I. LÝ Thuyết cấu tạo phân tử của este


Câu 19: Glixin không tác dụng với



tải về 0.79 Mb.
trang3/8
Chuyển đổi dữ liệu11.08.2016
Kích0.79 Mb.
#17429
1   2   3   4   5   6   7   8

Câu 19: Glixin không tác dụng với

A. H2SO4 loãng. B. CaCO3. C. C2H5OH. D. NaCl.


Câu 20: Cho hợp chất H2NCH2COOH lần lượt tác dụng với các chất sau: Br2, CH3OH/HCl, NaOH, CH3COOH, HCl, CuO, Na, Na2CO3. Số phản ứng xảy ra là: A. 5. B. 6. C. 8. D. 7.

Câu 21: Dung dịch chất nào dưới đây làm quỳ tím hóa xanh ?

A. C6H5NH2. B. H2NCH2COOH. C.CH3CH2NH2.


Câu 23: Có 5 dd chứa: CH3COOH, glixerol, dd glucozơ, hồ tinh bột, lòng trắng trứng. Số chất tác dụng với Cu(OH)2/OH- là: A. bốn chất. B. hai chất. C. ba chất D. năm chất.

Câu 24: Có các chất: lòng trắng trứng (anbumin), dd glucozơ, dd anilin, dd anđehit axetic. Nhận biết chúng bằng thuốc thử nào?A. dd Br2. B. Cu(OH)2/OH-. C. HNO3 đặc. D.ddAgNO3/NH3.

PEPTIT – PROTEIN

A. LÝ THUYẾT




PEPTIT

PROTEIN

(lòng trắng trứng - anbumin…)

Cấu tạo phân tử

- gồm từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit

(- CONH-) theo một trật tự nhất định.




Vd: - Peptit tạo nên từ glyxin và alanin là:

NH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH


Lk peptit

=> peptit này thuộc loại “đipeptit”

- gồm nhiều gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit (- CONH-) không theo một trật tự.

- thành phần, số lượng, trật tự sắp xếp các α-amino axit thay đổi → tạo ra các protein khác nhau (tính đa dạng của protein).



Ví dụ: -NH-CH-CO-NH-CH-CO-…

R1 R2

. Hay [-NH-CH-CO-]n

Ri



Tính chất

1/. Phản ứng thủy phân ( trong môi trường axit (H+), bazơ (OH-) hoặc enzim ) → tạo ra các α-amino axit.

2/. Phản ứng màu biure: Tác dụng với Cu(OH)2 → tạo hợp chất màu tím (đ/v peptit có từ 2 liên kết peptit trở).



1/. Phản ứng thủy phân ( trong mt axit (H+), bazơ (OH-) hoặc enzim ) → tạo ra các α-amino axit.

2/. Phản ứng màu biure: Tác dụng với Cu(OH)2 → tạo hợp chất màu tím.
*Lưu ý: Protein bị đông tụ khi đun nóng hoặc khi gặp axit, bazơ, một số muối


B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Lưu ý:

- Từ n phân tử α-amino axit khác nhau thì có n! đồng phân peptit (peptit chứa n gốc α-amino axit khác nhau)

- Từ n phân tử α-amino axit khác nhau thì có n2 số peptit được tạo thành



- Số lượng peptit chứa n gốc α-amino axit (có thể trùng nhau) từ a phân tử α-amino axit (na) là an

- Số phân tử α-amino axit tạo peptit = số liên kết peptit +1



Câu 1: Tripeptit là hợp chất

A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.

C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.

D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.

Câu 2: Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?

A. 3 chất. B. 5 chất. C. 6 chất. D. 8 chất.

Câu 3: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?

A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.

C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.

D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH

Câu 4: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ?

A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất.

Câu 5: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là

A. α-aminoaxit. B. β-aminoaxit. C. axit cacboxyliC. D. este.

Câu 6: Số đồng phân đipeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 1 phân tử alanin là

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 7: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ?

A. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH. B. H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH.

C. H2N- CH2CH2CONH-CH2CH2COOH. D. H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH.

Câu 8: Một trong những quan điểm khác nhau giữa protein so với lipit và cacbohidrat là :

A. protein luôn chứa chức ancol (-OH). B. protein luôn chứa nitơ.

C. protein luôn là chất hữu cơ no. D. protein có phân tử khối lớn hơn.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là:

A. α – amino axit. B. β – amino axit. C. axit cacboxylic. D. este.



Câu 10: Khi thủy phân tripeptit H2N –CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra các amino axit

A. H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH. B. H2NCH2CH(CH3)COOH và H2NCH2COOH.

C. H2NCH(CH3)COOH và H2NCH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)CH2COOH và H2NCH2COOH.

Câu 11: Tên gọi nào sau đây phù hợp với peptit có CTCT: H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH ?

A. alanin -alanin-glyxin. B. alanin-glyxin-alanin C. glyxin -alanin-glyxin. D. glyxin-glyxin- alanin.



Câu 12: Protein phản ứng với dung dịch Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trung là:

A. Màu tím B. màu vàng C. màu đỏ D. màu da cam



Câu 13: Số tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 1 phân tử alanin là

A. 8 B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 14: Số tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin, 1 phân tử alanin và 1 phân tử valin

A. 8 B. 16 C. 27 D.9



Câu 15: Sự kết tủa protit bằng nhiệt được gọi là

A. sự ngưng tụ B. sự trùng ngưng C. sự đông tụ D. sự phân huỷ

Câu 16: Phát biểu nào dưới đây về protein là không đúng?

A. Protein là những polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC)

B. Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản và lipit, gluxit, axit nucleic,..

C. Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc α- và β-amino axit

D. Protein có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống------

CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME




I. NỘI DUNG LÝ THUYẾT

POLIME

VẬT LIỆU POLIME

I-KHÁI NIỆM :

Polime hay hợp chất cao phân tử là những hợp chất có PTK lớn do nhiều đơn vị cơ sở gọi là mắt xích liên kết với nhau tạo nên.

Ví dụ:

n: hệ số polime hóa (độ polime hóa)

II-TÍNH CHẤT HÓA HỌC:

-Phản ứng phân cắt mạch polime.

-Phản ứng giữ nguyên mạch polime.

-Phản ứng tăng mạch polime.



III-ĐIỀU CHẾ POLIME :

1- Phản ứng trùng hợp : Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương nhau thành phân tử lớn (polime).

-Điều kiện :Monome tham gia phản ứng trùng hợp phải có liên kết bội ( liên kết đôi hoặc vòng kém bền có thể mở ra )

-TD:



2- Phản ứng trùng ngưng : Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như ).

-Điều kiện : Monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng .

-TD:

n HOOC-C6H4-COOH + nHOCH2 –CH2-OH



t0 ( CO-C6H4-CO-OC2H4-O )n + 2n H2O


A. Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.

Một số chất polime được làm chất dẻo



1. Polietilen (PE).



2. Polivinyl clorua (PVC).

3. Poli(metyl metacrylat).

Thủy tinh hữu cơ COOCH3

(-CH2-C-)n

CH3.



4. Poli(phenol-fomanđehi ) (PPF)



-Có 3 dạng: nhựa novolac, rezol, rezit.

B. là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.

1/ Tơ thiên nhiên : Có sẵn trong thiên nhiên

Như: bông , len .tơ tằm

2/Tơ hóa học: : Chế tạo bằng pp hoá học . Chia 2 nhóm

+ Tơ tổng hợp: Chế tạo từ polime tổng hợp

Như:Tơ poliamit( nilon-6,6; capron; nitron)

+ Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo : Từ polime thiên nhiên được chế biến thêm bằng pp hoá học

Như : tơ visco, tơ xenlulozơ axetat.



*MỘT SỐ TƠ TỔNG HỢP THƯỜNG GẶP :

1. Tơ nilon – 6,6. (tơ tổng hợp) " thuộc loại poliamit.

2. Tơ nitron. (tơ tổng hợp)

Acrilonitrin poliacrilonitrin



C. Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi.

1. Cao su thiên nhiên: Cao su isopren


2.Cao su tổng hợp.

-Cao su buna :



-Cao su buna –S : ( CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2)

C6H5



-Cao su buna – N : ( CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2)

CN



II. DẠNG BÀI TẬP:

+ Dạng 1: Tính khối lượng monome hoặc polime tạo thành với hiệu suất phản ứng

Câu 1: Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%) A. 2,55 B. 2,8 C. 2,52 D.3,6

Câu 2: Sau khi trùng hợp 1 mol etilen thì thu được sản phẩm có phản ứng vừa đủ với 16 gam brom. Hiệu suất phản ứng và khối lượng polime thu được là

A. 80% ; 22,4 gam. B. 90% ; 25,2 gam. C. 20% ; 25,2 gam. D. 10%; 28 gam.

Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4  C2H2  C2H3Cl  PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên, hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 224,0. B. 448,0. C. 286,7. D. 358,4.

+ Dạng 2: Tính số mắt xích trong polime

Câu 1: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là

A. 12.000 B. 15.000 C. 24.000 D. 25.000

Câu 2: Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là



A. 12.000 B. 13.000 C. 15.000 D. 17.000

Câu 3: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 u và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 u. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là

A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 114.

Câu 4: Một loại polietylen có phân tử khối là 50000. Hệ số trùng hợp của loại polietylen đó xấp xỉ

A. 1230 B. 1529 C. 920 D. 1786

Câu 5: Polime X có phân tử khối là 336000 và hệ số trùng hợp là 12000. Vậy X là

A. PE. B. PP. C. PVC D. Teflon.

III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Polivinyl clorua có công thức là

A. (-CH2-CHCl-)2. B. (-CH2-CH2-)n. C. (-CH2-CHBr-)n. D. (-CH2-CHF-)n.

Câu 2: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

A. stiren. B. isopren. C. propen. D. toluen.

Câu 3: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

A. propan. B. propen. C. etan. D. toluen.

Câu 4: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng

A. nhiệt phân. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.

Câu 5: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước được gọi là phản ứng

A. trao đổi. B. nhiệt phân. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.

Câu 6: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là

A. polivinyl clorua. B. polietilen. C. polimetyl metacrylat. D. polistiren.

Câu 7: Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol)?

A. CH2=CH-COOCH3. B. CH2=CH-OCOCH3. C. CH2=CH-COOC2H5. D. CH2=CH-CH2OH.

Câu 8: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là

A. CH3-CH2-Cl. B. CH3-CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH2-CH3.

Câu 9: Monome được dùng để điều chế polietilen là

A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2.

Câu 10: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:

A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.

C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.

Câu 11: Cho các polime sau: (-CH2 – CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2 -CO-)n

Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là



A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH. B. CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH.

C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH. D. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH.

Câu 12: Trong số các loại tơ sau:

(1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n (3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n .



Tơ nilon-6,6 là A. (1). B. (1), (2), (3). C. (3). D. (2).

Câu 13: Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch

A. HCOOH trong môi trường axit. B. CH3CHO trong môi trường axit.

C. CH3COOH trong môi trường axit. D. HCHO trong môi trường axit.

Câu 14: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp

A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5.C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3.

Câu 15: Nilon–6,6 là một loại

A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco.

Câu 16: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp

A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3.C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2.

Câu 17: Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng

A. trao đổi. B. oxi hoá - khử. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.

Câu 18: Công thức cấu tạo của polibutađien là

A. (-CF2-CF2-)n. B. (-CH2-CHCl-)n. C. (-CH2-CH2-)n. D. (-CH2-CH=CH-CH2-)n.

Câu 19: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là

A. tơ tằm. B. tơ capron. C. tơ nilon-6,6. D. tơ visco.

Câu 20: Monome được dùng để điều chế polipropilen là

A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2.

Câu 21: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là

A. tơ visco. B. tơ nilon-6,6. C. tơ tằm. D. tơ capron.

Câu 22: Tơ lapsan thuộc loại

A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ axetat.

Câu 23: Tơ capron thuộc loại

A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ axetat.

Câu 24: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng

A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH.

C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. H2N-(CH2)5-COOH.

Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ  X  Y  Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là

A. CH3CH2OH và CH3CHO. B. CH3CH2OH và CH2=CH2.

C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3. D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.

Câu 26: Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng

A. trùng hợp B. trùng ngưng C. cộng hợp D. phản ứng thế

Câu 27: Công thức phân tử của cao su thiên nhiên

A. ( C5H8)n B. ( C4H8)n C. ( C4H6)n D. ( C2H4)n

Câu 28: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là :

A. glyxin. B. axit terephtaric. C. axit axetic D. etylen glycol.



Câu 29: Tơ nilon -6,6 thuộc loại

A. tơ nhân tạo. B. tơ bán tổng hợp. C. tơ thiên nhiên. D. tơ tổng hợp.

Câu 30: Tơ visco không thuộc loại

A. tơ hóa họC. B. tơ tổng hợp. C. tơ bán tổng hợp. D. tơ nhân tạo.

Câu 31. Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là

A. tơ visco. B. tơ capron. C. tơ nilon -6,6. D. tơ tằm.

Câu 32. Teflon là tên của một polime được dùng làm 

A. chất dẻo. B. tơ tổng hợp. C. cao su tổng hợp. D. keo dán.

Câu 33: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là

A. PVC. B. nhựa bakelit. C. PE. D. amilopectin.

Câu 34: Tơ nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứng

A. trùng hợp giữa axit ađipic và hexametylen đi amin C. trùng hợp từ caprolactan

B. trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen đi amin D. trùng ngưng từ caprolactan

Câu 39: Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp ?

A. tơ nitron (tơ olon) từ acrilo nitrin. B. tơ  capron từ axit -amino caproic.



C. tơ  nilon-6,6 từ hexametilen diamin và axit adipic. D. tơ  lapsan từ etilen glicol và axit terephtaliC. 

Câu 40: Loại tơ nào dưới đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét?

A. Tơ capron B. Tơ nilon -6,6 C. Tơ capron D. Tơ nitron.

Câu 41: Cho các hợp chất: (1) CH2=CH-COOCH3 ; (2) HCHO ; (3) HO-(CH2)6-COOH; (4) C6H5OH;
(5) HOOC-(CH2)-COOH; (6) C6H5-CH=CH2 ; (7) H2N-(CH2)6-NH2. Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng ngưng? A. 1, 2, 6 B. 5, 7 C. 3, 5, 7 D. 2, 3, 4, 5, 7

Câu 42: Poli (vinylancol) là:

A. Sản phẩm của phản ứng trùng hợp CH2=CH(OH)

B. Sản phẩm của phản ứng thuỷ phân poli(vinyl axetat ) trong môi trường kiềm

C. Sản phẩm của phản ứng cộng nước vào axetilen

D. Sản phẩm của phản ứng giữa axit axetic với axetilen

Câu 43: Loại cao su nào dưới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp?

A. Cao su clopren B. Cao su isopren C. Cao su buna D. Cao su buna-N

Câu 44: Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của monome

A. Buta- 1,2-đien B. Buta- 1,3-đien C. 2- metyl buta- 1,3-đien D. Buta- 1,4-đien

Câu 45: Polime (-CH2 – CH(CH3) - CH2 – C(CH3) = CH - CH2 -)n được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome

A. CH2 = CH - CH3 và CH2 = C(CH3) - CH2 - CH = CH2 B. CH2 = C(CH3) - CH = CH2

C. CH2 = CH - CH3 D. CH2 = CH - CH3 và CH2 = C(CH3) - CH = CH2

Câu 46: Chỉ rõ monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi poli propilen (P.P)

A. CH2 = CH - CH3 B. (- CH2 - CH2 - )n C. CH2 = CH2 D. (- CH2 – CH(CH3) -)n

Câu 47: Trong các cặp chất sau, cặp chất nào tham gia phản ứng trùng ngưng?

A. CH2=CH-Cl và CH2=CH-OCO-CH3 B. CH2=CH - CH=CH2 và CH2=CH-CN

C. H2N-CH2-NH2 và HOOC-CH2-COOH D. CH2=CH - CH=CH2 và C6H5-CH=CH2

Câu 48: Tơ nilon- 6,6 là

A. Poliamit của axit ađipicvà hexametylenđiamin B. Poliamit của axit ω - aminocaproic

C. Hexacloxiclohexan D. Polieste của axit ađipic và etilen glicol

Câu 49: Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế theo sơ đồ: X à Y à Z à PVC. chất X là:

A. etan B. butan C. metan D. propan

Câu 50: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:

A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.

C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.

Câu 51: Cao su được sản xuất từ sản phẩm trùng hợp của buta-1,3-đien với CN-CH=CH2 có tên gọi thông thường là A. cao su Buna. B. cao su Buna-S. C. cao su Buna- N. D. cao su cloropren.

Câu 52: Chất hoặc cặp chất dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng là

A. phenol và fomanđehit B. buta-1,3-đien và stiren.

C. axit ađipic và hexametilenđiamin D. axit ε-aminocaproic

Câu 53: Polime thiên nhiên: tinh bột (C6H10O5)n; cao su isopren (C5H8)n; tơ tằm (-NH-R-CO-)n. Polime có thể được coi là sản phẩm trùng ngưng là

A. tinh bt (C6H10O5) B. tinh bt (C6H10O5); cao su isopren (C5H8)n.

C. cao su isopren (C5H8)n D. tinh bt (C6H10O5); tơ tằm (-NH-R-CO-)n

Câu 54: Đặc điểm cấu tạo của các phân tử nhỏ (monome) tham gia phản ứng trùng hợp là

A. phải là hiđrocacbon B. phải có 2 nhóm chức trở lên

C. phải là anken hoặc ankađien. D. phải có một liên kết đôi hoặc vòng no không bền.

CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI




VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN

CẤU TẠO KIM LOẠI

I. LÝ THUYẾT

1. Vị trí kim loại trong bảng tuần hoàn

- Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA, nhóm IIIA (trừ Bo) và một phần nhóm IVA, VA, VIA

- Các nhóm B (từ IB đến VIIIB)

- Họ lantan và họ actini

2. Cấu tạo của kim loại

a. Cấu tạo nguyên tử

Đặc điểm cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại: có 1, 2 hoặc 3 e



b. Cấu tạo tinh thể

- Ở nhiệt độ thường các kim loại ở thể rắn và có cấu tạo tinh thể (riêng Hg ở thể lỏng)



- Mạng tinh thể kim loại gồm có:

+ Nguyên tử kim loại

+ Ion kim loại

+ Electron hóa trị (hay e tự do)

- Ba kiểu mạng tinh thể kim loại phổ biến

+ Mạng tinh thể lục phương có độ đặc khít 74% (Be, Mg, Zn)

+ Mạng tinh thể lập phương tâm diện có độ đặc khít 74% (Cu, Ag, Au, Al)

+ Mạng tinh thể lập phương tâm khối có độ đặc khít 68% (Li, Na, K, V, Mo)



c. Liên kết kim loại

Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử kim loại và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các e tự do



II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA làA. 3.B. 2.C. 4. D. 1.

Câu 2: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA làA. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 3: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA làA. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO.

Câu 4: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA làA. R2O3.B. RO2. C. R2O. D. RO.

Câu 5: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là

A. 1s22s2 2p6 3s2. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p6 3s23p1.

Câu 6: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là

A. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al. D. Ca, Ba.

Câu 7: Hai kim loại đều thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn là

A. Sr, K. B. Na, K. C. Be, Al. D. Ca, Ba.

Câu 8: Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e của Fe là

A. [Ar ] 3d6 4s2. B. [Ar ] 4s13d7. C. [Ar ] 3d7 4s1. D. [Ar ] 4s23d6.

Câu 9: Nguyên tử Cu có Z = 29, cấu hình e của Cu là

A. [Ar ] 3d9 4s2. B. [Ar ] 4s23d9. C. [Ar ] 3d10 4s1. D. [Ar ] 4s13d10.

Câu 10: Nguyên tử Cr có Z = 24, cấu hình e của Cr là

A. [Ar ] 3d4 4s2. B. [Ar ] 4s23d4. C. [Ar ] 3d5 4s1. D. [Ar ] 4s13d5.

Câu 11: Nguyên tử Al có Z = 13, cấu hình e của Al là

A. 1s22s22p63s23p1. B. 1s22s22p63s3. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p2.



Câu 12: Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6

A. Rb+. B. Na+. C. Li+. D. K+.

II. DẠNG BÀI TẬP

DẠNG 1 : XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠI

Câu 1. Hoà tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, cô cạn dung dịch thu được 6,84 gam muối khan. Kim loại đó là: A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe.

Câu 2. Hoà tan hết m gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5m gam muối khan. Kim loại M là: A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Fe.

Câu 3: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là

A. Zn. B. Fe. C. Ni. D. Al.

Câu 4. Nhiệt phân hoàn toàn 3,5 gam một muối cacbonat kim loại hoá trị 2 thu được 1,96 gam chất rắn. Muối cacbonat của kim loại đã dùng là: A. FeCO3. B. BaCO3. C. MgCO3. D. CaCO3.

Câu 5. Hoà tan hoàn toàn 0,575 gam một kim loại kìềm vào nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 25 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại hoà tan là: A. Li. B. K. C. Na. D. Rb.

Câu 6. Hoà tan 1,3 gam một kim loại M trong 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M. Để trung hoà lượng axit dư cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định kim loại M? A. Al. B. Fe. C. Zn. D. Mg.

Câu 7. Lượng khí clo sinh ra khi cho dung dịch HCl đặc dư tác dụng với 6,96 gam MnO2 đã oxi hoá kim loại M (thuộc nhóm IIA), tạo ra 7,6 gam muối khan. Kim loại M là:A. Ba. B. Mg.C. Ca. D. Be.

Câu 8. Hoà tan hoàn toàn 2 gam kim loại thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl và sau đó cô cạn dung dịch người ta thu được 5,55 gam muối khan. Kim loại nhóm IIA là: A. Be. B. Ba. C. Ca. D. Mg.

Câu 9: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (Mg= 24, Ca= 40, Sr= 87, Ba = 137)

A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr.

Câu 10. Khi điện phân muối clorua kim loại nóng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Công thức muối clorua đã điện phân là A. NaCl. B. CaCl2. C. KCl. D. MgCl2.

Câu 11. Cho 19,2 gam kim loại (M) tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thì thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại (M) là: A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg.
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI

DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI




I. LÝ THUYẾT

  1. Nhöõng tính chaát vaät lyù chung cuûa kim loaïi

- Tính deûo (Au, Al, Ag…

-
Do caùc e töï do trong kim loaïi gaây ra

Tính daãn ñieän (Ag, Cu, Au, Al, Fe...)

- Tính daãn nhieät (Ag, Cu, Au, Al, Fe...)

- Aùnh kim

- Lưu ý:

Kim loại có khối lượnng riêng nhỏ nhất là Li, lớn nhât là Os

Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, cao nhất là W

Kim loại mềm nhất là K, Rb, Cs; cứng nhất là Cr


  1. Tính chaát hoaù hoïc chung cuûa kim loaïi Tính khöû: M - ne  Mn+

a. Taùc duïng vôùi phi kim (O2, Cl2): Au, Ag, Pt không tác dụng với Oxi

4Al + 3O2  2Al2O3 2Fe + 3Cl2  2FeCl3



b. Taùc duïng vôùi axit

b1. Vôùi HCl hoaëc H2SO4 loaõng

M + HCl Muoái + H2

(Tröôùc H2) H2SO4 loaõng

b2. Vôùi HNO3 hoaëc H2SO4 ñaëc:

* Vôùi HNO3 ñaëc: M + HNO3 ñaëc  M(NO3)n + NO2 + H2O

(Tröø Au, Pt) (nâu đỏ)



* Vôùi HNO3 loaõng:

NO

M + HNO3 loaõng  M(NO3)n + N2O + H2O

(Tröø Au, Pt) N2

NH4NO3



* Vôùi H2SO4 ñaëc:

M + H2SO4 ñaëc  M2(SO4)n + SO2 + H2O

(Tröø Au, Pt) S

H2S



Lưu :

n: hóa trị cao nhất

Al, Fe, Cr khoâng taùc duïng vôùi HNO3 ñaëc nguoäi, H2SO4 ñaëc nguoäi

c. Taùc duïng vôùi dd muoái: Kim loaïi ñöùng tröôùc(X) ñaåy kim loaïi ñöùng sau(Y) ra khoûi dd muoái

Ñieàu kieän: Kim loaïi X khoâng taùc duïng vôùi nöôùc ôû nhieät ñoä thöôøng

Kim loaïi X coù tính khöû maïnh hôn kim loaïi Y

Ví dụ: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu



d. Taùc duïng vôùi H2O: M + nH2O  M(OH)n + n/2H2

Chæ coù kim loaïi kieàm vaø một số kim loaïi kieàm thoå (Ca, Sr, Ba) taùc duïng vôùi H2O



  1. Daõy ñieän hoaù cuûa kim loaïi

Tính oxi hoaù cuûa ion kim loaïi taêng

K+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Hg2+ Ag+ Pt2+ Au3+



K Ca Na Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Pt Au

Tính khöû cuûa kim loaïi giaûm



Quy taéc :

Chaát oxi hoaù yeáu Chaát oxi hoaù maïnh




Chaát khöû maïnh Chaát khöû yeáu


II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại?

A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm.

Câu 2: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?

A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm.

Câu 3: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại?

A. Vonfam. B. Crom C. Sắt D. Đồng

Câu 4: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại ?

A. Liti. B. Xesi. C. Natri. D. Kali.



Câu 5: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?

A. Vonfam. B. Sắt. C. Đồng. D. Kẽm.

Câu 6: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất ( có khối lượng riêng nhỏ nhất ) trong tất cả các kim loại ?

A. Natri B. Liti C. Kali D. Rubidi

Câu 7: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là

A. tính bazơ. B. tính oxi hóa. C. tính axit. D. tính khử.

Câu 8: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là

A. Al và Fe. B. Fe và Au. C. Al và Ag. D. Fe và Ag.

Câu 8: Cặp chất không xảy ra phản ứng là

A. Fe + Cu(NO3)2. B. Cu + AgNO3. C. Zn + Fe(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2.

Câu 10: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch

A. NaCl loãng. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. NaOH loãng

Câu 11: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch

A. FeSO4. B. AgNO3. C. KNO3. D. HCl.

Câu 12: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với

A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Zn.

Câu 13: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch

A. HCl. B. AlCl3. C. AgNO3. D. CuSO4.

Câu 14: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là

A. CuSO4 và HCl. B. CuSO4 và ZnCl2. C. HCl và CaCl2. D. MgCl2 và FeCl3.

Câu 15: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 16: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb?

A. Pb(NO3)2. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)2. D. Ni(NO3)2.

Câu 17: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch

A. HCl. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. KOH.

Câu 18: Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là

A. Al. B. Na. C. Mg. D. Fe.

Câu 19: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.

Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.



Câu 20: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ?A. Zn, Cu, Mg B. Al, Fe, CuOC. Fe, Ni, Sn D. Hg, Na, Ca

Câu 21: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra

A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.

C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.

Câu 22: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là

A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl.

C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2.

Câu 23: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là

A. Mg B. Al C. Zn D. Fe



Câu 24: Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại

A. K B. Na C. Ba D. Fe



Câu 25: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư

A. Kim loại Mg B. Kim loại Ba C. Kim loại Cu D. Kim loại Ag

Câu 26: Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau : Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là

A. Cu và dung dịch FeCl3 B. Fe và dung dịch CuCl2

C. Fe và dung dịch FeCl3 D. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2

Câu 27: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)A. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Ag, Mg. D. Mg, Ag.

Câu 28: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là

A. Mg, Fe, Al. B. Fe, Mg, Al. C. Fe, Al, Mg. D. Al, Mg, Fe.

Câu 29: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềmlàA. Na, Ba, K. B. Be, Na, Ca. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K.

Câu 30: Trong dung dịch CuSO4, ion Cu2+ không bị khử bởi kim loại

A. Fe. B. Ag. C. Mg. D. Zn.

Câu 31: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 32: Kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là A. Ag. B. Au. C. Cu. D. Al.

Câu 33: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 34: Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch

A. H2SO4 đặc, nóng. B. H2SO4 loãng. C. FeSO4. D. HCl.

Câu 35: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 36: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Na, Al. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong dãy là

A. Na. B. Mg. C. Al. D. K.

III. DẠNG BÀI TẬP

DẠNG 1: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI PHI KIM

Câu 1. Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại nhôm tạo ra 26,7 gam AlCl3?

A. 21,3 gam B. 12,3 gam. C. 13,2 gam. D. 23,1 gam.



Câu 2: Đốt cháy bột Al trong bình khí clo dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn trong bình tăng 4,26 gam. Khối lượng Al đã phản ứng là

A. 1,08 gam. B. 2,16 gam. C. 1,62 gam. D. 3,24 gam.

Câu 3. Bao nhiêu gam Cu tác dụng vừa đủ với clo tạo ra 27 gam CuCl2?

A. 12,4 gam B. 12,8 gam. C. 6,4 gam. D. 25,6 gam.

Câu 4. Cho m gam 3 kim loại Fe, Al, Cu vào một bình kín chứa 0,9 mol oxi. Nung nóng bình 1 thời gian cho đến khi số mol O2 trong bình chỉ còn 0,865 mol và chất rắn trong bình có khối lượng 2,12 gam. Giá trị m đã dùng là: A. 1,2 gam. B. 0,2 gam. C. 0,1 gam. D. 1,0 gam.

Câu 5: Đốt 1 lượng nhôm(Al) trong 6,72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo ở đkc). Khối lượng nhôm đã dùng là

A. 8,1gam. B. 16,2gam. C. 18,4gam. D. 24,3gam.

DẠNG 2: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT

1. Tính khối lượng muối clorua tạo thành

Ví dụ: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là

A. 35,5 g B. 45,5 g C. 55,5 gam D. 65,5 g



Hướng dẫn giải

Cách 1:

= 0,5 (mol)  nHCl = = 0,5.2 = 1 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, mkim loại + mHCl = mmuối + mHiđro

 mmuối = mkim loại + mHCl – mHiđro = 20 + 1.36,5 – 2.0,5 = 55,5 g

Cách 2: mmuối = mkim loại + = 20 + 1.35,5 = 55,5 g

Khối lượng muối clorua có thể tính theo công thức: mmuối clorua = mkim loại + 71

Câu 6: Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 gam khí H2 bay ra. Lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ?

A. 40,5g. B. 45,5g. C. 55,5g. D. 60,5g.

Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 8,96 lít khí H2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 18,1 gam. B. 36,2 gam. C. 54,3 gam. D. 63,2 gam.

Bài 8: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là

A. 35,5 g B. 45,5 g C. 55,5 gam D. 65,5 g



2. Tính khối lượng muối sunfat tạo thành

Ví dụ: Cho 0,52 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là

A. 2 gam B. 2,4 gam C. 3,92 gam D. 1,96 gam



Hướng dẫn giải

Ta có muối thu được gồm MgSO4 và Al2(SO4)3.

Theo định luật bảo toàn khối lượng:

mmuối = mkim loại + . Trong đó:

mmuối = 0,52 + 0,015.96 = 1,96 gam

Đáp án D.

Khối lượng muối clorua có thể tính theo công thức: mmuối su nfat = mkim loại + 96
Câu 9: Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 8,96 lit khí (đkc) thoát ra. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là:

A. 44,9 gam. B. 74,1 gam. C. 50,3 gam. D. 24,7 gam.

Câu 10: Cho 0,52g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dd H2SO4 dư thấy có 0,336 lit khí thoát ra (đkc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là

A. 2g B. 2,4g C. 3,92g D. 1,96g



Câu 11: Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam muối khan thu được là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5)

A. 20,7 gam. B. 13,6 gam. C. 14,96 gam. D. 27,2 gam.

3. Tính khối lượng muối nitrat tạo thành

Khối lượng muối nitrat tính theo công thức:

Trong đó: số mol NO3- = số mol e mà NO3- nhận

Cụ thể:

+ Tạo NO:

+ Tạo NO2:

+ Tạo N2O:

+ Tạo N2:

Câu 11: Cho 2,06 gam hỗn hợp gổm Fe, Al, Cu tác dụng với dd HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít khí NO (đktc). Biết NO là sản phẩm khử duy nhất. Lượng muối nitrat sinh ra là:

A. 9,5 gam B. 4,54 gam C. 7,44 gam D. 7,02 gam



Câu 12: Cho 1,86 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 560 ml lít khí N2O (đktc, sản phẩm khử duy nhất) bay ra. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch là:

A. 40,5 gam. B. 14,62 gam. C. 24,16 gam. D. 14,26 gam.

4. Thể tích khí sinh ra khối lượng kim loại ban đầu

Câu 13: Cho 4,05 gam Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu V lít N2O (đkc) duy nhất. Giá trị V là

A. 2,52 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 1,26 lít.

Câu 14: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 2,8. B. 1,4. C. 5,6. D. 11,2.

Câu 15: Hoà tan 6,4 gam Cu bằng axit H2SO4 đặc, nóng (dư), sinh ra V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 6,72. C. 3,36. D. 2,24.

Câu 16: Hòa tan m gam Al bằng dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị m là:

A. 4,05 B. 2,7 C. 1,35 D. 5,4



Câu 17: Hòa tan 5,4 gam Al bằng dung dịch H2SO4 dư thu được dd X và V lít khí H2 (đktc). Giá trị V là:

A. 4,46 lít B. 3,36 lít C. 2,24 lít D. 6,72 lít



Câu 18: Hòa tan 2,24 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (đktc). Giá trị V là:

A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 8,96 lít D. 3,36 lít



5. Bài toán hỗn hợp kim loại tác dụng với axit

Câu 19: Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được 3,733 lit H2(đkc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là:

A. 50%. B. 35%. C. 20%. D. 40%.

Câu 20: Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư. Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là.

A. 2,24 lit. B. 4,48 lit. C. 6,72 lit. D. 67,2 lit.



Câu 21: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là

A. 1,12 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít.

Câu 22: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 (đkc). Phần % khối lượng của Al trong hỗn hợp làA. 60%.B. 40%. C. 30%. D. 80%.

Câu 23: Hoà tan m gam Al bằng dung dịch HCl (dư), thu được 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của m là

A. 4,05. B. 2,70. C. 5,40. D. 1,35.

Câu 24: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 4,48. C. 2,24. D. 3,36.

Câu 25: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

A. 6,4 gam. B. 3,4 gam. C. 5,6 gam. D. 4,4 gam.

Câu 26: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là

A. 15,6. B. 10,5. C. 11,5. D. 12,3.

Câu 27: Hoà tan 6 gam hợp kim Cu, Fe và Al trong axit HCl dư thấy thoát ra 3,024 lít khí (đkc) và 1,86 gam chất rắn không tan. Thành phần phần % của hợp kim là

A. 40% Fe, 28% Al 32% Cu. B. 41% Fe, 29% Al, 30% Cu.

C. 42% Fe, 27% Al, 31% Cu. D. 43% Fe, 26% Al, 31% Cu.

Câu 28: Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu được 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO2 có tỉ khối hơi hỗn hợp X so với oxi bằng 1,3125. Giá trị của m là

A. 0,56 gam. B. 1,12 gam. C. 11,2 gam. D. 5,6 gam.

Câu 29: Cho 60 gam hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 13,44 lit khí NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Phần % về khối lượng của Cu trong hỗn hợp là:

A. 69%. B. 96%. C. 44% D. 56%.

Câu 30: Cho 2,8 gam hỗn hợp bột kim loại bạc và đồng tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thu được 0,896 lít khí NO2 duy nhất (ở đktc). Thành phần phần trăm của bạc và đồng trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 73% ; 27%. B. 77,14% ; 22,86% C. 50%; 50%. D. 44% ; 56%

Câu 31: Cho 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 45,5 gam muối nitrat khan. Thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) thoát ra là:

A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít.

Câu 32: Cho 5 gam hỗn hợp bột Cu và Al vào dung dịch HCl dư thu 3,36 lít H2 ở đktc. Phần trăm Al theo khối lượng ở hỗn hợp đầu là A. 27%. B. 51%. C. 64%. D. 54%.

Câu 33: Hoà tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là

A. 21,95%. B. 78,05%. C. 68,05%. D. 29,15%.

Câu 34: Cho a gam bột Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch A chỉ chứa một muối duy nhất và 0,1792 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, N2 có tỉ khối hơi so H2 là 14,25. Tính a ?

A. 0,459 gam. B. 0,594 gam. C. 5,94 gam. D. 0,954 gam.

Câu 35: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Khối lượng của Al có trong hỗn hợp ban đầu là

A. 2,7 gam. B. 5,4 gam. C. 4,5 gam. D. 2,4 gam.

Câu 36: Cho hỗn hợp A gồm Cu và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đkc) không màu và một chất rắn không tan B. Dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng để hoà tan chất rắn B thu được 2,24 lít khí SO2 (đkc). Khối lượng hỗn hợp A ban đầu là: A. 6,4 gam. B. 12,4 gam. C. 6,0 gam. D. 8,0 gam.

Câu 37: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 (đkc). Phần % khối lượng của Al trong hỗn hợp là A. 60%. B. 40%. C. 30%. D. 80%.

DẠNG 3: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUÔI

Câu 38: Hoà tan 58 gam CuSO4. 5H2O vào nước được 500ml dung dịch CuSO4. Cho dần dần mạt sắt vào 50 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh thì lượng mạt sắt đã dùng là:

A. 0,65g. B. 1,2992g. C. 1,36g. D. 12,99g.

Câu 39: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 đã dùng là: A. 0,25M. B. 0,4M. C. 0,3M. D. 0,5M.

Câu 40: Ngâm một lá kẽm vào dung dịch có hoà tan 8,32 gam CdSO4. Phản ứng xong lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì thấy khối lượng lá kẽm tăng thêm 2,35% so với khối lượng lá kẽm trước phản ứng. Khối lượng lá kẽm trước phản ứng là: A. 80gam B. 60gam C. 20gam D. 40gam

Câu 41: Nhúng một đinh sắt có khối lượng 8 gam vào 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là:

A. 0,27M B. 1,36M C. 1,8M D. 2,3M

Câu 42: Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4. Phản ứng xong thấy khối lượng lá kẽm:

A. tăng 0,1 gam. B. tăng 0,01 gam. C. giảm 0,1 gam. D. không thay đổi.

Câu 43: Hoà tan hoàn toàn 28 gam bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là

A. 108 gam. B. 162 gam. C. 216 gam. D. 154 gam.

Câu 44: Nhúng 1 thanh nhôm nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38 gam. Hỏi khối lượng Cu thoát ra là bao nhiêu?


tải về 0.79 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương