Luận văn Tính toán thiết kế hệ thống xử lý khí xi măng lò đứng công suất 1000 tấn clinke/ngày


II.2./ Tính toán nồng độ khí ô nhiễm : [7]



tải về 0.88 Mb.
trang7/11
Chuyển đổi dữ liệu19.07.2016
Kích0.88 Mb.
#2040
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11

II.2./ Tính toán nồng độ khí ô nhiễm : [7]


Trong số các thành phần của than nêu trên chỉ có cacbon, hydro và lưu huỳnh là cháy được và tạo ra nhiệt năng của nhiên liệu theo các phản ứng sau (ta xét quá trình cháy là hoàn toàn ) :

  • Đối với carbon :

Khi cháy hoàn toàn :

C + O2  CO2

Hay 1 kg C + 32/12 kg O2 ( 44/12 kg CO2 + 8100 kcal/kg C (1)

Khi cháy không hoàn toàn :

C + 1/2 O2  CO2

Hay 1 kg C + 16/12 kg O2 ( 28/12 kg CO2 + 2240 kcal/kg C (2)



  • Đối với khí hydro :

H2 + ½ O2  H2O

Hay 1 kg H2 + 32/4 kg O2 ( 36/4 kg H2O + 34200 kcal/kg H2 (3)



  • Đối với khí lưu huỳnh :

S + O2  SO2

Hay 1 kg S + 32/32 kg O2 ( 64/32 kg SO2 + 2600 kcal/kg S (4)



Bảng II. 9 – Lượng khói thải và tải lượng các chất ô nhiễm trong khói ứng với lượng nhiên liệu tiêu thụ B kg/h

STT

Đại lượng tính toán

Đơn vị

Công thức tính

Kết quả

1

Lượng không khí khô lý thuyết

m3chuẩn/kgNL

V0 = 0,089.64,8+ 0,246.3,8

– 0,0333(6,7 – 0,8)



6,505

2

Lượng không khí ẩm lý thuyết d = 17 g/kg (t = 300C,  = 65%)

m3chuẩn/kgNL

Va = ( 1+ 0,0016.d)V0

= ( 1+ 0,0016.17 )6,506



6,682

3

Lượng không khí ẩm thực tế với hệ số thừa không khí α =1,2 ÷1,6

m3chuẩn/kgNL

Vt = αVa = 1,5.6,682

10,023

4

Lượng khí SO2 trong SPC

m3chuẩn/kgNL

VSO2 = 0,682.10-2Sp

= 0,682.10-2.0,8



5,464.10-3

5

Lượng khí CO trong SPC với η = 0,004

m3chuẩn/kgNL

VCO = 1,865.10-2.η.Cp

= 1,865.10-2.0,004.64,8



4,834.10-3

6

Lượng khí CO2 có trong SPC

m3chuẩn/kgNL

VCO2 = 1,865.10-2.(1-η)Cp

= 1,865.10-2.(1 – 0,004)64,8



1,196

7

Lượng hơi nước có trong SPC

m3chuẩn/kgNL

VH20 = 0,111Hp+ 0,0124Wp + 0,0016dVt

0,793

8

Lượng khí N2 có trong SPC

m3chuẩn/kgNL

VN2 = 0,8.10-2Np + 0,79Vt

= 0,8.10-2.0,9 + 0,79.9,454



7,926

9

Lượng O2 trong không khí thừa

m3chuẩn/kgNL

VO2 = 0,21(α – 1)Va

= 0,21( 1,5 – 1 ).6,682



0,701

10

a./ Lượng khí NOx trong SPC (xem như NO2: ρNO2=2,054 kg/m3chuẩn

b./ Quy đổi ra m3chuẩn/kgNL

c./ Thể tích khí N2 tham gia vào phản ứng của NOx

d./ Thể tích khí O2 tham gia vào phản ứng của NOx

kg/h

m3chuẩn/kgNL

m3chuẩn/kgNL

m3chuẩn/kgNL


MNOx = 3,953.10-8.(5982.B)1,18

= 3,953.10-8.(5982.8334)1,18

VN2(NOx) = 0,5VNOx

= 0,5.1,95.10-4

VO2(NOx) = VNOx

47,88

27,97.10-4

13,99.10-4

27,97.10-4

11

Lượng SPC tổng cộng ở điều kiện chuẩn

m3chuẩn/kgNL

VSPC = Tổng các mục ( 4÷9 ) + 10b – 10c – 10d

10,628

12

Lưu lượng khói ở điều kiện chuẩn

m3chuẩn/s




24,60

13

Lưu lượng khói (SPC) ở điều kiện thực tế (tkhói = 2000C)

m3/s




42,63

14

Tải lượng khí SO2 với ρSO2=2,926 kg/m3chuẩn

g/s




37,01

15

Tải lượng khí CO với ρCO =1,25kg/m3chuẩn

g/s




13,98

16

Tải lượng khí CO2 với ρCO2=1,977 kg/m3chuẩn

g/s




5473,53

17

Tải lượng khí NOx

g/s




13,3

18

Tải lượng tro bụi với hệ số tro bay theo khói a = 0,5

g/s




173,625

Lượng khí thải sinh ra khi vận hành lò nung còn chứa một lượng khí CO2, SO2 (do quá trình phân hủy đá vôi) và hơi nước.

Khoáng cacbonat bị phân hủy khi nung nóng :

MeCO3 ↔ MeO + CO2 ↑ , trong đó Me là Ca, Mg, Ba…

CaCO3 CaO + CO2  (5)


910oC


_x0000_s1334
1450oC
MgCO3 MgO + CO2  (6)

2_x0000_s1336CaSO4 + C 2CaO + 2SO2 + CO2  (7)



      • Lượng CO2 sinh ra khi nung phối liệu :

Khối lượng nguyên liệu đưa vào lò nung : mngl = 61225 kg/h

Trong đá vôi thành phần CaO lớn hơn rất nhiều so với MgO ta có thể tính lượng CO2 là do CaCO3 tạo thành :

mCaCO3 = 67,69% mngl = 0,6769 . 61225 = 41443 kg/h

Lượng CO2 sinh ra :

Tổng tải lượng khí CO2 : MCO2 = 5065,27 + 5473,53 = 10538,8 g/s

Lưu lượng khí CO2 ở điều kiện chuẩn :

Lưu lượng khí CO2 ở điều kiện làm việc :


      • Lượng hơi nước trong phối liệu :

Độ ẩm tự nhiên của phối liệu ban đầu : phối liệu nung trong lò đứng có đá vôi, đất sét, than và phụ gia điều chỉnh vê viên có độ ẩm W = 12 %

Độ ẩm của bột liệu trước khi đưa vào nung Wđ = 12%. Sau khi nung độ ẩm giảm xuống còn W = 0%.

Khối lượng hơi nước là :

Lưu lượng khí H2O ở điều kiện chuẩn :  H2O = 1,675 (kg/m3chuẩn)

Lưu lượng khí H2O ở điều kiện làm việc :

Phản ứng phân hủy quặng sắt pirit :

4FeS2 + 11O2 ↔ 2Fe2O3 + 8SO2

MFeS2 = 2% mngl = 0,02 . 61225 = 1224,5 kg

Khối lượng khí SO2 tạo ra :

Lưu lượng khí SO2 ở điều kiện chuẩn :

Lưu lượng khí SO2 ở điều kiện làm việc :

Tổng tải lượng khí SO2 : MSO2 = 37,01 + 90,7 = 127,71 g/s

Khoáng sét bị phân hủy khi nung nóng :

Khi nung các loại đất sét ( khoáng sét ) chúng sẽ bị phân hủy nhưng nhiều tác giả nghiên cứu có những ý kiến khác nhau cả về sản phẩm lúc phân hủy lẫn bản chất hoạt tính của đất sét làm phụ gia cho xi măng hay sản xuất chất kết dính.

Tổng hợp lại, I.Scun kết luận sơ đồ nung caolinit và sản phẩm nung có thể chấp nhận được như sau :

Al2O3.2SiO2.2H2O Al2O3.2SiO2 Al2O3 + 2SiO2

Al2O3.SiO2 + SiO2 3 Al2O3.2SiO2

Lượng bụi phát sinh ra ngoài lượng tro bay theo khói của quá trình đốt cháy nhiên liệu còn có lượng bụi phát sinh do quá trình cấp liệu vào lò. Dựa vào dây chuyền hở a = 12,8 (kg/tấn clinke), lượng nguyên liệu đưa vào lò nung m = 41,670 tấn/h. Do đó ta có thể xác định được lượng bụi lượng bụi phát sinh do cấp liệu vào lò:



  • Tổng lượng bụi phát sinh ra trong quá trình nung:

MBụi = MTro + MClinke

= 173,625 + 148,16 = 321,785 (g/s)

Lưu lượng khí thải ở điều kiện chuẩn :

LTc = LCO2 + LH2O + LSO2 + LT(SPC)

= 2,56 + 1,22 + 0,03 + 24,60 = 28,41 m3chuẩn/s

Lưu lượng khí thải ở điều kiện làm việc :



Bảng II. 10– Nồng độ phát thải chất ô nhiễm trong khói thải

Đại lượng tính toán

Đơn vị

Công thức tính

Kết quả

Nồng độ phát thải

chất ô nhiễm trong khói thải ở điều kiện chuẩn :

a./ Khí SO2

b./ Khí CO

c./ Khí CO2

d./ Khí NOx

e./ Bụi


g/m3

g/m3

g/m3

g/m3

g/m3


CSO2 =MSO2/LTc = 127,71/28,41

CCO = MCO/LTc = 13,98/28,41

CCO2 =MCO2/LTc = 10538,8/28,41

CNOx =MNOx/LTc=13,3/28,41

Cbụi = Mbụi/LTc= 321,785/28,41


4,494

0,494


370,849

0,468


11,326

Bảng II. 11 – Nồng độvà thành phần các chất ô nhiễm trong khí thải

STT

Thành phần

Tải lượng

(g/s)

Nồng độ

(mg/m3)

Nồng độ

(mg/Nm3)

1

SO2

127,71

2593

4494

2

CO

13,98

284

494

3

CO2

10538,8

214042

370849

4

NOx

13,3

270

468

5

Bụi

173,625

6537

11326


Bảng II. 12 – Nồng độ C của các thông số ô nhiễm trong khí thải công nghiệp sản xuất xi măng ( QCVN 23 : 2009 )

STT

Thông số

Nồng độ C ( mg/Nm3 )







A

B1

B2

1

Bụi tổng

400

200

100

2

Cacbon oxit, CO

1000

1000

500

3

Nito oxit, NOx (tính theo NO2)

1000

1000

1000

4

Lưu huỳnh dioxit, SO2

1500

500

500

So sánh với quy chuẩn Việt Nam về nồng độ C của các thông số ô nhiễm trong khí thải công nghiệp sản xuất xi măng (QCVN 23 : 2009 ) ta thấy nồng độ của bụi tổng, khí SO2 vượt quá tiêu chuẩn nên cần phải xử lý còn các thông số khác đều đạt tiêu chuẩn.


Chương III : LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ KHÍ Ô NHIỄM


tải về 0.88 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương