấu kiện chịu uốn

3.3. Tính toán bê-tông cốt thép theo p.pháp trạng thái giới hạn (TTGH)

3.4. Cường độ tiêu chuẩn và cường độ tính toán

3.5. Yêu cầu chung về cấu tạo



Chương 4: Tính toán cấu kiện chịu uốn

4.1. Đặc điểm cấu tạo

4.2. Sự làm việc của cấu kiện chịu uốn

4.2.1. Tính toán cấu kiện có tiết diện chữ nhật

4.2.2. Tính toán cấu kiện có tiết diện chữ T, I, hình hộp

4.3. Tính toán cường độ trên tiết diện thẳng góc

4.4. Tính toán cấu kiện chịu uốn theo cường độ trên tiết diện nghiêng

Chương 5: Tính toán cấu kiện chịu nén

5.1. Đặc điểm cấu tạo

5.2. Tính toán cấu kiện chịu nén đúng tâm

5.3. Tính toán cấu kiện chịu nén lệch tâm



Tài liệu tham khảo

  1. Phan Quang Minh, Ngô Phế Phong, Nguyễn Đình Cống - Kết cấu bê-tông cốt thép (phần cấu kiện cơ bản) – NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2006.

  2. GS. TS. Nguyễn Đình CốngTính toán tiết diện cột bê-tông cốt thép – NXB xây dựng, Hà Nội, 2006.

  3. GS. TS. Nguyễn Đình CốngTính toán thực hành cấu kiện bê-tông cốt thép theo tiêu chuẩn 356-2005 – NXB Xây dựng, Hà Nội, 2007.

  4. TCXDVN 356 : 2005 – Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế – NXB xây dựng, Hà Nội, 2005.


55. MÔN CƠ LÝ THUYẾT

Phần I: Tĩnh học

Chương 1: Các khái niệm cơ bản và các tiên đề tĩnh học

1.1.Các khái niệm cơ bản

1.2.Các tiên đề cơ bản của tĩnh học

1.3.Liên kết và phản lực liên kết

1.4. Phản lực liên kết của các liên kết thường gặp

Chương 2: Hệ lực đồng quy

2.1. Khái niệm hệ lực đồng quy

2.2. Khái niệm hình chiếu

2.3. Thu gọn hệ lực đồng quy

2.4. Điều kiện cân bằng của hệ lực đồng quy

Chương 3: Momen và ngẫu lực

3.1. Momen của lực đối với một điểm

3.2. Momen của lực đối với một trục

3.3. Khái niệm về ngẫu lực

3.4. Sự tương đương của các ngẫu lực

Chương 4: Hệ lực không gian

4.1. Định lý dời lực song song

4.2.Thu gọn hệ lực không gian,vectơ lực chính và vectơ momen chính

4.3. Điều kiện cân bằng của hệ lực không gian



Chương 5: Hệ lực phẳng

5.1. Thu gọn hệ lực phẳng

5.2. Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng

Chương 6: Các bài toán đặc biệt của tĩnh học

6.1. Bài toán cân bằng của hệ vật

6.2. Bài toán cân bằng của đòn và vật lật

6.3. Bài toán ma sát (ma sát trượt và ma sát lăn)



Chương 7: Dàn phẳng

7.1. Các khái niệm cơ bản

7.2. Các bài toán về dàn

Phần II: Động học

Chương 8: Động học điểm

8.1. Mở đầu động học

8.2. Phương pháp véctơ xác định chuyển động của điểm

8.3. Phương pháp tọa độ Đề-Các xác định chuyển động của điểm

8.4. Phương pháp tọa độ tự nhiên xác định chuyển động của điểm

8.5. Chuyển động rơi tự do (dưới tác dụng của trường trọng lực)



Chương 9: Các chuyển động cơ bản của vật rắn

9.1. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn

9.2. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định

Chương 10: Chuyển động phức hợp của điểm

10.1. Các khái niệm

10.2. Định lý hợp vận tốc

10.3. Định lý hợp gia tốc



Chương 11: Chuyển động song phẳng của vật rắn

11.1. Định nghĩa và mô hình

11.2. Khảo sát chuyển động của hình phẳng

11.3. Cách tính vận tốc và gia tốc của vật



Phần III: Động lực học

Chương 12: Các tiên đề động lực học và phương trình vi phân chuyển động của chất điểm

12.1. Mở đầu

12.2. Các tiên đề động lực học

12.3. Phương trình vi phân chuyển động của chất điểm



Chương 13: Các định lý tổng quát của động lực học

13.1. Hình học khối lượng

13.2. Định lý chuyển động của khối tâm

13.3. Định lý biến thiên động lượng

13.4. Định lý biến thiên mômen động lượng

13.5. Định lý biến thiên động năng



Chương 14: Nguyên lý Đa-Lăm-Be

14.1. Lực quán tính của chất điểm

14.2. Thu gọn các lực quán tính của các chất điểm thuộc vật rắn trong các chuyển động thường gặp

Chương 15: Nguyên lý di chuyển khả dĩ

15.1. Các khái niệm

15.2. Nguyên lý di chuyển khả dĩ

15.3.Nguyên lý Đa làm Be lagrăng – phương trình lagrăng loại 2

15.1. Nguyên lý Đa làm be lagrăng

15.2.  Phương trình lagrăng loại 2



Tài liệu tham khảo

1. Cơ Học Tập 1, Tập 2 - Đỗ Sanh (chủ biên) – NXB Giáo Dục

2. Bài tập Cơ Học Tập 1, Tập 2 – Đỗ Sanh (chủ biên) – NXB Giáo Dục

3. Cơ học lý thuyết –Đỗ Hữu Toàn, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM

4. Cơ học lý thuyết –Nguyễn Trọng Truyền, Nguyễn Văn Đạo… NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp – Hà Nội 1969

56. MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ



Phần I: Kỹ thuật số

I. Hệ thống số và mã

1. Các hệ thống số, cách biến đổi qua lại giữa các hệ thống số.

2. Các loại mã thông dụng.

II. Các phép toán logic - Hàm logic

1. Các phép toán logic và tính chất của chúng.

2. Các cách biểu diễn một hàm logic.

3. Rút gọn hàm logic.

III. Cổng logic

1. Các loại cổng logic cơ bản và cách sử dụng.

2. Các thông số kỹ thuật của cổng logic.

3. Phân loại cổng logic theo các tiêu chí khác nhau và cách sử dụng.

II. Mạch tuần tự

1. Các loại mạch Flip Flop

2. Các loại mạch ghi dịch.

3. Các loại mạch đếm và cách thiết kế.

V. Mạch tổ hợp

1. Nguyên tắc chung để thiết kế một mạch tổ hợp

2. Mạch mã hoá và mạch giải mã

3. Mạch đa hợp và mạch giải đa hợp

VI. Bộ nhớ bán dẫn

1. Khái niệm về cấu tạo bộ nhớ bán dẫn

2. Mở rộng bộ nhớ bán dẫn

Phần II: Kỹ thuật Vi xử lý

I. Tổng quan về Vi xử lý và Vi điều khiển

1. Sơ đồ khối tổng quát

2. Các đặc tính cơ bản của hệ Vi xử lý

3. Các phương thức ngắt và chương trình con cho hệ Vi xử lý, Vi điều khiển

4. Bộ nhớ cache, bộ nhớ nhúng, bộ nhớ vật lý, bộ nhớ ảo.

II. Hệ Vi điều khiển 8 bit MSC-51

1. Cấu trúc phần cứng họ MSC-51

2. Đặc tính kỹ thuật của AT89C51

3. Khảo sát sơ đồ khối và sơ đồ chân của AT89C51

4. Cấu trúc và tính chất PORT vào ra

5. Tổ chức bộ nhớ nội và bộ nhớ ngoại

6. Thiết kế bộ nhớ ngoài và giải mã địa chỉ

7. Các thanh ghi chức năng đặc biệt SFR

8. Các hoạt động của MSC-51: Timer/Counter, ngắt Timer, ngắt Port nối tiếp, ngắt ngoài …

III. Lập trình hợp ngữ cho MSC-51

1. Các kiểu định vị của MSC-51

2. Một số vấn đề liên quan đến lập trình hợp ngữ trên MCS-51

3. Cấu trúc của một chương trình hợp ngữ cho MSC-51.

4. Tập ệnh của MSC-51

IV. Thiết kế cơ bản hệ Vi điều khiển

1. Thiết kế hệ Vi điều khiển – mở rộng Port vào ra

2. Thiết kế hệ Vi điều khiển – mở rộng bộ nhớ ngoài

V. Một số ứng dụng cơ bản của Vi điều khiển MSC-51

1. Điều khiển led đơn, bàn phím đơn, led 7 đoạn

2. Điều khiển bàn phím ma trận và LCD

3. Điều khiển motor DC và motor bước

Tài liệu tham khảo


  1. Giáo trình Kỹ thuật số/ Nguyễn Trung Lập - Cần Thơ: Đại học Cần Thơ, 2005 – 192 tr

  2. Kỹ thuật số/ Nguyễn Thúy Vân – Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2007 – 358tr

  3. Digital Engineering Design/ Richard F. Tinder Prentice Hall, 1991 – 355p

  4. Giáo trình Vi điều khiển MSC-51/ Phùng Kim Khánh – TP.HCM: Đại học DLKTCông Nghệ TP.HCM – 135tr

  5. Họ vi điều khiển MSC-580511/ Tống Văn On – TP.HCM: Nhà xuất bản giáo dục, 2002 – 403 tr

  6. Programming Embedded System I & II / Michael J. Pont - University Leicester, 2002 – 2003 – 312p

57. MÔN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY (CHI TIẾT MÁY)

Chương 1: Nội dung, quá trình thiết kế máy và chi tiết máy

1.1. Khái niệm về cơ cấu và máy

1.2. Khái niệm về thiết kế

1.3. Nhiệm vụ - Nội dung - Tính chất - Vị trí môn học

1.4. Quá trình thiết kế máy và chi tiết máy

1.5. Các phương pháp thiết kế



Chương 2: Những vấn đề cơ bản trong tính toán và thiết kế chi tiết máy

2.1. Các yêu cầu đối với máy và chi tiết máy

2.2. Tải trọng và ứng suất

2.3. Các chỉ tiêu về khả năng làm việc của chi tiết máy

2.4. Vật liệu chế tạo chi tiết máy

2.5. Yêu cầu về tính công nghệ đối với chi tiết máy, vấn đề tiêu chuẩn hóa

2.6. Một số điểm cần chú ý trong tính toán, thiết kế chi tiết máy

Chương 3: Ghép bằng đinh tán

3.1. Khái niệm

3.2. Tính mối ghép chắc

3.3. Tính mối ghép chắc kín



Chương 4: Ghép bằng hàn

4.1. Khái niệm chung.

4.2. Kết cấu mối hàn - Tính sức bền mối hàn.

4.3. Vấn đề sức bền của mối hàn và ứng suất cho phép.



Chương 5: Ghép bằng độ dôi

5.1. Khái niệm.

5.2. Tính mối ghép bằng độ dôi.

Chương 6: Ghép bằng ren

6.1. Khái niệm.

6.2. Ren.

6.3. Các tiết máy trong mối ghép ren.

6.4. Tính toán bulong.

Chương 7: Ghép bằng chêm, chốt

7.1. Ghép bằng chêm

7.2. Ghép bằng chốt

Chương 8: Ghép bằng then và then hoa

8.1. Ghép bằng then

8.2. Ghép bằng then hoa

Chương 9: Truyền dẫn cơ khí trong máy

9.1. Nhiệm vụ, mục đích và phân lọai

9.2. Lựa chọn sơ đồ động cho máy

Chương 10: Truyền động đai

10.1. Khái niệm.

10.2. Những vấn đề cơ bản trong thiết kế đai.

10.3. Tính toán bộ truyền động đai.



Chương 11: Truyền động bánh ma sát

11.1. Khái niệm chung.

11.2. Những vấn đề cơ bản của lý thuyết truyền động bánh ma sát

Chương 12: Truyền động bánh răng

12.1. Khái niệm chung.

12.2. Kết cấu bánh răng.

12.3. Các dạng hư hỏng và chỉ tiêu tính toán bánh răng.

12.4. Vật liệu và nhiệt luyện bánh răng.

Chương 13: Truyền động trục vít – bánh vít

13.1. Khái niệm chung.

13.2. Động học của truyền động trục vít.

13.3. Vật liệu và ứng suất cho phép.



Chương 14: Truyền động xích

14.1. Khái niệm chung.

14.2. Các loại xích truyền động.

14.3. Những thông số chính của bộ truyền xích.

14.4. Tải trọng động và va đập trong bộ truyền xích.

14.5. Các dạng hư hỏng của bộ truyền xích, vật liệu xích và đĩa xích.

14.6. Hiệu suất, bôi trơn và căng xích.

Chương 15: Trục

15.1. Khái niệm

15.2. Kết cấu trục.

15.3. Các dạng hỏng của trục.

15.4. Vật liệu trục.

15.5. Tính sức bền của trục.



Chương 16: Ổ trượt

16.1. Khái niệm

16.2. Ma sát và bôi trơn ổ trượt

16.3. Vật liệu bôi trơn

16.4. Kết cấu ổ trượt

Chương 17: Ổ lăn

17.1. Khái niệm chung.

17.2. Phân lọai và ký hiệu ổ lăn.

17.3. Tính tóan và chọn ổ lăn

17.4. Phương pháp định vị và lắp ghép ổ lăn

17.5. Bôi trơn và che kín ổ lăn



Tài liệu tham khảo

  1. Chi Tiết Máy tập 1, Nguyễn Trọng Hiệp, Nhà Xuất Bản Đại Học và Trung Học Chuyên Nghiệp, 1969.

  2. Chi Tiết Máy tập 2, Nguyễn Trọng Hiệp, Nhà Xuất Bản Đại Học và Trung Học Chuyên Nghiệp, 1970.

  3. Chi Tiết Máy tập 1, Nguyễn Trọng Hiệp, Nhà Xuất Bản Giáo Dục, 1999.

  4. Chi Tiết Máy tập 2, Nguyễn Trọng Hiệp, Nhà Xuất Bản Giáo Dục, 1999.

  5. Cơ Sở Thiết Kế Máy và Chi Tiết Máy, Trịnh Chất, Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật, 1999.

  6. Bài tập Chi Tiết Máy, Nguyễn Bá Dương, Lê Đắc Phong, Phạm Văn Quang, Nhà Xuất Bản Đại Học và Trung Học Chuyên Nghiệp, 1971

  7. Thiết Kế Chi Tiết Máy, Nguyễn Văn Lẫm, Nguyễn Trọng Hiệp, Nhà Xuất Bản Giáo Dục, 1993.

  8. Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ Khí, Trịnh Chất, Nhà Xuất Bản Giáo Dục, 1993.

  9. Cơ sở thiết kế máy, Nguyễn Hữu Lộc, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP. HCM, 2004

58. MÔN MẠCH ĐIỆN TỬ

Phần I: Lý thuyết mạch (Mạch điện)

  1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện.

  2. Các định luật, định lý về mạch điện.

  3. Phương pháp phân giải mạch điện.

  4. Trạng thái thường trực AC.

Phần II: Mạch tương tự (Analog)

  1. Mạch ứng dụng diode.

  1. Diode trong mạch điện một chiều.

  2. Mạch chỉnh lưu, cắt, ghim áp.

  3. Mạch diode Zener.

  1. Mạch phân cực và khuếch đại tín hiệu nhỏ.

  1. Các dạng phân cực BJT và FET.

  2. Các dạng mạch khuếch đại dùng BJT và FET.

  1. Liên kết các tầng khuếch đại dùng BJT và FET (khuếch đại đa tầng).

  2. Op_amp:

  1. Khuếch đại.

  2. Mạch làm toán.

  3. Mạch so sánh.

Tài liệu tham khảo

  1. Bài giảng Lý Thuyết Mạch - Lê Thành Nghiêm – ĐHCT.

  2. Giáo trình Mạch Điện Tử - Trương Văn Tám – ĐHCT.

59. MÔN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG

Phần I. Cấu tạo chất

Chương 1: Cấu tạo nguyên tử
1.1. Cấu tạo nguyên tử
1.2. Cấu trúc electron của nguyên tử

Chương 2: Bảng hệ thống tuần hoàn
2.1. Định luật tuần hoàn
2.2. Sự tuần hoàn trong cấu trúc electron của nguyên tử

2.3. Biến thiên tính chất của các nguyên tố theo chu kì, nhóm


Chương 3: Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
3.1. Các đặc trưng cơ bản của liên kết hoá học và cấu tạo phân tử

3.2. Đặc điểm của liên kết ion.


3.3. Liên kết cộng hoá trị

3.4. Liên kết Hydrô


3.5. Tương tác Van der Waals
Phần II. Cơ sở lý thuyết của các quá trình hoá học

Chương 1: Nhiệt hoá học
1.1. Các khái niệm
1.2. Nguyên lý I nhiệt động học.
1.3. Nhiệt hoá học. Định luật Hess và các hệ quả

1.4. Năng lượng liên kết và nhiệt phản ứng.


Chương 2: Chiều và giới hạn tự biến đổi của các quá trình
2.1. Entropy

2.2. Nguyên lý II nhiệt động học.


Chương 3: Động hóa học

3.1. Một số khái niệm cơ bản

3.2. Vận tốc phản ứng

3.3 .Phương trình động học của một số phản ứng đơn giản

3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng

Chương 4: Cân bằng hoá học

4.1. Khái niệm về cân bằng hóa học

4.2. Định luật tác dụng khối lượng

4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học



Chương 5: Dung dịch

5.1. Khái niệm về dung dịch

5.2. Thành phần của dung dịch

5.3. Tương tác giữa chất tan và dung môi

5.4. Tính chất của dung dịch không điện ly

5.5. Tính chất của dung dịch điện ly-Hệ số Vant Hoff

5.6. Cân bằng trong dung dịch chất điện ly

5.7. Cân bằng trong hệ dị thể

5.8. Axit-baz

Chương 6: Điện hóa học

6.1. Phản ứng không có sự thay đổi số oxy hóa

6.2. Phản ứng có sự thay đổi số oxy hóa

6.3. Pin và điện cực. Cách tính sức điện động của pin

6.4. Chiều và trạng thái cân bằng của phản ứng oxy hóa khử

6.5. Hằng số cân bằng của phản ứng oxy hóa-khử

6.6. Quá trình điện phân

Tài liệu tham khảo

1. Hóa Ðại Cương, Nguyễn Ðình Soa, TP.HCM: Ðại học Bách Khoa. TP Hồ Chí Minh, 1986.

2. Cơ Sở Lý Thuyết Hóa Học, Nguyễn Đình Chi, Phạm Thúc Côn. Hà Nội: Nhà Xuất bản Ðại học và Trung học Chuyên nghiệp,1985.

3. Hóa đại cương, Đào Đình Thức, Hà Nội: NXBĐHQG Hà Nội, 1999

60. MÔN HÓA LÝ

Chương 1: Nguyên lý thứ nhất của Nhiệt động lực học

1.1. Nội dung nguyên lý thứ nhất

1.2. Nhiệt và hiệu ứng nhiệt của quá trình

1.3. Nhiệt dung, nội năng và entanpi

1.4. Áp dụng nguyên lý thứ nhất cho khí lý tưởng

Chương 2: Nhiệt hóa học. Áp dụng Nguyên lý thứ nhất và quá trình hóa học

2.1. Mở đầu

2.2. Định luật cơ bản của nhiệt hóa học: định luật Hétxơ

2.3. Năng lượng liên kết hóa học

2.4. Sự phụ thuộc hiệu ứng nhiệt của phản ứng hóa học vào nhiệt độ. Định luật Kiechop

Chương 3: Nguyên lý thứ hai của Nhiệt động lực học

3.1. Mở đầu

3.2. Định lí Cacnô, biểu thức định lượng của nguyên lý thứ hai

3.3. Entrôpi

3.4. Bản chất thống kê của nguyên lí thứ hai

Chương 4: Sự kết hợp Nguyên lý thứ nhất và thứ hai của Nhiệt động lực học. Hàm nhiệt động. Điều kiện tổng quát về cân bằng

4.1. Thế nhiệt động

4.2. Điều kiện tự diễn biến của quá trình và điều kiện cân bằng trong hệ nhiệt động

4.3. Cân bằng bền và không bền. Nguyên lý chuyển dịch cân bằng

4.4. Hàm đặc trưng. Phương trình Gipxơ-Hemhon

4.5. Biến thiên của một số hàm nhiệt động theo p, V, T

4.6. Biến thiên của những hàm nhiệt động theo thành phần của hệ. Thế hóa học

Chương 5: Hệ một cấu tử

5.1. Hệ một cấu tử đồng thể (Khí lý tưởng; Khí thực, họat áp)

5.2. Hệ một cấu tử dị thể

5.2.1. Đại cương về chuyển phan của chất nguyên chất

5.2.1. Phương trình cơ bản của chuyển pha loại một: phương trình Claperon-Claudiuxơ

Chương 6: Áp dụng định luật cơ bản của động học cho các phản ứng đơn giản

6.1. Phản ứng bậc nhất

6.2. Phản ứng bậc hai

6.3. Phản ứng bậc ba

6.4. Các phương pháp đo tốc độ phản ứng và xác định bậc phản ứng

Chương 7: Áp dụng định luật cơ bản của động học cho phản ứng phức tạp

7.1. Phản ứng thuận nghịch

7.2. Phản ứng song song

7.3. Phản ứng nối tiếp

7.4. Phương pháp nồng độ ổn định và cơ chế của phản ứng phức tạp

Chương 8: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng

8.1. Sự phụ thuộc của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng

8.2. Năng lượng họat hóa

8.3. Sư nổ nhiệt



Chương 9: Phản ứng dây chuyền

9.1. Các khái niệm cơ bản

9.2. Qui luật động học của phản ứng dây chuyền

Chương 10: Phản ứng xúc tác

10.1. Các khái niệm cơ bản, phân loại các quá trình xúc tác

10.2. Đặc tính chung của tác dụng xúc tác

10.3. Phản ứng xúc tác đồng thể

10.4. Xúc tác dị thể

10.5. Các thuyết phản ứng xúc tác dị thể

10.6. Xúc tác vi dị thể (xúc tác men)

10.7. Các chất xúc tác rắn sử dụng trong công nghiệp



Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Hóa lý – Tập 1. Cơ sở Nhiệt động lực học, Nguyễn Đình Huề, Nhà Xuất Bản Giáo dục, 2000.

2. Giáo trình Hóa lý – Tập 2. Nhiệt động lực học Hóa học, Nguyễn Đình Huề, Nhà Xuất Bản Giáo dục, 2000.

3. Hóa lý – Tập 2. Động hóa học và xúc tác, Trần Khắc Chương – Mai Hữu Khiêm, Nhà Xuất Bản Đại học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh, 2005.

4. Bài tập Hóa lý, Mai Hữu Khiêm – Nguyễn Ngọc Hạnh – Trần Mai Phương – Nguyễn Khoa Anh Tuấn, Nhà Xuất Bản Đại học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh, 2005.

61. MÔN QUẢN LÝ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP



Chương I: Khái quát về quản trị sản xuất

1. Khái niệm về sản xuất và quản trị sản xuất

2. Nội dung chủ yếu của quản trị sản xuất

3. Lịch sử hình thành và xu hướng phát triển của quản trị sản xuất



Chương II: Dự báo

1. Khái niệm và vai trò của dự báo trong quản trị sản xuất

2. Các phương pháp dự báo

3. Đánh giá độ chính xác của dự báo



Chương III: Hoạch định năng lực sản xuất

1. Khái niệm và vai trò

2. Quyết định về công suất

3. Kỹ thuật phân tích hòa vốn

4. Kỹ thuật phân tích cây quyết định

5. Kỹ thuật tính toán dòng tiền



Chương IV: Xác đinh địa điểm nhà máy

1. Mục đích, vai trò xác định địa điểm

2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chọn địa điểm

3. Phương pháp xác định địa điểm



Chương V: Hoạch định tổng hợp

1. Khái niệm

2. Các chiến lược hoạch định tổng hợp

3. Các phương pháp hoạch định tổng hợp



Chương VI: Lập lịch trình sản xuất

1. Các nguyên tắc sắp xếp thứ tự các công việc trên 1 máy

2. Nguyên tắc Johnson

Chương VII: Quản trị tồn kho

1. Khái niệm

2. Các mô hình quản trị tồn kho

Chương VIII: Hoạch định nhu cầu vật liệu - MRP

1. Những thông tin cần nắm vững khi hoạch định nhu cầu vật liệu

2. Các phương pháp xác định kích cỡ lô hàng

Chương IX: Quản lý chất lượng

1. Định nghĩa chất lượng

2. Chi phí chất lượng

3. Một số công cụ giúp cải tiến chất lượng



Tài liệu tham khảo

1. Quản trị sản xuất và dịch vụ – Đồng Thị Thanh Phương

2. Quản trị sản xuất và tác nghiệp – Đặng Minh Trang

3. Rusell R., Rusell B., Taylor B.W., Production and Operation Management, Prentice Hall, 1995

62. MÔN QUẢN LÝ DỰ ÁN CÔNG NGHIỆP

Chương I: Mở đầu

1. Đặc tính của một dự án;

2. Giới thiệu về quản lý dự án

3. Giới thiệu về nhà quản lý dự án



Chương II: Khởi đầu dự án

1. Hình thành dự án;

2. Đánh giá và so sánh lựa chọn dự án

3. Bài toán đa mục tiêu

4 .Các phương pháp ra quyết định đa mục tiêu

5. Phân tích rủi ro



Каталог: dept -> daa
dept -> Số: 176/2011/tt-btc cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
dept -> Nghị ĐỊnh của chính phủ SỐ 90/2006/NĐ-cp ngàY 06 tháng 9 NĂM 2006 quy đỊnh chi tiết và HƯỚng dẫn thi hành luật nhà Ở
dept -> THỦ TƯỚng chính phủ
dept -> THông tư SỐ 5-bxd/Đt ngàY 9/2/1993 HưỚng dẫn phương pháp xáC đỊnh diện tích sử DỤng và phân cấp nhà Ở
dept -> QuyếT ĐỊnh thủ TƯỚng chính phủ SỐ 17/2008/QĐ-ttg ngàY 28 tháng 01 NĂM 2008
dept -> BỘ XÂy dựng số: 1091/QĐ-bxd cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
dept -> THÔng tư CỦa bộ TÀi chính số 35/2007/tt-btc ngàY 10 tháng 4 NĂM 2007
daa -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạo số : 06/2008/QĐ-bgdđt cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
daa -> QĐ-bgd&Đt ngày ban hành: 26-06-2001
daa -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học cần thơ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc danh sách giáo trình nghiệm thu đƯỢc phê duyệt xuất bản năM 2014 (đợt 1)

tải về 0.73 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương