I. LÝ Thuyết cấu tạo phân tử của este



tải về 0.79 Mb.
trang8/8
Chuyển đổi dữ liệu11.08.2016
Kích0.79 Mb.
#17429
1   2   3   4   5   6   7   8

A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.

Câu 24: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là A. 28 gam. B. 26 gam. C. 22 gam. D. 24 gam.

Câu 25: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 5,6 gam. B. 6,72 gam. C. 16,0 gam. D. 8,0 gam.

Câu 26: Hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Trong hỗn hợp A, mỗi oxit đều có 0,5 mol. Khối lượng của hỗn hợp A là A. 231 gam. B. 232 gam. C. 233 gam. D. 234 gam.

Câu 27: Khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 15 gam B. 20 gam. C. 25 gam. D. 30 gam.

HỢP KIM CỦA SẮT

Câu 1: Quặng có hàm lượng sắt lớn nhất là

A. manhetit B. xiđerit C. hematit D. pirit



Câu 2: Câu nào đúng trong số các câu sau?

A. Gang là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó cacbon chiếm 5-10% khối lượng.

B. Thép là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó cacbon chiếm 2-5% khối lượng.

C. Nguyên tắc sản xuất gang là khử quặng sắt bằng các chất khử như CO, H2, Al…

D. Nguyên tắc sản xuất thép là oxi hoá các tạp chất (C, Si, Mn, S, P…) thành oxit, nhằm giảmhàm lượng của chúng.

Câu 3: Nung một mẫu thép thường có khối lượng 10g trong oxi dư thu được 0,1568 lít khí CO2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong mẫu thép đó là

A. 0,86% B. 0,85% C. 0,84% D. 0,82%



Câu 4: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng?

A. Hàm lượng C trong gang nhiều hơn trong thép B. Gang là hợp chất của Fe – C

C. Gang là hợp kim Fe – C và một số nguyên tố khác D. Gang trắng chứa ít C hơn gang xám

Câu 5: Có thể dùng dung dịch nào sau đây để hoà tan hoàn toàn một mẫu gang?

A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch H2SO4 loãng. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HNO3 đặc nóng.


CROM VÀ HỢP CHẤT CROM

A. NỘI DUNG LÝ THUYẾT

1. Vị trí trong trong bảng tuần hoàn: ô 24, chu kỳ 4, nhóm VIB.

2. Tính chất vật lí: trắng ánh bạc, khối lượng riêng lớn, là kim loại cứng nhất.

3. Tính chất hóa học: là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt

- Tác dụng với phi kim ( S, O, Cl)  hợp chất crom (III)



- Tác dụng với axit:

+ HCl và H2SO4 loãng  crom (II)

+ HNO3, H2SO4 đặc  crom (III)

Lưu ý: Al, Cr, Fe, Au, Pt không tác dụng với H2SO4 đặc nguội; HNO3 đặc, nguội.

- Không tác dụng với nước.

- Tác dụng với dung dịch muối

4. Hợp chất của crom

- Hợp chất crom (III): Cr2O3, Cr(OH)3 (tính lưỡng tính); Cr3+ (tính oxi hoá trong môi trường axit và tính khử trong môi trường bazơ)

- Hợp chất crom (VI): CrO3 (oxit axit và có tính oxi hoá mạnh); CrOvà Cr2O(tính oxi hoá mạnh);

- Cân bằng chuyển hoá giữa hai dạng CrOvà Cr2O.

(màu da cam) (màu vàng)



+ Khi thêm axit vào: muối cromat CrO(màu vàng) sẽ tạo thành muối đicromat Cr2O(màu da cam)

+ Khi thêm bazơ vào: muối đicromat Cr2O(màu da cam) sẽ tạo thành muối cromat CrO(màu vàng)

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cấu hình electron của ion Cr3+ là:
A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d4. C. [Ar]3d3. D. [Ar]3d2.

Câu 2: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là:
A. +2; +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6.

Câu 3: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ

A. không màu sang màu vàng. B. màu da cam sang màu vàng.

C. không màu sang màu da cam. D. màu vàng sang màu da cam.

Câu 4: Oxit lưỡng tính là A. Cr2O3. B. MgO. C. CrO. D. CaO.

Câu 5: Cho phản ứng : NaCrO2 + Br2 + NaOH Na2CrO4 + NaBr + H2O

Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của NaCrO2 là



A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 6: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?

A. Fe và Al. B. Fe và Cr. C. Mn và Cr. D. Al và Cr.

Câu 7: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn

A. Fe. B. K. C. Na. D. Ca.

Câu 8: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch có H2SO4 loãng làm môi trường là A. 29,4 gam B. 59,2 gam. C. 24,9 gam. D. 29,6 gam

Câu 9: Muốn điều chế 6,72 lít khí clo (đkc) thì khối luợng K2Cr2O7 tối thiểu cần dùng để tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư là A. 29,4 gam B. 27,4 gam. C. 24,9 gam. D. 26,4 gam

Câu 10: Khối lượng bột nhôm cần dùng để thu được 78 gam crom từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) là A. 13,5 gam B. 27,0 gam. C. 54,0 gam. D. 40,5 gam

Câu 11: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1.

Câu 12: Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dd NaOH dư thoát ra 5,04 lít khí (đktc) và một phần rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hòa tan hết bằng dd HCl dư (khong có không khí) thoát ra 38,8lít khí (đktc).Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là bao nhiêu?

A. 13,66% Al; 82,29Fe và 4,05%Cr B. 4,05% Al; 83,66Fe và 12,29%Cr



C. 4,05% Al; 82,29Fe và 13,66%Cr D. 4,05% Al; 13,66Fe và 82,29%Cr

Câu 13: Đốt cháy bột crom trong oxi dư thu được 2,28g một oxit duy nhất. Khối lượng crom bị đốt cháy là bao nhiêu gam? A.0,78g B. 1,56g C. 1,74g D. 1,19g

Câu 14: Hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dd HCl loãng, nóng thu được 448 ml (đktc) . Khối lượng crom có trong hỗn hợp là bao nhiêu gam? A. 0,065g B. 0,520g C. 0,56g D. 1,015g

Câu 15: Thêm 0,02 mol NaOH vào dd chứa 0,01 mol CrCl3 rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là bao nhiêu gam? A. 0,86g B. 1,03g C. 1,72gD. 2,06g

Câu 16: Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng?

A. Thêm lượng dư NaOH vào dd K2Cr2O7 thì dd chuyển từ màu da cam sang màu vàng.

B. Thêm lượng dư NaOH và Cl2 vào dd CrCl2 thì dd từ màu xanh chuyển thành màu vàng.

C. Thêm từ từ dd NaOH vào dd CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan lại được trong dd NaOH dư.

D. Thêm từ từ dd HCl vào dd Na[Cr(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó lại tan.

Câu 17: Cho phương trình hoá học: 2Cr + 3Sn2+ 2Cr3+ + 3Sn. Câu nào sau đây diễn tả đúng vai trò của các chất ?

A. Cr là chất oxi hoá, Sn2+ là chất khử B. Cr là chất khử, Sn2+ là oxi hoá

C. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hoá D. Cr2+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hoá
Chương 8: NHẬN BIẾT CÁC ION TRONG DUNG DỊCH

I. NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH

Câu 1: Có 3 dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 cation: Na+, NH4+, Al3+. Chất dùng để nhận biết là: A. dd NaOH. B. dd NaCl. C. dd Na2SO4. D. dd NaNO3.

Câu 2: Có 4 dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 cation: Cu2+, Fe2+, Fe3+, Al3+. Chất dùng để nhận biết là: A. dd NaOH. B. dd NaCl. C. dd Na2SO4. D. dd NaNO3.

Câu 3: Có 3 dd, mỗi dd chứa 1 anion sau: Cl-, NO3-. Chất dung để nhận biết là

A. dd NaOH. B. dd NaCl trong môi trường axit.

C. dd BaCl2 trong môi trường axit. D. dd AgNO3.

Câu 4: Để phân biệt dung dịch Cr2(SO4)3 và dung dịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch: A. K2SO4. B. KNO3. C. NaNO3. D. NaOH

Câu 5: Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng, bởi vì:

A. tạo ra khí có màu nâu. B. tạo ra dung dịch có màu vàng.

C. tạo ra kết tủa có màu vàng. D. tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí.

Câu 6: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa 1 cation sau: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+. Hóa chất để nhận biết 5 dung dịch trên là? A. NaOH B. Na2SO4 C. HCl D. H2SO4

Câu 7: Có các ion trong các lọ mất nhãn sau: Na+, Ba2+, NH4+, Al3+, Cu2+, Fe3+. Nếu dùng dd NaOH để nhận biết thì số ion nhận biết được là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 8: Có 3 dd, mỗi dd chứa 1 anion: CO32-, SO42- và OH-. Chất dùng để nhận biết là

A. dd NaOH. B. dd NaCl trong môi trường axit.

C. dd BaCl2 trong môi trường axit. D. dd NaNO3.

Câu 9: Có các ion đựng trong các lọ mất nhãn sau , CO32-, SO42-, Cl-, NO3-, OH-. Nếu dung dd BaCl2, trong môi trường axit thì số ion nhận biết được là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 10: Để nhận biết ion CO32- có trong muối Na2CO3 , người ta tiến hành thí nghiệm sau : nhỏ từ từ từng giọt dd HCl vào .Quan sát hiện tượng thấy được :

A. sủi bọt khí CO2. B. không sủi bọt khí, tạo kết tủa.

C. không sủi bọt khí lúc đầu ,lúc sau có khí CO2 bay ra. D. sủi bọt khí.

Câu 11: Khi nhận biết cation Fe2+ bằng dd NaOH .Quan sát thí nghiệm thấy được

A. kết tủa xanh xuất hiện, rồi biến mất. B. kết tủa trắng hơi xanh , rồi đậm dần.

C. kết tủa trắng hơi xanh, rồi chuyển dần sang nâu đỏ. D. hiện tượng thí nghiệm không quan sát được.

Câu 12: Có 4 dung dịch là: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng một hóa chất để nhận biết thì dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây?

A. Dung dịch HNO3. B. Dung dịch KOH. C. Dung dịch BaCl2.D. Dung dịch NaCl.



Câu 13: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa một cation sau đây: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+ (nồng độ khoảng 0,1M). Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch trên, có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch? A. 2 dung dịch.        B. 3 dung dịch. C. 1 dung dịch.    D. 5 dung dịch.

Câu 14: Có 5 lọ chứa hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch chứa cation sau (nồng độ mỗi dung dịch khoảng 0,01M): Fe2+, Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử KOH có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch? A. 2.     B. 3 C. 1 D. 5

Câu 15: Có 5 dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO3. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể phân biệt tối đa mấy dung dịch? A. 1.B. 2. C. 3 D. 5.

Câu 16: Có các lọ dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi lọ đựng dung dịch không màu của các muối sau: Na2SO4, Na3PO4, Na2CO3, Na2S, Na2SO3. Chỉ dùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể được các dung dịch
A. Na2CO3, Na2S, Na2SO3. B. Na2CO3, Na2S.

C. Na3PO4, Na2CO3, Na2S. D. Na2SO4, Na3PO4, Na2CO3, Na2S, Na2SO3.



Câu 18: Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn: ZnSO4, Mg(NO3)2, Al(NO3)3. Để phân biệt các dung dịch trên, có thể dùng

A. quỳ tím. B. Dung dịch NaOH. C. dung dịch Ba(OH)2. D. dung dịch BaCl2..



Câu 19 : Để phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn: MgCl2, ZnCl2, AlCl3, FeCl2, KCl bằng phương pháp hóa học, có thể dùng

A. dd NaOH. B. dd NH3. C. dd Na2CO3. D. quỳ tím.



Câu 20 : Để nhận biết các dung dịch: ZnCl2, MgCl2, CaCl2 và AlCl3 đựng trong các lọ riêng biệt có thể dùng A. dd NaOH và dd NH3. B. quỳ tím. C. dd NaOH và dd Na2CO3. D. natri kim loại.

Câu 21: Để nhận biết các dung dịch loãng: HCl, HNO3, H2SO4 có thể dung thuốc thử nào sau đây?

A. dd Ba(OH)2 và bột đồng kim loại. B. Kim loại sắt và đồng.

C. dd Ca(OH)2. D. Kim loại nhôm và sắt.

Câu 22: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?

A. Zn, Al2O3, Al. B. Mg, K, Na. C. Mg, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg.



Câu 23: Có 4 mẫu kim loại là Na, Ca, Al, Fe. Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử thì nhận biết được tối đa

A. 2 chất.     B. 3 chất. C. 1 chất.       D. 4 chất.



II. NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ:

Câu 24: Sục một khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu. Khí đó là

A. CO2. B. CO. C. HCl. D. SO2.



Câu 25: Khí nào sau có trong không khí đã làm cho các đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen?

A. CO2. B. O2. C. H2S. D. SO2.



Câu 27: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là

A. dung dịch Ba(OH)2. B. CaO. C. dung dịch NaOH. D. nước brom.



Câu 28: Phân biệt các khí CO, CO2, O2 và SO2 có thể dùng

A. tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và nước brom.

B. tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và dung dịch K2CO3.

C. dung dịch Na2CO3 và nước brom. D. tàn đóm cháy dở và nước brom.



Câu 29: Phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Dùng chất nào sau đây có thể khử được clo một cách tương đối an toàn ?A. dd NaOH loãng.B. dùng khí NH3 hoặc dd NH3.C. dùng khí H2S. D. dùng khí CO2.
Chương 9: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ KINH TẾ,

XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG

Câu 1: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại làA. vôi sống. B. cát. C. lưu huỳnh. D. muối ăn.

Câu 2: Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây?

A. Khí cacbonic. B. Khí clo. C. Khí hidroclorua. D. Khí cacbon oxit.

Câu 3: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc là. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là

A. nicotin. B. aspirin. C. cafein. D. moocphin.



Câu 4: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là

A. CO và CH­4. B. CH4 và NH3. C. SO2 và NO2. D. CO và CO2.
Câu 5: Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta tiến hành như sau: Lấy 2 lit không khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thu được 0,3585 mg chất kết tủa màu đen. (hiệu suất phản ứng 100%). Hiện tượng đó đã cho biết trong không khí đã có khí nào trong các khí sau ? Tính hàm lượng khí đó trong không khí ?

A. SO2 ; 0,0255 mg/lit     B. H2S ; 0,0255 mg/lit C. CO2 ; 0,0100 mg/lit    D. NO2 ; 0,0100 mg/lit 

Câu 6: Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện màu đen. Không khí đó đã bị nhiễm bẩn khí nào sau đây?

A. Cl2. B. H2S. C. SO2. D. NO2.

Câu 7: Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là

A. penixilin, paradol, cocain. B. heroin, seduxen, erythromixin

C. cocain, seduxen, cafein. D. ampixilin, erythromixin, cafein.



Câu 9: Phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí Clo. Dùng chất nào sau đây có thể khử được Clo một cách tương đối an toàn? A. Dung dịch NaOH loãn  B. Dùng khí NH3 hoặc dung dịch NH3 C. Dùng khí H2S  D. Dùng khí CO2

Câu 10: Sau tiết thực hành hóa học, trong nước thải phòng thực hành có chứa các ion: Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+,... Dùng chất nào sau đây có thể xử lí sơ bộ nước thải nêu trên ?

A. Nước vôi dư.                 B. dd HNO3 loãng dư. C. Giấm  ăn dư .           D. Etanol dư.

Câu 15: Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên trái đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là

A. ozon                  B. oxi              C. lưu huỳnh đioxit                         D. cacbon đioxit

Câu 16: Người ta xử lí nước bằng nhiều cách khác nhau, trong đó có thể thêm clo và phèn kép nhôm kali K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Vì sao phải thêm phèn kép nhôm kali vào nước ?

A. để làm nước trong            B. để khử trùng nước

C. để loại bỏ lượng dư ion florua                          D. để loại bỏ các rong, tảo.
Chúng ta chỉ thật sự thất bại khi ta từ bỏ mọi cố gắng !

Chúc các em thành công !



-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trên bước đường thành công không có dấu chân kẻ lười biếng !- - Biển học mênh mong lấy chuyên cần làm bến



Mây xanh không lối, dựng chí cả làm nên


tải về 0.79 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương