BỘ lao đỘng thưƠng binh và XÃ HỘi tổng cục dạy nghề



tải về 0.76 Mb.
trang1/16
Chuyển đổi dữ liệu15.08.2016
Kích0.76 Mb.
#20347
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   16


BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

TỔNG CỤC DẠY NGHỀ

GIÁO TRÌNH

Môn học: Nguyên lý hệ điều hành

NGHỀ: QUẢN TRỊ MẠNG

TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ


(Ban hành kèm theo Quyết định số:120/QĐ-TCDN ngày 25/02/2013

của Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề)


Hà Nội, năm 2013


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN:

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.

Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

MÃ TÀI LIỆU: MH 10


LỜI GIỚI THIỆU


Trong hệ thống kiến thức chuyên ngành trang bị cho sinh viên nghề Quản trị mạng máy tính, môn học Nguyên lý hệ điều hành góp phần cung cấp những nội dung liên quan đến việc mô tả các phương pháp giải quyết các bài toán điều khiển hoạt động của hệ thống máy tính

Các nội dung chính được trình bày trong tài liệu này gồm các chương:

-Giới thiệu chung về hệ điều hành

- Điều khiển dữ liệu

- Điều khiển bộ nhớ

- Điều khiển CPU và Tiến trình

- Hệ điều hành đa xử lý

Mặc dầu có rất nhiều cố gắng, nhưng không tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của độc giả để giáo trình được hoàn thiện hơn.



Hà Nội, ngày 25 tháng 02 năm 2013

Tham gia biên soạn

1. Chủ biên Ths. Nguyễn Văn Hưng

2. CN Trương Văn Hiền

MỤC LỤC



LỜI GIỚI THIỆU 1

Vị trí: Môn học được bố trí sau khi sinh viên học xong các môn học chung, trước các môn học, mô đun đào tạo chuyên môn nghề. 5

Tính chất: Là môn học cơ sở. 5

Ý nghĩa và vai trò: Đây là môn học cơ sở ngành của các ngành liên quan đến công nghệ thông tin, cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về hệ điều hành để làm nền tản cho việc lập trình giải quyết các vấn đề cần thiết, tối ưu hóa hệ thống máy tính. 5

Hiểu vai trò và chức năng của hệ điều hành trong hệ thống máy tính; 5

Biết các giai đoạn phát triển của hệ điều hành; 5

Hiểu các nguyên lý thiết kế, thực hiện của hệ điều hành; 5

Hiểu cách giải quyết các vấn đề phát sinh trong hệ điều hành. 5

Bố trí làm việc khoa học đảm bảo an toàn cho người và phương tiện học tập. 5

CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH 7

Nắm được yêu cầu cần có hệ điều hành; 7

Nắm được khái niệm hệ điều hành, chức năng, phân loại và các thành phần cơ bản trong hệ điều hành; 7

1. Khái niệm về hệ điều hành 7

Mục tiêu: Nắm được yêu cầu cần có hệ điều hành; 7

1.1. Tài nguyên hệ thống 7

1.2. Khái niệm hệ điều hành 10

2. Phân loại hệ điều hành 11

Mục tiêu: Nắm được chức năng, phân loại và các thành phần cơ bản trong hệ điều hành. 11

Nắm được cách thức tải hệ điều hành. 11

2.1. Các thành phần của hệ điều hành 11

2.2. Phân loại hệ điều hành 13

2.3. Tính chất cơ bản của hệ điều hành 15

2.4. Phân lớp các chương trình trong thành phần điều khiển 16

2.5. Chức năng cơ bản của hệ điều hành 17

2.6. Nhân của hệ điều hành, tải hệ điều hành 21

3. Sơ lược lịch sử phát triển của HĐH 22

Mục tiêu: nắm được lịch sử phát triển hệ điều hành. 22

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 25

CHƯƠNG 2: ĐIỀU KHIỂN DỮ LIỆU 26

1. Các phương pháp tổ chức và truy nhập dữ liệu 26

1.1. Các phương pháp tổ chức dữ liệu 26

1.2. Các phương pháp truy nhập dữ liệu 28

1.3 Chức năng của hệ thống điều khiển dữ liệu 29

2. Bản ghi và khối 31

2.1. Bản ghi lôgic và bản ghi vật lý 31

2.2. Kết khối và tách khối 32

3. Điều khiển buffer 34

3.1. Vai trò của buffer 34

3.2. Sử dụng buffers 34

3.3. Điều khiển buffer (vào ra dữ liệu) 35

4. Quy trình điều khiển chung vào ra 37

4.1 Các khối điều khiển dữ liệu 37

4.2 Ví dụ về sơ đồ chung điều khiển vào ra trong hệ điều hành 38

5. Tổ chức lưu trữ dữ liệu trên bộ nhớ ngoài 39

Mục tiêu: Nắm được cách thức tổ chức lưu trữ dữ liệu, các phương pháp quản lý trên bộ nhớ ngoài. 39

5.1. Các khái niệm cơ bản 39

5.2. Các phương pháp quản lý không gian tự do 39

5.3. Các phương pháp cấp phát không gian tự do 41

5.4. Lập lịch cho đĩa 45

5.5. Hệ file 45

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 46

CHƯƠNG 3: ĐIỀU KHIỂN BỘ NHỚ 48

1. Quản lý và bảo vệ bộ nhớ 48

1.1. Một số khái niệm liên quan đến bộ nhớ 48

1.2. Quản lý phân phối bộ nhớ. Vấn đề bảo vệ bộ nhớ 49

2. Điều khiển bộ nhớ liên tục theo đa bài toán 51

2.1. Chiến lược giới hạn tĩnh (cận cố định) 51

2.2 Chiến lược giới hạn động (cận thay đổi) 52

2.3. Cách thức Overlay và swapping 54

2.4. Các phương thức phân phối vùng nhớ (first fit, best fit, worst fit) 57

3. Điều khiển bộ nhớ gián đoạn 57

3.1. Tổ chức gián đoạn 57

3.2. Phân đoạn 59

3.3. Phân trang 64

3.4. Kết hợp phân đoạn và phân trang 67

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 68

CHƯƠNG 4: ĐIỀU KHIỂN CPU, ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH 70

1. Các khái niệm cơ bản 70

1.1.Khái niệm quá trình 70

1.2. Quan hệ giữa các quá trình 71

2. Trạng thái của quá trình 72

2.1.Sơ đồ không gian trạng thái (SNAIL) 72

2.2. Một số khối điều khiển quá trình 74

3. Điều phối quá trình 75

3.1. Nguyên tắc chung 75

3.2. Các trình lập lịch (long term, short term) 75

4. Các thuật toán lập lịch 76

4.1. First Come First Served (FCFS) 76

4.2. Shortest Job First (SJF) 76

4.3. Shortest Remain Time (SRT) 78

4.4. Round Robin (RR) 79

4.5. Multi Level Queue (MLQ) 80

4.6. Multi Level Feedback Queues (MLFQ) 81

5. Hệ thống ngắt 82

5.1. Khái niệm ngắt 82

5.2. Xử lý ngắt 83

6. Hiện tượng bế tắc 85

6.3. Phát hiện bế tắc 86

6.4. Xử lý bế tắc 87

6.5. Kết luận chung về phòng tránh bế tắc 87

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 89

CHƯƠNG 5: HỆ ĐIỀU HÀNH ĐA XỬ LÝ 90

1. Hệ điều hành đa xử lý tập trung 91

1.1 Hệ thống đa xử lý 91

1.2. Hệ điều hành đa xử lý tập trung 93

2. Hệ điều hành đa xử lý phân tán 95

2.1. Giới thiệu hệ phân tán 95

2.2. Đặc điểm hệ phân tán 95

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 96

TÀI LIỆU THAM KHẢO 98






tải về 0.76 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương