Kim Vân Kiều Truyện


[15]  Âm công: Công đức ẩn kín thuộc cõi âm, thuộc thế giới u linh. [16]



tải về 1.24 Mb.
Chế độ xem pdf
trang47/47
Chuyển đổi dữ liệu01.03.2023
Kích1.24 Mb.
#54303
1   ...   39   40   41   42   43   44   45   46   47
kim-van-kieu-truyen

[15]
 Âm công: Công đức ẩn kín thuộc cõi âm, thuộc thế giới u linh.
[16]
 Đời xưa con gái về nhà chồng thì phải làm lễ búi tóc. Ở đây nói bà
Chung và nhà họ Vương làm lễ búi tóc cho Thúy Kiều trước khi về với Mã
giám sinh.
[17]
Chữ “khu” có thể đọc là “khư”, nghĩa là cái gò, ý nói chổ vắng vẻ;
lại có thể đọc là “hư” nghĩa là hư hỏng. Cả hai nghĩa đặt vào đấy đều không
ổn. Xin tạm dịch theo ý “cái gò hoang vắng”.
[18]
Theo Hán văn thường dùng thì chữ “chồng” cùng được gọi là
“trời”.
[19]
 Gái đĩ mụ dầu nuôi để kiếm tiền, cho nên gọi là “dao tiền thụ”, tạm
dịch là cây tiền, hay cây rụng tiền.
[20]
 Áp Nha là tên một nhà hào hiệp đời Đường đã cứu thoát nàng Võ
Song về với Vương Trụ, cho nên xưa có câu thơ: Giai nhân dĩ thuộc Sa Cha
Lợi, Nghĩa sĩ kim vô Cổ Áp Nha.
[21]
 Điển này lấy ở truyện “Côn Lôn Nô” trong bộ tình sử Trung Quốc.
[22]
 Đời Hán, Tư Mã Tương Như yêu Trác Văn Quân, sau này lại yêu
một người khác. Trác Văn Quân làm bài ca “Bạch đầu ngâm”, trong có câu:
“Nguyện đắc đồng tâm nhân – Bạch đầu bất tương li”. Nghĩa là: “Mong
được người đồng tâm – Đến lúc bạc đầu không rời nhau”.
[23]
 “Trí đa tinh” là biệt hiệu của Ngô Dụng – quân sư Lương Sơn bạc
người nhiều trí khôn


[24]
 La Sát là một nhân vật hoang đường, vợ Ngưu ma vương. Ở đây ý
nói hung ác như quỷ.
[25]
Hồng Tiêu là một nàng hầu của viên quan nhất phẩm đời nhà
Nguyên, bị Côn Lôn nô là một hiệp khách bất trộm đưa cho một người
thanh niên.
[26]
 Hồng Phất nữ là nàng hầu của Dương Tổ đời Đường bỏ trốn theo
Lý Tịnh.
[27]
 Liễu Công Quyền và Nhân Châu Khanh là hai người chữ tốt nhất ở
Trung Quốc, Liễu tốt ở xương, Nhan tốt ở gân, nên gọi là “ Liễu cốt Nhân
cân”.
[28]
Bài gọi hồn trên đây Kim Trọng chỉ trích có hai đoạn trong bài
chiêu hồn của Tống Ngọc đời Chiến Quốc (N.Đ.N). Xem Kim Vân Kiều
truyện (Tô Nam Nguyễn Đình Chiểu dịch chú). Sài Gòn, 1971.
[29]
 Câu này dẫn ở sách Trung Dung:” Thiện mệnh chi vị tính, suất tính
chi vị đạo…”, nghĩa là :” Cái trời phú cho gọi là tính, làm theo tính trời gọi
là đạo…”
[30]
Câu này dẫn ở sách Luận ngữ, chương Dương hóa: “Ma nhi bất
lận, niết nhi bất truy.” Nghĩa là : Mài mà không mỏng, nhuộm mà không
đen, ý nói bất biến cố vẫn không thay đổi.

Document Outline

  • QUYỂN I
    • HỒI THỨ NHẤT
    • HỒI THỨ HAI
    • HỒI THỨ BA
    • HỒI THỨ TƯ
    • HỒI THỨ NĂM
    • HỒI THỨ SÁU
  • QUYỂN II
    • HỒI THỨ BẢY
    • HỒI THỨ TÁM
    • HỒI THỨ CHÍN
    • HỒI THỨ MƯỜI
    • HỒI THỨ MƯỜI MỘT
  • QUYỂN III
    • HỒI THỨ MƯỜI HAI
    • HỒI THỨ MƯỜI BA
    • HỒI THỨ MƯỜI BỐN
    • HỒI THỨ MƯỜI LĂM
    • HỒI THỨ MƯỜI SÁU
    • HỒI THỨ MƯỜI BẢY
  • QUYỂN IV
    • HỒI THỨ MƯỜI TÁM
    • HỔI THỨ MƯỜI CHÍN
    • HỒI THỨ HAI MƯƠI
    • PHỤ LỤC

tải về 1.24 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   39   40   41   42   43   44   45   46   47




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương