Luận văn Tính toán thiết kế hệ thống xử lý khí xi măng lò đứng công suất 1000 tấn clinke/ngày


III.3./ Các phương pháp xử lý khí SO2



tải về 0.88 Mb.
trang9/11
Chuyển đổi dữ liệu19.07.2016
Kích0.88 Mb.
#2040
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11

III.3./ Các phương pháp xử lý khí SO2

III.3.1./ Trộn thêm đá vôi vào than đá


Nội dung : Trộn đá vôi với than đá đã được nghiền mịn trước khi đem đốt, SO2 tạo thành trong quá trình đốt sẽ phản ứng với đá vôi để tọa thành canxi sunphat

SO2 + CaCO3 + 0,5O2  CaSO4 + CO2

Sản phẩm của quá trình này, CaSO4, cùng với tro của quá trình đốt sẽ được loại bỏ bởi hệ thống xử lý bụi, ví dụ ESP

Ưu điểm :


      • Hiệu suất tách SO2 có thể đạt tới 90%

      • Có thể giảm được phát thải NOx do nhiệt độ đốt tương đối thấp

Nhược điểm : Tỷ lệ khối lượng giữa đá vôi và than đá phải đạt 1 : 4 mặc dù hàm lượng lưu huỳnh trong than đá chỉ cỡ 3%  phát sinh một lượng chất thải rắn lớn

III.3.2./ Hấp thụ bằng sữa vôi


Nội dung : Khí thải chứa SO2 được hấp thụ bằng dịch sữa vôi. SO2 sẽ phản ứng với sữa vôi để tạo thành CaSO3 hoặc CaSO4. Các chất rắn này (cùng với tro bay) lien tục được tách ra khỏi dịch sữa vôi và được chuyển vào bể lắng. Phần dịch còn lại, sau khi được bổ sung CaO, sẽ được bơm quay trở lại tháp hấp thụ

Có thể xảy ra các phản ứng sau :

CaO + H2O  Ca(OH)2

Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O

CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2

Ca(HCO3)2 + SO2 + H2O  CaSO3.2H2O  + 2CO2

CaSO3.2H2O + 0,5O2  CaSO4.2H2O 

Ưu điểm : đơn giản, rẻ

Nhược điểm :


      • Chất thải rắn

      • Ăn mòn

      • Đóng cặn

      • Cần phải gia nhiệt khí thải sau khi tách SO2

III.3.3./ Hấp thụ bằng sữa vôi kết hợp với MgSO4


Nội dung : Khí thải chứa SO2 được hấp thụ bằng dung dịch MgSO4 0,3 ÷ 0,1M. Thực chất quá trình hấp thụ được thực hiện bởi MgSO3. Tiếp đó, MgSO3 sẽ được tái sinh nhờ thực hiện kết tủa canxi sunphat ở bể phía ngoài tháp hấp thụ

Đầu tiên SO2 phản ứng với SO2 để tạo thành H2SO3. Tiếp đó, H2SO3 sẽ phản ứng với MgSO3 :

H2SO3 + MgSO3  Mg2+ + 2HSO-3

Tiếp đó, tại bể phía ngoài tháp hấp thụ, khi có mặt của canxi cacbonat, MgSO3 sẽ được tái sinh :

Mg2+ + 2HSO-3 +CaCO3  Ca2+ + SO32- + CO2 + H2O

Như vậy phản ứng tổng cộng của phương pháp này là :

Ca2+ + SO32- + 0,5H2O  CaSO3.0,5H2O

Một phần sunphit sẽ bị oxy hóa thành sunphat. Vì vậy trong kết tủa còn có cả CaSO4.2H2O



Ưu điểm so với phương pháp hấp thụ bằng sữa vôi :

      • Tránh được cắn đọng

      • Tăng hiệu suất tách SO2 : có thể lên đến 84 ÷ 94%

III.3.4./ Một số phương pháp khác


      • Hấp thụ bằng dung dịch của MgO [ hay Mg(OH)2 ]

      • Hấp thụ bằng dung dịch kiềm hoặc amoni

      • Hấp thụ bằng dung dịch kiềm kết hợp giải hấp bằng dung dịch kiềm thổ

      • Hấp thụ bằng axit citric

      • Hấp thụ bằng than hoạt tính

      • Hấp thụ bằng MnO2

      • Hấp thụ bằng Al2O3

III.4./ Lựa chọn công nghệ xử lý


Việc lựa chọn phương án tối ưu để xử lý là một vấn đề hết sức quan trọng trong công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường không khí. Làm thế nào để giảm được nồng độ bụi xuống mức cho phép mà lại vừa có hiệu quả kinh tế nhất. Phương pháp được lựa chọn dựa trên những nguyên tắc :

      • Thiết bị phù hợp với tính chất, kích thước của hạt bụi

      • Hiệu quả đạt yêu cầu, giá thành thấp

      • Dễ dàng thi công lắp đặt






Chương IV : TÍNH TOÁN THIẾT BỊ XỬ LÝ



IV.1./ Tính toán thiết bị lọc bụi Ventury [7,8,9]

IV.1.1./ Tính toán ống Ventury




Hình IV. Error: Reference source not found : Sơ đồ tính toán ống Ventury

Dòng khí đi qua đoạn ống thắt dần vào đoạn ống trụ ngắn có thể đạt được vận tốc lớn nhất từ 80 ÷ 200 m/s. Khi qua ống khuếch tán xảy ra sự giản nở và sự giảm vận tốc tới 10 ÷ 20 m/s của dòng khí.



  • Tính toán đoạn ống trụ ngắn :

      • Đường kính

Trong đó :

d1 : đường kính của đoạn ống thắt dần , m

S : tiết diện ống , m2

L : lưu lượng thể tích ở điều kiện tương ứng với tiết diện đang xét , m3/s

v : vận tốc của dòng khí trong tiết diện đang xét, m/s. Chọn v = 120 m/s


      • Chiều dài

Chiều dài ống trụ bằng 0,15 ÷ 0,5 đường kính của nó

l2 = 0,15.d2 = 0,15 . 0,7 = 0,105 m



  • Tính toán đoạn ống thắt dần d1 ( tiết diện cửa vào của ống Venturi ),

      • Đường kính : d1 = 2,3d2 = 2,3 . 0,7 = 1,61 m

      • Chiều dài

α’ : góc co thắt của ống thắt dần, lấy bằng 25 ÷ 300

  • Tính toán đoạn ống khuếch tán

      • Đường kính : d3 = d1 = 2,3d2 = 1,61 m

      • Chiều dài



  • Chiều dài toàn ống Venturi là :

l = l1 + l2 + l3 = 1,8 + 0,105 + 6,5 = 8,405 m

  • Lượng nước cần phun vào ống Venturi :

kg/s = 24,61.10-3 m3/s

Trong đó :

LK : lưu lượng thể tích chung của dòng khí, m3/s

gn : lưu lượng riêng của nước phun, kg/m3



  • Cân bằng nhiệt lượng trong ống Venturi :

Khí nóng từ khói lò có nhiệt độ 2000C, khi đi qua thiết bị lọc bụi venturi tiếp xúc với nước được phun vào sẽ làm giảm nhiệt độ của dòng khí. Khi đó lượng nhiệt tỏa ra một phần nung nóng và làm bốc hơi nước, một phần lượng nhiệt bị tổn thất ra môi trường xung quanh ( thường tổn thất nhiệt là 5% ). Tuy nhiên, sự tiếp xúc giữa khí và nước rất khó làm nhiệt độ của nước tăng đến nhiệt độ quá 70 ÷ 750C, thông thường từ 45 ÷ 500C.

Ta có :


Như vậy nhiệt lượng mà nước hấp thụ được là :

, kJ/h


Trong đó :

c : nhiệt dung riêng của nước, kJ/m3.độ

V : thể tích nước, m3

t1, t2 : tương ứng với nhiệt độ khí vào và ra khỏi thiết bị, 0C

 Qn = 1000.24,61.10-3.3600(50 – 25) = 2214900 kJ/h

 QK = 1,05 Qn = 1,05 . 2214900 = 2325645 kJ/h

Từ đó suy ra được nhiệt độ khí thải ra khỏi ống :

Tính nhiệt dung riêng của hỗn hợp khí thải :

Cp =  Ci.xi, (J/kgođộ) [10]

Trong đó:

Ci : nhiệt dung riêng của cấu tử i trong hỗn hợp, (J/kg0độ)

xi : tỷ lệ phần trăm khối lượng của cấu tử i trong hỗn hợp khói



Bảng IV. 1 – Nhiệt dung riêng của các cấu tử trong khói thải

STT

Cấu tử

γi (%)

Ci (J/kg độ)

1

CO2

11,255

1214

2

CO

0,0455

1088

3

SO2

0,0514

816

4

H2O

7,4626

2177

5

N2

74,589

1172

6

O2

6,5968

1088

7

Hỗn hợp khí thải




1246

Vậy ta có :

Nhiệt độ hỗn hợp khí vào : 2000C

Nhiệt độ hỗn hợp khí ra : 1620C

Nhiệt độ nước vào : 250C

Nhiệt độ nước ra : 550C

IV.1.2./ Tính toán hiệu quả lọc của thiết bị Venturi [7,8,9,10]


Trong đó :

ρb, ρn : khối lượng riêng của bụi và của nước, kg/m3

δ : đường kính hạt bụi, m

f : hệ số thực nghiệm có giá trị từ 0,1 ÷ 0,4

∆p : tổn thất áp suất trong ống Venturi, Pa

k : hệ số nhớt động lực của khí, Pa.s

KC : hệ số hiệu chỉnh Cunningham


  • Tổn thất áp suất trong ống Venturi

Để tính được n ta lần lượt tính các giá trị sau :

  • Khối lượng riêng của hỗn hợp khí thải được tính như sau :

Trong đó :

K : khối lượng riêng của hỗn hợp khí (kg/m3)

i : khối lượng riêng của cấu tử i trong hỗn hợp khí (kg/m3)

i : phần trăm thể tích của cấu tử i trong hỗn hợp khí

Khối lượng riêng của một chất khí bất kỳ :

Với M : khối lượng phân tử của cấu tử khí (kg/kmol)

T : nhiệt độ trung bình của lưu thể, T = 200 + 273 = 4730K

P, Po: áp suất khí quyển ở điều kiện làm việc và điều kiện tiêu chuẩn



Bảng IV. 2 – Khối lượng riêng của các cấu tử trong khói thải

STT

Cấu tử

M (kg/kmol)

γi (%)

ρi (kg/m3)

1

CO2

44

11,255

1,1337

2

CO

28

0,0455

0,7214

3

SO2

64

0,0514

1,6490

4

H2O

18

7,4626

0,4638

5

N2

28

74,589

0,7214

6

O2

32

6,5968

0,8245

7

Hỗn hợp khí thải




0,756



  • Đường kính giọt nước phun ra từ thiết bị phun Venturi

Trong đó :

dn : đường kính giọt nước, m

vK-n : vận tốc tương đối giữa khí và nước, m/s

 : sức căng bề mặt của nước, N/m

ρn : khối lượng đơn vị của nước, kg/m3

n : hệ số nhớt động lực của nước, Pa.s

Ln, LK : lưu lượng nước và khí, m3/s

Ống phun nước làm việc trong điều kiện bình thường ( t = 250C, p = 1at ) nên ta có các thông số sau :

 = 71,96.10-3 N/m; ρn = 997,08 kg/m3; n = 0,8937.10-3 Pa.s

Ta bố trí tại chỗ thắt của ống Venturi 30 mũi phun có đường kính là 10mm, nước được phun ra từ các mũi phun này và có vận tốc :

Vận tốc tương đối giữa nước và không khí khi nước và khí chuyển động cùng chiều với nhau :

Thay vào công thức tính đường kính hạt nước ở trên ta có :

Hệ số sức cản cục bộ đối với chuyển động của những giọt nước ở chỗ thắt của ống Venturi :

Do độ nở rộng của ống loa sau chỗ thắt của ống Venturi không lớn ( α” = 6 ÷ 80 ) nên vận tốc vK có thể xem là không đổi và bằng vận tốc ở chỗ thắt v’K

Ta tính được n như sau :

Và tổn thất áp suất trong ống Venturi :



  • Độ nhớt của hỗn hợp khí µk

Công thức tính độ nhớt của hỗn hợp :

Bảng IV. 3 – Độ nhớt của các cấu tử trong khói thải

STT

Cấu tử

M (kg/kmol)

γi (%)

i.107 Pa.s

1

CO2

44

11,255

225

2

CO

28

0,0455

246

3

SO2

64

0,0514

207

4

H2O

18

7,4626

1390

5

N2

28

74,589

246

6

O2

32

6,5968

290

7

Hỗn hợp khí thải




267,24

  • Hệ sô hiệu chỉnh Cunningham KC

Trong đó :

KC : hệ số hiệu chỉnh Cunningham

δ : đường kính hạt bụi, m


  • Hiệu suất lọc bụi của Venturi :

Phân bố đường kính trung bình của hạt bụi trong khói thải :

Bảng IV. 4 – Phân bố đường kính trung bình trong khói lò

Đường kính hạt bụi (μm)

Tỷ lệ (%)

0,5

10

0,5 – 5

10

5 – 10

20

10 – 40

40

40

20

Do đặc tính của bụi xi măng chủ yếu là bụi mịn và trong khói thải của xi măng lượng bụi có đường kính từ 5 – 10 μm chiếm đa số :

Bảng IV. 5 – Phân bố đường kính trung bình trong khói thải xi măng

Đường kính hạt bụi (μm)

Tỷ lệ (%)

Hiệu quả lọc bụi η (%)

0,5

10

99

5

55

99,5

10

20

100

40

15

100

Từ những số liệu đã tính trên ta tính được hiệu quả lọc bụi của Venturi là :

Nồng độ bụi sau khi xử lý là :

Bụi sau xử lý có nồng độ đạt tiêu chuẩn của QCVN 23 : 2009



tải về 0.88 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương