MỤc lục danh sách các từ viết tắT 12 Đbscl: 12 Đồng bằng sông Cửu Long 12


Hình 4.1: Trường dòng chảy thường kỳ mùa Đông



tải về 0.9 Mb.
trang6/9
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích0.9 Mb.
#27407
1   2   3   4   5   6   7   8   9

Hình 4.1: Trường dòng chảy thường kỳ mùa Đông


* Dòng chảy mùa hè:

Nhìn chung trên toàn khu vực, dòng chảy thường kỳ mùa hè có tốc độ nhỏ hơn dòng chảy mùa đông nhưng không nhiều. Những nơi có độ sâu lớn hơn 18 m thì dòng chảy có hướng tây nam dọc lên đông bắc (hình 4.2). Dòng chảy dọc bờ có xu thế uốn vào khu vực cửa sông Trần Đề và Định An. Dòng chảy dư mạnh nhất cỡ 0,50m/s tại khu vực ngoài cửa Định An.



* Dòng chảy lúc triều lên và lúc triều rút

Khi triều lên, đặc điểm dòng chảy phía ngoài khơi có hướng chủ yếu là hướng tây nam và tây (hình 4.3). Khu vực cửa sông Định An và Trần Đề, dòng chảy chảy ngược vào trong sông nhưng vận tốc tại cửa Trần Đề lớn hơn nhiều so với tại cửa Định An, vận tốc lớn nhất lên đến trên 0,60m/s tại cửa Trần Đề. Trong pha triều rút, dòng tổng hợp phía ngoài khơi chủ yếu có hướng đông và đông nam (hình 4.4). Khu vực cửa Định An và Trần Đề, dòng chảy tại pha này có hướng chủ yếu thẳng từ cửa sông đổ ra tuy nhiên, dòng chảy tại hai cửa này có sự hoán đổi về độ lớn, dòng chảy rút tại của Định An lớn hơn nhiều so với dòng tại cửa Trần Đề. Vận tốc tại cửa Định An lớn nhất lên cỡ 0,9m/s nằm tại vị trí sát phía bờ trái của cửa sông Định An. Vận tốc dòng chảy lớn khi pha triều rút này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho lạch sâu phát triển và mang bùn cát ra phía ngoài cửa. Như vậy, tại khu vực nghiên cứu ta thấy, khi triều lên và triều rút có sự bất đối xứng về hướng dòng phía ngoài cửa sông của khu vực này. Khi triều lên, dòng có hướng xuống phía tây nam do đó dòng vật chất sẽ có hướng chủ đạo về phía này; còn khi triều rút thì dòng lại có hướng thẳng ra phía khơi, theo hướng đông và đông nam.




Trên 0.7

0.6 – 0.7

0.5 – 0.6

0.4 – 0.5

0.3 – 0.4

Dưới 0.3


Không xác định

Tốc độ dòng chảy m/s

Hình 4.2: Trường dòng chảy thường kỳ mùa hè


Tương tự như trong trường hợp mùa đông, dòng chảy pha triều lên phía ngoài khơi cũng chủ yếu theo hướng tây và tây nam (hình 4.5), phía sát bờ, dòng chảy có xu thế lệch đi. Tại khu vực cửa sông Định An và Trần Đề dòng chảy cũng có hướng vào trong sông và vận tốc tại của Trần Đề cũng có hơi nhỉnh hơn so với vận tốc dòng tại cửa Định An. Tuy nhiên, trong mùa hè, sự chênh lệch dòng chảy giữa hai cửa không lớn, nguyên nhân do lưu lượng nước sông trong mùa hè đổ ra nhỏ hơn so với mùa đông nên sự chênh lệch về độ lớn chứa nước của hai cửa sông khi triều lên không còn là yếu tố chính gây ra sự khác biệt dòng chảy. Vận tốc dòng chảy cực đại pha triều lên tại cửa Trần Đề khoảng 0,5m/s. Trong pha triều rút, bức tranh dòng chảy khá giống với bức tranh dòng trong mùa đông (hình 4.8), tuy nhiên, dòng chảy phía cửa Định An lớn hơn và có giá trị trên 0,7m/s, do sự kết hợp của dòng triều rút và dòng nước sông đổ ra.


Trên 0.6

0.55 – 0.6

0.5 – 0.55

0.45 – 0.5

0.4 – 0.45

0.35 – 0.4

0.3 – 0.35

0.25 – 0.3

0.2 – 0.25

0.15 – 0.2

0.1 – 0.15

0.05 – 0.1

0.03 – 0.05

0.01 – 0.03

0 – 0.01

Dưới 0


Không xác định

Tốc độ dòng chảy m/s



Trên 0.6

0.55 – 0.6

0.5 – 0.55

0.45 – 0.5

0.4 – 0.45

0.35 – 0.4

0.3 – 0.35

0.25 – 0.3

0.2 – 0.25

0.15 – 0.2

0.1 – 0.15

0.05 – 0.1

0.03 – 0.05

0.01 – 0.03

0 – 0.01

Dưới 0


Không xác định

Tốc độ dòng chảy m/s

Hình 4.3: Dòng triều lên vào mùa đông

Hình 4.4: Dòng triều rút vào mùa đông




Trên 0.6

0.55 – 0.6

0.5 – 0.55

0.45 – 0.5

0.4 – 0.45

0.35 – 0.4

0.3 – 0.35

0.25 – 0.3

0.2 – 0.25

0.15 – 0.2

0.1 – 0.15

0.05 – 0.1

0.03 – 0.05

0.01 – 0.03

0 – 0.01

Dưới 0


Không xác định

Tốc độ dòng chảy m/s



Tốc độ dòng chảy m/s

Trên 0.6

0.55 – 0.6

0.5 – 0.55

0.45 – 0.5

0.4 – 0.45

0.35 – 0.4

0.3 – 0.35

0.25 – 0.3

0.2 – 0.25

0.15 – 0.2

0.1 – 0.15

0.05 – 0.1

0.03 – 0.05

0.01 – 0.03

0 – 0.01

Dưới 0


Không xác định

Hình 4.5: Dòng triều lên vào mùa hè

Hình 4.6: Dòng triều rút vào mùa hè



        1. Đặc điểm vận chuyển bùn cát và biến đổi địa hình đáy

Tính toán vận chuyển bùn cát và biến đổi đáy được thực hiện trên mô hình Mike 21/3. Các yếu tố thủy động lực ảnh hưởng đến biến đổi đáy đó là trường dòng chảy tổng hợp và tác động của sóng. Các kết quả tính toán dòng chảy và sóng được tích hợp đồng thời tính toán vận chuyển bùn cát và biến đổi đáy. Ngoài ra số liệu về cấp hạt và phân bố trầm tích ban đầu cũng được sử dụng trong mô hình. Kết quả thu được như sau:


Tốc độ dòng chảy m/s

Trên 0.08

0 – 0.08


-0.08 - 0

-0.16 - -0.08

-0.24 - -0.16

-0.32 - -0.24

-0.4 - -0.32

-0.48 - -0.4

-0.56 - -0.48

-0.64 - -0.56

-0.72 - - 0.64

-0.8 - -0.72

-0.88 – 0.8

-0.96 - -0.88

-1.04 - -0.96

Dưới -1.04

Không xác định


Каталог: files -> ChuaChuyenDoi
ChuaChuyenDoi -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
ChuaChuyenDoi -> TS. NguyÔn Lai Thµnh
ChuaChuyenDoi -> Luận văn Cao học Người hướng dẫn: ts. Nguyễn Thị Hồng Vân
ChuaChuyenDoi -> 1 Một số vấn đề cơ bản về đất đai và sử dụng đất 05 1 Đất đai 05
ChuaChuyenDoi -> Lê Thị Phương XÂy dựng cơ SỞ DỮ liệu sinh học phân tử trong nhận dạng các loàI ĐỘng vật hoang dã phục vụ thực thi pháp luật và nghiên cứU
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Hà Linh
ChuaChuyenDoi -> ĐÁnh giá Đa dạng di truyền một số MẪu giống lúa thu thập tại làO
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiêN
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Văn Cường

tải về 0.9 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương