Khi báng lượng vừa, vị trí thường dùng để chọc dò: A. 1/3 ngoài đường nối rốn- gai chậu trước trên phải



tải về 2.05 Mb.
trang4/10
Chuyển đổi dữ liệu07.02.2018
Kích2.05 Mb.
#36290
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

SUY MẠCH VÀNH

Bệnh mạch vành thường hay gặp ở

A. Trẻ nhỏ

B. 10-15 tuổi

C. 15-30 tuổi

D. 30-50 tuổi

E. > 50 tuổi

Nhận định nào sau đây là đúng

A. Tỉ lệ bệnh mạch vành ở phụ nữ còn kinh cao hơn phụ nữ mãn kinh

B. Tỉ lệ bệnh mạch vành cao ở phụ nữ có thai

C. Tỉ lệ bệnh mạch vành cao ở phụ nữ cho con bú

D. Tỉ lệ bệnh mạch vành tăng lên ở phụ nữ mãn kinh.

E. Tất cả đều sai.

Nguyên nhân nào sau đây là nguyên nhân chủ yếu gây suy vành

A. Xơ vữa mạch vành

B. Co thắt mạch vành

C. Viêm mạch vành

D. Bất thường bẩm sinh

E. Lupus ban đỏ

Nguyên nhân nào sau đây gây suy vành cơ năng

A. Xơ vữa mạch vành

B. Bất thường bẩm sinh

C. Thuyên tắc mạch vành

D. Viêm mạch vành

E. Hở van động mạch chủ

Yếu tố nào sau đây làm tăng tiêu thụ oxy cơ tim

A. Giảm tần số tim

B. Giảm co bóp cơ tim

C. Tăng huyết áp

D. Huyết áp bình thường

E. Nghỉ ngơi

Tính chất cơn đau thắt ngực trong suy mạch vành

A. Đau như châm chích

B. Đau nóng bỏng

C. Đau như dao đâm

D. Đau như có vật đè nặng, co thắt

E. Đau như xé lồng ngực

Vị trí cơn đau thắt ngực trong suy mạch vành

A. Vùng mỏm tim

B. Vùng sau xương ức

C. Cánh tay trái

D. Vùng xương hàm

E. Vùng cổ

Trên điện tâm đồ có thể khẳng định chẩn đoán suy vành khi

A. Sóng T âm tính

B. ST chênh xuống

C. ST chênh lên

D. ST bình thường

E. ST chênh xuống và hết chênh sau khi nghỉ ngơi hoặc dùng Nitroglycerin

Chẩn đoán chính xác nhất mạch vành hẹp dựa vào

A. Lâm sàng

B. Điện tim

C. Siêu âm

D. Chụp nhấp nháy cơ tim.

E. Chụp mạch vành

Đau do nhồi máu cơ tim có đặc điểm

A. Hầu như chẳng bao giờ gây đau

B. Đau luôn hết sau khi dùng thuốc dãn mạch vành

C. Đau luôn hết sau khi nghỉ ngơi

D. Đau kéo dài > 30 phút

E. Đau ít hơn cơn đau thắt ngực

Người nữ trẻ tuổi đau vùng trước tim hay gặp nhất là do

A. Rối loạn thần kinh tim

B. Đau thắt ngực không ổn định

C. Đau thắt ngực ổn định

D. Co thắt mạch vành

E. Nhồi máu cơ tim

Để cắt cơn đau thắt ngực nhanh chóng có thể dùng

A. Ức chế bêta uống

B. Thuốc trợ tim

C. Nitroglycerin dưới lưỡi

E. An thần

D. Kháng sinh

Đau thắt ngực ổn định được chỉ định

A. Thuốc ức chế canxi đơn thuần

B. Ức chế canxi + nitrat chậm

C. Ức chế bêta + nitrat chậm

D. Ức chế men chuyển

E. Tất cả đều sai

Đau thắt ngực không ổn định cho

A. Thuốc ức chế canxi

B. Thuốc ức chế beta

C. Nirat chậm

D. Cả 3 nhóm trên

E. Tất cả đều sai.

Co thắt mạch vành cho

A. Aspirin đơn thuần

B. Ức chế bêta

C. Ức chế men chuyển

D. Nitrat chậm + ức chế canxi

E. Thuốc tiêu sợi huyết.

Chẹn bêta là thuốc chọn lọc trong:

A. Cơn đau thắt ngực gắng sức

B. Nhồi máu cơ tim

C. Cơn đau thắt ngực nghĩ ngơi

D. Hội chứng Prizmetal

E. Hội chứng X.

Metoprolol là loại chẹn bêta có đặc điểm:

A. Không chọn lọc

B. Không có hoạt tính giao cảm nội tại

C. Chọn lọc

D. Có hoạt tính giao cảm nội tại

E. Chọn lọc không có hoạt tính giao cảm nội tại.

Liều dùng thông dụng của atenolol (TenorminE. trong cơn đau thắt ngực ổn định là:

A. 50 mg

B. 100 mg

C. 50-100mg

D. 200mg


E. 5 mg-10 mg.

Đặc điểm sau không phù hợp với hiện tượng dung nạp nitres:

A. Hiện tượng trên xẩy ra khi dùng liều cao, kéo dài

B. Hiện tượng giảm đi nếu tôn trọng khoảng trống nitres

C. Nên phối hợp với chẹn bêta hoặc ức chế canxi

D. Hiện tượng trên xẩy ra khi dùng liều thấp.

E. Có thể dự phòng khi không uống nitres sau 18 giờ.

Liều thông dụng của isosorbide dinitrate là:

A. 10 mg

B. 20-40 mg

C. 40-80 mg

D. 80-100mg

E. 100-200mg.

Loại thuốc nào không có hiện tượng dung nạp nitres:

A. Risordan

B. Monicor

C. Corvasal

D. Lenitral

E. Tất cả các loại đã nêu.

Nguyên nhân sau đây không phải là chống chỉ định của diltiazem bêta trong suy vành:

A. Suy nút xoang

B. Bloc nhĩ thất độ 2

C. Suy tim trái

D. Nhịp nhanh xoang

E. Có thai.

Phừng mặt, phù chân, hạ huyết áp, nhịp nhanh là tác dụng phụ thường gặp của thuốc nào trong điều trị suy vành:

A. Propranolol

B. Nitroglycerin

C. Nifedipine

D. Molsidomine

E. Tildiem.

Loại ức chế canxi được dùng ngoại lệ trong thể đau thắt ngực gắng sức đề kháng điều trị là:

A. Nifedipine

B. Diltiazem

C. Verapamil

D. Pexid


E. Tất cả đều đúng.

Điều trị cơn đau thắt ngực không ổn định do co thắt mạch vành nên cho:

A. Nitres

B. Ức chế canxi

C. Ức chế bêta

D. Câu a và b đều đúng

E. Câu b và c đều đúng.

Liều Nitroglycerine (Lenitral) thông dụng dùng qua bơm điện trong điều trị cơn đau thắt ngực không ổn định là:

A. 1 mg/ giờ

B. 5 mg/ giờ

C. 10 mg/ giờ

D. 15 mg/ giờ

E. 20 mg/ giờ.

Liều Heparine thông dụng dùng qua bơm điện trong điều trị cơn đau thắt ngực không ổn định là:

A. 400-800mg/kg/24 giờ

B. 200-400 mg/kg/24giờ

C. 100-200 mg/kg/24 giờ

D. 50-100mg/kg/24 giờ

E. 800-1000 mg/kg/24 giờ.

Trước khi vào viện bệnh nhân nhồi máu cơ tim ở tuyến cơ sở có thể cho

A. Morphin tĩnh mạch

B. Ức chế bêta

C. Thuốc trợ tim

D. Tất cả đều đúng

E. Tất cả đều sai

Trước khi vào viện nếu nhồi máu cơ tim nhịp tim chậm và huyết áp tụt có thể cho

A. Atropin 0.25-1mg tĩnh mạch/lần tiêm TM

B. Hạ thấp chân người bệnh

C. Digoxin tĩnh mạch

D. Atropin tĩnh mạch 2mg/ lần tiêm TM

E. Tất cả đều sai

Thuốc điều trị tối ưu để tái thông mạch vành:

A. Heparin phân tử trọng thấp

B. Tiêu sợi huyết

C. Heparin phân đoạn

D. Aspirin

E. Clopidogrel

Thuốc nào sau đây giúp hạn chế lan rộng nhồi máu:

A. Lipathyl

B. Cholesteramin

C. Ức chế Coenzym A

D. Ức chế beta

E. Tất cả đều sai

TĂNG HUYẾT ÁP

Theo Tổ chức y tế Thế giới, một người lớn có trị số huyết áp (HA) sau được coi là bình thường:

A. HA tâm thu bằng 140 mmHg và HA tâm trương trên 90 mmHg

@B. HA tâm thu dưới 140 mmHg và HA tâm trương dưới 90 mmHg.

C. HA tâm thu dưới 140mmHg và HA tâm trương bằng 90mmHg.

D. HA tâm thu bằng 140mmHg và HA tâm trương bằng 90mmHg.

E. HA tâm thu dưới 160 mmHg và HA tâm trương dưới 90mmHg.

Theo Tổ chức y tế Thế giới, một người lớn được coi là tăng huyết áp khi:

A. HA tâm thu bằng 140 mmHg và HA tâm trương trên 90 mmHg

B. HA tâm thu dưới 140 mmHg và HA tâm trương dưới 90 mmHg.

C. HA tâm thu dưới 140mmHg và HA tâm trương bằng 90mmHg.

D. HA tâm thu bằng 140mmHg và HA tâm trương bằng 90mmHg.

@E. HA tâm thu =160 mmHg và HA tâm trương =95mmHg.

Theo Tổ chức y tế Thế giới, một người lớn được coi là tăng huyết áp giới hạn khi:

@A. HA =140/90 mmHg và HA =160/95 mmHg

B. HA >160/95 mmHg.

C. HA <140/90mmHg.

D. HA >140/ 90mmHg.

E. HA tâm thu >160 mmHg và HA tâm trương <90mmHg.

Huyết áp tâm thu là trị số được chọn lúc:

A. Tiếng đập của mạch thay đổi âm sắc

@ B. Tiếng đập của mạch nghe rõ nhất

C. Xuất hiện tiếng thổi của mạch

D. Tiếng đập của mạch mất hoàn toàn

E. Mạch quay bắt rõ.

Tỉ lệ Tăng huyết áp trong nhân dân Việt nam theo công bố của Bộ Y tế năm 1989 là

A. Dưới 10%

B. Trên 20%

@C. Khoảng 11%

D. Dưới 2%

E. Dưới 5%.

ác yếu tố thuận lợi của Tăng huyết áp nguyên phát là:

A. Ăn mặn, nhiều cholesterol, uống nước giàu canxi.

B. Ăn mặn, thừa mỡ động vật, ăn nhiều protid.

@C. Ăn mặn, ít protid, uống nước mềm.

D. Căng thẳng tâm lý, gia đình bị tăng huyết áp, thức ăn giàu kali.

E. Căng thẳng tâm lý, gia đình bị tăng huyết áp, thức ăn giàu magnesium.

Nguyên nhân nào sau đây thường gặp nhất trong Tăng huyết áp thứ phát:

A. Thận đa nang

@B. Viêm cầu thận

C. Bệnh hẹp động mạch thận

D. Hội chứng Cushing

E. U tủy thượng thận.

Triệu chứng cơ năng thường gặp của tăng huyết áp là:

A. Xoàng

B. Khó thở

@C. Nhức đầu

D. Ruồi bay

E. Mờ mắt.

Huyết áp tâm trương là trị số được chọn lúc:

@A. Tiếng đập của mạch thay đổi âm sắc

B. Tiếng đập của mạch nghe rõ nhất

C. Xuất hiện tiếng thổi của mạch

D. Tiếng đập của mạch mất hoàn toàn

E. Mạch quay bắt rõ.

Xét nghiệm nào sau đây không phải là bilan tối thiểu của Tổ chức Y tế Thế giới:

A. Kali máu

B. Creatinine máu

C. Cholesterol máu

D. Đường máu

@E. Doppler mạch thận.

Dầy thất trái thuộc về giai đoạn nào của tăng huyết áp theo Tổ chức Y tế Thế giới:

A. Giai đoạn I

@B. Giai đoạn II

C. Giai đoạn III

D. THA ác tính

E. THA nặng.

Đặc điểm nào không phù hợp với tăng huyết áp ác tính:

A. Huyết áp tâm trương rất cao trên 130 mmHg

B. Tiến triển nhanh có xu hướng tử vong trong vòng 2-3 năm.

C. Đáy mắt ở giai đoạn III và IV của K-W.

D. Biến chứng cả não, thận, tim.

@E. Cần phải can thiệp mạnh bằng phẫu thuật.

Nguyên tắc nào sau đây không phù hợp với điều trị Tăng huyết áp:

A. Theo dõi chặt chẽ

B. Đơn giản

C. Kinh tế

@D. Chỉ dùng thuốc khi HA cao

E. Liên tục

Câu nào sau không đúng với Furosemid:

A. Có tác dụng thải kali và natri mạnh

B. Hàm lượng viên 40 mg

@C. Điều trị lâu dài tốt hơn nhóm thiazide

D. Có chỉ định khi có suy thận

E. Có chỉ định khi có suy tim

Tác dụng phụ nào sau đây không phải là của thuốc chẹn bêta:

@A. Dãn phế quản

B. Rối loạn dẫn truyền nhĩ thất

C. Chậm nhịp tim

D. Làm nặng lên suy tim

E. Hội chứng Raynaud

Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ức chế men chuyển:

A. Nifedipine

B. Avlocardyl

C. Aldactazine

@D. Lisinopril

E. Diltiazem

Liều thông dụng của Nifedipine 20mg LP là:

@A. Hai viên/ngày

B. Một viên/ngày

C. Ba viên/ngày

D. Nửa viên/ ngày

E. Bốn viên/ngày.

Nên dùng lợi tiểu ở đối tượng sau:

A. Người trẻ

B. Da trắng

C. Chức năng gan bình thường

D. Chức năng thận bình thường

@E. Người lớn tuổi.

Chọn câu đúng với tác dụng của Hydrochlorothiazide:

@A. Thuốc lợi tiểu vòng.

B. Viên 250mg ngày uống 2 viên.

C. Tác dụng phụ làm giảm kali máu.

D. Tác dụng tốt khi độ lọc cầu thận dưới 25ml/phút.

E. Tác dụng chủ yếu lên ống lượn gần.

Chọn câu đúng nhất cho dự phòng tăng huyết áp là:

@A. Loại bỏ các yếu tố nguy cơ

B. Điều trị sớm ngay từ đầu

C. Chọn thuốc mạnh ngay từ đầu

D. Tăng cường hoạt động thể lực

E. Chống béo phì

Dùng phối hợp ba loại thuốc trong điều trị tăng huyết áp khi:

A. Bệnh nhân tuân thủ điều trị

B. Khi tìm thấy nguyên nhân

C. Khi không thể dùng loại thứ tư được

D. Khi chưa điều chỉnh liều lượng được

@E. Khi dùng hai loại không đáp ứng

Ðiều trị tăng huyết áp g?i lă t?i uu khi:

A. Bệnh nhân tuân thủ

B. Tìm thấy nguyên nhân

@C. Điều trị cá nhân hoá

D. Khi điều chỉnh được liều lượng

E. Khi dùng hai loại không đáp ứng

NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP NGƯỜI LỚN

Nguyên nhân gây viêm phế quản cấp thường gặp là

@A. Virus

B. Tụ cầu vàng

C. Kỵ khí

D. Liên cầu

E. Legionella

Tính chất đàm trong viêm phế quản cấp do virus là

@A. Đàm nhầy, trong

B. Đàm mủ vàng

C. Đàm xanh ngọc

D. Đàm bọt hồng

E. Đàm máu

Vi khuẩn thường gặp nhất gây áp xe phổi là

A. Liên cầu, phế cầu

@B. Kỵ khí

C. Tụ cầu vàng

D. Klebsiella Pneu

E. Các vi khuẩn g (-)

Chẩn đoán xác định áp xe phổi giai đoạn nung mủ kín dựa vào

A. Tiền sử, bệnh sử

B. Triệu chứng cơ năng

C. Triệu chứng tổng quát

D. Triệu chứng thực thể

@E. X.Quang phổi

Dấy chứng quan trọng nhất để chẩn đoán áp xe phổi là

A. Hội chứng nhiễm trùng, nhiễm độc nặng

B. Hội chứng suy hô hấp cấp

C. Hội chứng đặc phổi không điển hình

@D. Khạc mủ lượng nhiều, hay đàm hình đồng xu

E. Xét nghiệm vi khuẩn trong đàm và máu

Áp xe phổi giai đoạn nung mủ hở khám phổi có

@A. Âm thổi ống

B. Âm thổi hang

C. Âm thổi màng phổi

D. Âm dê


E. Âm Wheezing

Gọi là áp xe phổi mạn khí

@A. Sau 3 tháng tích cực mà thương tổn trên phim vẫn tồn tại hay có xu hướng lan rộng thêm

B. Sau 3 tháng điều trị mà vẫn còn hang thừa, không có dịch

C. Sau 6 tháng điều trị mà vẫn còn ho khạc đàm dù thương tổn phổi còn lại xơ

D. Sau 6 tháng điều trị mà ổ áp xe cũ lành nhưng xuất hiện ổ áp xe mới

E. Hết triệu chứng trên lâm sàng X.Quang nhưng có biểu hiện ho và khạc đàm kéo dài

Phương pháp tháo mủ đơn giản và có kết quả trong điều trị áp xe phổi là

A. Dùng thuốc kích thích ho

B. Dùng các thuốc long đàm

@C. Dẫn lưu tư thế

D. Hút mủ bằng ống thông qua khí quản

E. Chọc hút mủ thông qua thành lồng ngực

Chỉ định điều trị ngoại khoa áp xe phổi khi

A. Đáp ứng chậm với kháng sinh sau 1 tuần điều trị

@B. Áp xe phổi mạn tính

C. Để lại hang thừa

D. Áp xe phổi nhiều ổ

E. Khái mủ kéo dài trên 1 tháng

Kháng sinh chọn lựa đối với áp xe phổi do tụ cầu vàng là

A. Penicilline G liều cao + Streptomicine

B. Ampicilline + Ofloxacine

@C. Cefalosporine II, III + Vancomycine

D. Erythromycine + Chclramphenicol

E. Qinolone + Doxycycline

Kháng sinh chọn lựa cho áp xe phổi do vi khuẩn kỵ khí là

@A. Penicilline G + Metronidazol

B. Kanamycine + Tinidazol

C. Penicilline V + Gentamicine

D. Vancomycine + Oxacycline

E. Gentamycine + Emetin

Trong áp xe phổi mà không tìm thấy vi khuẩn gây bệnh, thì dùng

A. Ampicylline + Gentamycine + Emetin

@B. Penicilline + Aminoside + Metronidazol

C. Penicilline + Macrolide + Corticoid

D. Cefalosprorine + Macrolide

E. Vancomycine + Tinidazol

Phương pháp dẫn lưu tư thế khó thực hiện vì

@A. Gây ho và khó thở

B. Đau ngực tăng lên

C. Gây nhiễm trùng lan rộng

D. Dễ gấy vỡ áp xe và màng phổi

E. Dễ gây xuất huyết do vỡ mạch máu tân tạo

Nguyên nhân nào sau đây ít gây áp xe phổi thứ phát

A. K phế quản gây hẹp phế quản

B. Kén phổi bẩm sinh

C. Hang lao

D. Giãn phế quản

@E. Tràn khí màng phổi khu trú

Các cơ địa nào dưới đây ít bị áp xe phổi nhất

A. Đái tháo đường

B. Hôn mê có đặt nội khí quản

C. Sau các phẫu thuật ở hầu họng

@D. Viêm phế quản mạn

E. Giãn phế quản

Yếu tố nào không ảnh hưởng đến âm thổi hang

A. Hang thông với phế quản

B. Đường kính hang

C. Sát vách lồng ngực

@D. Thương tổn chủ mô lân cận

E. Độ dày của vỏ áp xe

Ngón tay dùi trống không có trong

A. Áp xe phổi

B. Giãn phế quản

C. Bệnh Osler

D. K phổi

@E. Thiếu máu nặng kéo dài

Hai loại vi khuẩn thường gây phế viêm thùy là

A. Liên cầu, tụ cầu vàng

@B. Phế cầu Hemophillus Inf

C. Klebsiella, Pseudomonas

D. Mycoplasma pneu, Legionella pneu

E. Phế cầu, tụ cầu vàng

Giai đoạn khởi phát của viêm phổi thùy có đặc điểm

A. Hội chứng nhiễm trùng không rõ ràng

@B. Hội chứng nhiễm trùng và triệu chứng chức năng là chủ yếu

C. Triệu chứng thực thể đầy đủ và điển hình

D. Có hội chứng đông đặc phổi điển hình

E. Biến chứng xuất hiện sớm

Giai đoạn toàn phát của viêm phổi thùy do phế cầu có đặc điểm

A. Hội chứng nhiễm trùng giảm dần

B. Triệu chứng cơ năng không điển hình

C. Thường có tràn dịch màng phổi đi kèm

@D. Hội chứng đông đặc phổi điển hình

E. Biểu hiện suy tim cấp

Phế quản phế viêm có đặc điểm

@A. Nghe được ran nỗ, ran ấm, ran ít rãi rác 2 phổi

B. Âm thổi ống nghe rõ cả 2 bên phổi

C. Bệnh diễn tiến âm thầm và kéo dài

D. Ít khi gây suy hô hấp cấp

E. Triệu chứng cơ năng tương ứng triệu chứng thực thể.

Chẩn đoán xác định phế viêm thùy căn cứ vào các hội chứng

@A. Nhiễm trùng và đông đặc phổi

B. Nhiễm trùng và suy hô hấp cấp

C. Đông đặc phổi và tràn dịch màng phổi

D. Suy hô hấp cấp và khạc đàm máu

E. Thương tổn phế nang và phế quản lan tỏa

Chẩn đoán xác định phế quản phế viêm dựa vào các hội chứng

A. Nhiễm trùng nhẹ và suy hô hấp cấp

B. Thương tổn phế quản và suy hô hấp cấp

C. Hẹp tiểu phế quản và nhiêm trùng

@D. Nhiễm trùng cấp, thương tổn phế quản, phế nan lan tỏa

E. Suy hô hấp cấp nhiễm trùng và đông đặc phổi điển hình

Phế quản phế viêm phân biệt với hen phế quản bội nhiễm dựa vào

@A. Tiền sử, bệnh sử

B. Hội chứng nhiễm trùng

C. Hội chứng suy hô hấp cấp

D. Triệu chứng thực thể ở phổi

E. Chức năng hô hấp

Đặc điểm X.Quang của phế quản phế viêm là

A. Mờ đậm đều một thùy có phản ứng rãnh liên thùy

B. Mờ dạng lưới ở hai đáy phổi, rốn phổi đậm

C. Hai rốn phổi tăng đậm, tràn dịch rãnh liên thùy

@D. Mờ rải rác cả hai phổi thay đổi từng ngày

E. Hình ảnh tổ ong hay ruột bánh mì ở hai đáy

Biến chứng thường gặp ở phế quản phế viêm là

A. Dày dính màng phổi

B. Xẹp phổi

@C. Áp xe phổi

D. Tràn khí màng phổi

E. Khí phế thủng

Viêm phổi do amipe có đặc điểm

A. Triệu chứng cơ năng nhẹ nhàng, thực thể rầm rộ

@B. Thường gặp ở đáy phổi phải, ho ra máu hay mủ màu chocolat

C. Thương tổn dưới dạng nhiều áp xe rải rác

D. Đàm hoại tử và hôi thối

E. Thường đi kèm áp xe gan - mật quản

Viêm phổi do hóa chất có đặc điểm sau

@A. Xảy ra sau 6 - 12 giờ với sốt và đau ngực phải nhiều

B. Thường khạc đàm nâu do hoại tử và hôi thối

C. Phù nề vùng ngực và có tuần hoàn bàng hệ

D. Đau xóc ngực phải và có hội chứng tràn dịch màng phổi

E. Có tình trạng nhiễm trùng nhiễm độc nặng

Kháng sinh chọn lựa chính cho viêm phổi phế cầu là

A. Gentamycine

B. Kanamycine

@C. Penicilline G

D. Chloramphenicol

E. Amiklin

Viêm phổi do Hemophillus thì dùng

A. Penicilline + Bactrim

B. Erythromycine + Bactrim

@C. Ampicilline + Ofloxacine

D. Metronidazole + Ofloxacine

E. Kanamicine + Klion

TÂM PHẾ MẠN

Theo TCYTTG, trong số bệnh tim mạch tâm phế mạn được xếp:

A. Hàng thứ 2 sau bệnh tim thiếu máu

B. Hàng thứ 2 sau bệnh tăng huyết áp

@C. Hàng thứ 3 sau bệnh tim thiếu máu, bệnh tăng huyết áp

D. Hàng thứ 4 sau bệnh tim thiếu máu, bệnh tăng huyết áp và xơ vữa động mạch

E. Hàng thứ 3 sau bệnh tim thiếu máu, suy tim

Nguyên nhân chính gây tâm phế mạn là:

A. Hen phế quản kéo dài dáp ứng kém với điều trị

@B. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

C. Giãn phế quản

D. Lao xơ phổi

E. Tăng áp phổi tiên phát

Trong tâm phế mạn, nguyên nhân bệnh lý phổi kẻ thứ phát sau:

@A. Bênh sarcoidosis, bệnh bụi amian, bệnh chấït tạo keo.

B. Bênh sarcoidosis, bệnh bụi amian, suy tim

C. Bênh sarcoidosis, bệnh bụi amian, HIV/AIDS

D. Bênh sarcoidosis, bệnh sarcoidosis, HIV/AIDS

E. Bệnh bụi amian, bệnh chấït tạo keo, suy tim

Hậu quả quan trọng nhất trong tâm phế mạn là:

A. PaCO2 > 60mmHg

@B. PaO2  55mmHg

C. SaO2 < 85%

D. Ph máu < 7,3

E. Tăng hồng cầu

5. Trong tâm phế mạn, thiếu oxy máu sẽ gây nên hậu quả quan trọng nhất là:

@A. Viêm tiểu động mạch

B. Co thắt tiểu động mạch

C. Co thắt động mạch lớn

D. Tắc mạch các động mạch khẩu kính nhỏ

E. Tĩnh mạch trở nên ngoằn nghòeo

6. Trong tâm phế mạn, thiếu oxy mạn đáng lo ngại khi:

A. PaO2 = 60mmHg

B. PaO2 = 65mmHg

C. PaO2 = 70mmHg

@D. PaO2 = 55mmHg

E. PaO2 = 75mmHg

7. Cơ chế quan trọng gây tăng áp phổi là

A. Co thắt tiểu động mạch

B. Tăng hồng cầu

C. Viêm tiểu động mạch

D. Toan máu

@E. Cả 4 đều đúng

8. Ở bệnh nhân tâm phế mạn, sự kích thích trung tâm hô hấp là do:

A. Tăng PaCO2

@B. Giảm PaO2

C. Giảm FVC

D. Giảm FEV1

E. Giảm CPT

9. Tâm phế mạn chiếm:

@A. 1/3 trường hợp suy tim

B. 1/2 trường hợp suy tim

C. 1/4 trường hợp suy tim

D. 2/3 trường hợp suy tim

E. 1/5 trường hợp suy tim

10. Tâm phế mạn găp trong trường hợp sau đây:

@A. Ở dàn ông nhiều hơn dàn bà

B. Ở những người hút thuốc lá nhiều

C. Sau 50 tuổi

D. Ô nhiễm môi trường

E. Cả 4 đều đúng

11. Nguyên nhân gây tâm phế mạn do giảm thông khí phế bào và phổi bình thường thường gặp nhất là:

@A.Nhược cơ

B. Loan dưỡng cơ

C. Gù vẹo cột sống

D. Mập phì

E. Dày dính màng phổi

12. Để chẩn đoán tăng áp phổi, tiêu chuẩn quan trọng nhất là:

@A. Đo áp lực tĩnh mạch trung ương

B. Cung động mạch phổi phồng

C. Khó thở khi gắng sức

D. Đau gan khi gắng sứuc

E. Đo áp lực động mạch phổi

13. Trong tâm phế mạn giai đoạn III, phim phổi có hình ảnh đặc thù như sau:

@A. Phì đại thất phải cho hình ảnh tim hình hia

B. Chỉ số tim-lồng ngực > 50%

C. Tràn dịch màng phổi

D. Cung động mạch phổi phồng

E. Ứ máu phổi

14. Tâm điện đồ trong tâm phế mạn giai đoạn III có dấu chứng sau đây:

A. Dày nhỉ phải

B. Dày thất phải

@C. Dày nhĩ phải và dày thất phải

D. Dày nhĩ phải, dày thất phải và dày thất phải

E. Dày nhĩ phải và dày nhĩ trái

15. Giai đoạn đầu của tâm phế mạn biểu hiện bằng các triệu chứng của các bệnh gốc sau đây, trừ:

A. Viêm phế quản mạn do thuốc lá

B. Khí phế thủng do thuốc lá

@C. Hen phế quản

D. Lao xơ phổi

E. Giãn phế quản

16. Giai đoạn tăng áp phổi biểu hiện bằng các triệu chứng lâm sàng sau đây, trừ:

A. Khó thở gắng sức

B. Hội chứng viêm phế quản

@C. Đau gan khi gắng sức

D. Tiếng T2 mạnh ở van động mạch phổi

E. Tiếïng thổi tâm thu ở van 3 lá

17. Dấu Harzer là dấu chứng quan trọng của:

@A. Tâm phế mạn giai đoạn III

B. Suy tim trái

C. Suy tim toàn bộ

D. Tràn dịch màng ngoài tim

E. Nhồi máu phổi

18. Tâm phế mạn giai đoạn III có các triệu chứng ngoại biên sau đây, trừ:

@A. Gan lớn, lỗn nhỗn, bờ không đều

B. Tĩnh nạch cổ nỗi tự nhiên và đập

C. Phù

D. Tím


E. Ngón tay dùi trống

19. Nguyên nhân gây suy thất trái, trừ:

A. Tăng huyết áp

B. Tâm phế mạn

C. Bệnh cơ tim giãn

D. Bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ

@E. Hẹp van 2 lá

20. Bệnh nhân tâm phế mạn nhập viện thường là do:

@A. Nhiễm trùng cấp phế quản phổi

B. Rối lọan nước-điện giải do dùng thuốc lợi tiểu

C. Hít phải khói

D. Sau khi hút thuốc lá quá nhiều

E. Lao động quá sức

21. Trong tâm phế mạn, thở oxy liên tục kéo dài với thời gian tốt nhất là:

A. 10 giờ/24 giờ

@B. 15 giờ/24 giờ

C. 12 giờ/24 giờ

D. Xử dụng oxy 100%

E. Thở ban ngày nhiều hơn ban đêm

22. Lợi tiểu dùng trong điều trị tâm phế mạn tốt nhất là:

@A. Spironolacton

B. Furosemide

C. Hypothiazide

D. Idapamide

E. Triamteren

23. Hiên nay thuốc giãn mạch có hiệu quả nhất trong điều trị tăng áp phổi là:

A. Thuốc ức chế calci

B. Hydralazin

C. Bosentan

@D. Sildenafil

E. Prostacyclin

24. Trong tâm phế mạn, loại bệnh sau đây gây nên tâm phế mạn chiếm tỉ lệ cao:

A. Hen phế quản dị ứng không nhiễm khuẩn

B. Hen phế quản dị ứng nhiễm khuẩn

@C. Hen phế quản dị ứng nhiễm khuẩn + bệnh phổi tắc ngẽn mạn tính

D. Hen phế quản nội sinh

E. Hen phế quản dị ứng không nhiễm khuẩn + giãn phế quản khu trú

25. Cung cấp oxy trong tâm phế mạn cần phải đạt yêu cầu sau đây:

A. Bệnh nhân giảm khó thở

@B. PaO2 > 60mmHg

C. Giảm tăng áp phổi

D. Liều cao trong tất cả mọi trường hợp

E. Thở oxy 100%

26. Vi khuẩn hay gây nhiễm trùng phế quản-phổi trong tâm phế mạn nhất là:

@A. Streptococcus pneumoniae

B. Mycoplasma pneumoniae

C. Stapylococcus aureus

D. Moraxella catarrhalis.

E. Mycoplasma pneumoniae

27. Vận động liệu pháp trong điều trị tâm phế mạn quan trong nhất là:

@A. Tập thở

B. Vổ rung lồng ngực

C. Đi bộ hằng ngày

D. Chạy bộ hằng ngày

E. Tập thể dục hằng ngày

28. Sử dụng lợi tiểu quai trong điều trị tâm phế mạn có thể gây nên:

A. Kiềm hô hấp

@B. Kiềm chuyển hóa

C. Toan hô hấp

D. Toan chuyển hóa

E. Mất calci

29. Trong điều trị tâm phế mạn, phương pháp cải thiện thông khí phế nang quan trọng nhất là:

A. Lợi tiểu

B. Digital

@C. Liệu pháp oxy

D. Thuốc giãn mạch

E. Corticoid

30. Phương pháp để dự phòng tâm phế ạmn là:

@A. Cai thuốc lá, tránh tiếp xúc ô nhiễm môi trường

B. Corticoid

C. Kháng sinh
D. Thuốc giãn phế quản

E. Cả 4 đều đúng

31. Trong tâm phế mạn, lợi tiểu được sử dụng ưu tiên là:

A. Hypothiazide

@B. Furosemide.

32. Trong tâm phế mạn, thiếu oxy mạn đáng lo ngại khi:

@A. PaO2 < 55mmHg

B. PaO2 < 70mmHg

33. Bệnh nguyên quan trọng nhất của tâm phế mạn là:

@A. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

B. Tăng áp phổi tiên phát

34. Phương tiện để xác định tăng áp động mạch phổi là:

@A. Phim lồng ngực

B. Siêu âm Doppler màu

35. Hiện nay thuốc điêù trị chọn lựa tưng áp phổi là:

A. Sildenafil

@B. Hydralazine

36. Trong tâm phế mạn, hậu quả quan trọng nhất là:

A. Tăng PaCO2

@B. Giảm PaO2.



Каталог: books -> y-duoc -> bac-si-da-khoa

tải về 2.05 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương