I. LÝ Thuyết cấu tạo phân tử của este



tải về 0.79 Mb.
trang7/8
Chuyển đổi dữ liệu11.08.2016
Kích0.79 Mb.
#17429
1   2   3   4   5   6   7   8

: SAÉT


1. Vò trí trong HTTH:

Ô 26, chu kyø 4, nhoùm VIIIB

Fe(Z=26) 1s22s22p63s23p63d64s2

Fe2+(Z=26) 1s22s22p63s23p63d6

Fe3+ (Z=26) 1s22s22p63s23p63d5 (Fe3+ beàn hôn Fe2+)

2. Tính chaát hoaù hoïc:

a. Taùc duïng vôùi phi kim: O2, Cl2, S

3Fe + 2O2  Fe3O4 Oxit saét töø

2Fe + 3Cl2  2FeCl3 Saét (III) clorua

Fe + S  FeS Saét (II) sunfua



b. Taùc duïng vôùi axit:

+ Vôùi HCl hoaëc H2SO4 loaõng: taïo muoái Fe (II)

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

Fe + H2SO4 loaõng  FeSO4+ H2

+ Vôùi HNO3 hoaëc H2SO4 ñaëc: taïo muoái Fe (III)

Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

2Fe + 6H2SO4 ñaëc noùng  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Fe khoâng taùc duïng vôùi HNO3 ñaëc nguoäi vaø H2SO4 ñaëc nguoäi

c. Taùc duïng vôùi dd muoái: Fe khöû ñöôïc ion kim loaïi ñöùng sau noù trong daõy ñieän hoaù

Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu



d. Taùc duïng vôùi H2O:

Nhiệt độ thöôøng: Fe khoâng khöû H2O

Nhiệt độ cao: 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2

Fe + H2OFeO + H2


MOÄT SOÁ HÔÏP CHAÁT QUAN TROÏNG CUÛA SAÉT


1. Hôïp chaát Fe (II):

a. Saét (II) hidroxit: Fe(OH)2

- Laø moät bazô: Fe(OH)2 + 2HCl  FeCl2 + 2H2O

- Laø chaát khöû: 3Fe(OH)2 + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O

- ÔÛ nhieät ñoä thöôøng: Fe(OH)2 bò O2 trong khoâng khí oxi hoaù thaønh Fe(OH)3

2Fe(OH)2  + 1/2O2 + H2O  2Fe(OH)3



Luïc nhaït Ñoû naâu

- Ñieàu cheá: Fe2+ + 2OH-  Fe(OH)2



b. Saét (II) oxit: FeO

- Laø oxit bazô: FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O

- Laø chaát khöû: 2FeO + 4H2SO4 ñ  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O


to


- Laø chaát oxi hoùa: FeO + CO  Fe + CO2

- Ñieàu cheá: Fe(OH)2 FeO + H2O

c. Muoái saét (II):

-Laø chaát oxi hoaù: Zn + FeCl2  ZnCl2 + Fe

-Laø chaát khöû: 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 3MnSO4 + K2SO4 + 8H2O



2. Hôïp chaát Fe (III):


Caùc loaïi quaëng chöùa Fe quan troïng:

  • Hematit ñoû: Fe2O3 khan

  • Hematit naâu: Fe2O3.nH2O

  • Manhetit: Fe3O4

  • Xiderit: FeCO3

  • Pirit: FeS2
a. Saét (III) hidroxit: Fe(OH)3

- Laø moät bazô: Fe(OH)3 + 3HCl  FeCl3 + 3H2O

- Ñieàu cheá: Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3

b. Saét (III) oxit: Fe2O3

- Laø oxit bazô: Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O


to
- Laø chaát oxi hoaù: Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2

- Ñieàu cheá: 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O

c. Muoái saét (III): Laø chaát oxi hoaù: Fe + 2FeCl3  3FeCl2

Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2

3. Oxit saét töø: Fe3O4 (FeO.Fe2O3)

- Laø oxit bazô: Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

- Laø chaát khöû: Fe3O4 + 28HNO3  9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O

- Laø chaát oxi hoaù: Fe3O4 + 4CO  3Fe + 4CO2

: HỢP KIM CỦA SẮT

 Gang:

+ Khái niệm: Hợp kim của Fe và C (2- 5%); Nguyên tắc sản xuất: Khử Fe2O3 bằng CO nhiệt độ cao



 Thép:

+ Khái niệm: Hợp kim của sắt với C(0.01- 2%); Nguyên tắc sản xuất: giảm hàm lượng tạp chất có trong gang.



--------------------------------------------------

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT

SẮT

Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe?
A. [Ar] 4s23d6. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d8. D. [Ar]3d74s1.

Câu 2: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+?
A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3.

Câu3: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+?
A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3.

Câu 1: Sắt nằm ở ô thứ 26 trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron của ion Fe3+

A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1

C.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 D.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2

Câu 2: Kim loại nào sau đây tác dụng với axit HCl loãng và khí clo không cho cùng loại muối clorua kim loại A. Zn B. Cu C. Fe D. Al

Câu 3: Fe có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây?

A. AlCl3 B. FeCl3 C. FeCl2 D. MgCl2



Câu 4: Trong các phản ứng hoá học cho dưới đây, phản ứng nào không đúng?

A.Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 B. Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu

C. Fe + Cl2 ® FeCl2 D. Fe + H2O ® FeO + H2

Câu 5: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là

A. CuSO4 và ZnCl2. B. CuSO4 và HCl. C. ZnCl2 và FeCl3. D. HCl và AlCl3.

Câu 6: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là

A. NO2. B. N2O. C. NH3. D. N2.

Câu 7: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O

Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằng



A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.

Câu 8: Phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra?

A. Cu2+ + 2Ag ®Cu + 2Ag+ B. Cu + Pb2+ ® Cu2+ + Pb

C. Cu + 2Fe3+ ® Cu2+ + 2Fe2+ D. Cu + 2Fe3+ ® Cu2+ + 2Fe

Câu 9: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là

A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl. C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2.



Câu 10: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là

A. Fe. B. Fe2O3. C. FeCl2. D. FeO.

Câu 11: Dung dịch muối FeCl3 không tác dụng với kim loại nào dưới đây?

A. Zn B. Fe C. Cu D. Ag



Câu 12: Khi nung nóng Fe với chất nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt (II)

A. S B. Dung dịch HNO3 C. O2 D. Cl2



Câu 13: Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất?

A. Bột Mg dư, lọc. B. Bột Cu dư, lọc. C. Bột Al dư, lọc. D. Bột Fe dư, lọc.



Câu 14: Trong các phản ứng sau phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa - khử

A. Fe + 2HCl →FeCl2 + H2 B. 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2

C. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu D. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

Câu 15: Phản ứng nào dưới đây không thể xảy ra

(1) Fe + MgSO4→Mg + FeSO4 (2) Fe + 2HCl → FeCl2+ H2

(3) Fe + 6HNO3 đ , nguội → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O (4) 2Fe + 3Cl2→2FeCl3

A. (1),(2) B. (1),(3) C. (3),(4) D. (2),(3)



Câu 16: Nhận định nào sau đây sai?

A. Sắt tan được trong dung dịch CuSO4 B. Sắt tan được trong dung dịch FeCl3

C. Sắt tan được trong dung dịch FeCl2 D. Đồng tan được trong dung dịch FeCl3

Câu 17: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 quan sát thấy hiện tượng gì?

A. Thanh Fe có màu trắng và dung dịch nhạt màu xanh.

B. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch nhạt màu xanh.

C. Thanh Fe có màu trắng xám và dung dịch có màu xanh.

D. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch có màu xanh.

Câu 18: Hỗn hợp kim loại nào sau đây tất cả đều tham gia phản ứng trực tiếp với muối sắt (III) trong dung dịch? A. Na, Al, Zn B. Fe, Mg, Cu C. Ba, Mg, Ni D. K, Ca, Al

Câu 19: Cho các kim loại: Fe, Ag, Cu và các dung dịch HCl, CuSO4, FeCl3. Số cặp chất có thể phản ứng với nhau làA. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 20: Cho luồng khí H2 dư đi qua ống nghiệm chứa hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, FeO, Fe3O4. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp thu được sau phản ứng là

A. Mg, Al, Cu, Fe B. Mg, Al2O3, Cu, Fe C. Al2O3, MgO, Cu, Fe D. Al2O3, FeO, MgO, Fe, Cu



Câu 21: Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO4 , FeCl2 , FeCl3 .Số cặp chất có phản ứng với nhau là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 22: Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng, phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư. Dung dịch thu được sau phản ứng là:A. Fe(NO3)3B. Fe(NO3)3, HNO3 C. Fe(NO3)2 D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3

Câu 23: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 2,8. B. 1,4. C. 5,6. D. 11,2.

Câu 24: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của m là A. 11,2. B. 0,56. C. 5,60. D. 1,12.

Câu 25: Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại sắt tạo ra 32,5 gam FeCl3?

A. 21,3 gam B. 14,2 gam. C. 13,2 gam. D. 23,1 gam

Câu 26: Hoà tan 22,4 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V làA. 2,24 . B. 3,36. C. 4,48. D. 8,96.

Câu 27: Cho một ít bột sắt nguyên chất tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 560 ml một chất khí (ở đktc). Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO4 thì thu được m gam một chất rắn. Giá trị m là A. 1,4 gam. B. 4,2 gam. C. 2,3 gam. D. 3,2 gam.

Câu 28: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc). Giá trị của V là:
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít.

Câu 29: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2 gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là
A. 9,3 gam. B. 9,4 gam. C. 9,5 gam. D. 9,6 gam.

Câu 30: Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu được 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO2 có tỉ khối hơi hỗn hợp X so với oxi bằng 1,3125. Giá trị của m là

A. 0,56 gam. B. 1,12 gam. C. 11,2 gam. D. 5,6 gam.

Câu 31: Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư. Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là.

A. 2,24 lit. B. 4,48 lit. C. 6,72 lit. D. 67,2 lit.



Câu 32: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 4,48. C. 2,24. D. 3,36.

Câu 33: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

A. 6,4 gam. B. 3,4 gam. C. 5,6 gam. D. 4,4 gam.

Câu 34: Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 gam khí H2 bay ra. Lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ?

A. 40,5 gam. B. 45,5 gam. C. 55,5 gam. D. 60,5 gam.

Câu 35: Cho 2,52g một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là A. Mg B. Zn C. Fe D. Al

Câu 36: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50g trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336ml khí H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là A. Zn B. Fe C. Al D.Ni

Câu 37: Hòa tan Fe trong HNO3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí gồm 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Khối lượng Fe bị hóa tan bằng bao nhiêu gam? A. 0,56g B. 1,12g C. 1,68g D. 2,24g

Câu 38: Khi cho 11,2 gam Fe tác dụng với Cl2 dư thu được m1 gam muối, còn nếu cho 11,2 gam Fe tác dụng với dd HCl dư thì thù được m2 gam muối. Kết quả tính giá trị của m1 và m2 là bao nhiêu?

A. m1=m2=25,4g B. m1=25,4g và m2=26,7g C. m1=32,5g và m2=24,5g D.m1=32,5g và m2=25,4

Câu 39: Hòa tan 3,04 gam hỗn hợp bột kim loại sắt và đồng trong axit nitric loãng thu được 0,896 lít (đktc) khí NO duy nhất. Thành phần % khối lượng mỗi kim loại là bao nhiêu?

A. 36,2% Fe và 63,8 % Cu B. 36,8% Fe và 63,2 % Cu

C. 63,2% Fe và 36,8 % Cu D. 33,2% Fe và 66,8 %



Câu 40: Ngâm một đinh sắt nặng 4g trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857g. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là A. 1,9990g B. 1,9999g C. 0,3999g D. 2,1000g

Câu 41: Cần điều chế 6,72 lít H2 (đktc) từ Fe và dung dịch HCl hoặc dung dịch H2SO4 loãng. Chọn axit nào để số mol cần lấy nhỏ hơn ?

A. HCl B. H2SO4 loãng C. Hai axit đều như nhau D. Không xác định được



Câu 42: Cho 8g hỗn hợp kim loại Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 5,6 lít H2 (đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là

A. 22,25g B. 22,75g C. 24,45g D. 25,75g


HỢP CHẤT CỦA SẮT

Câu 1: Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì xuất hiện

A. kết tủa màu trắng hơi xanh. B. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ.

C. kết tủa màu xanh lam. D. kết tủa màu nâu đỏ.

Câu 2: Từ quặng Fe2O3 có thể điều chế ra sắt bằng phương pháp

A. Thủy luyện. B. Điện phân. C. Nhiệt luyện. D.Một phương pháp khác.



Câu 3: Kim loại phản ứng được với dung dịch sắt (II) clorua là

A. Pb. B. Fe. C. Zn. D. Cu.



Câu 4: Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hoà tan quặng này trong dung dịch HNO3 thấy có khí màu vàng nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng (không tan trong axit mạnh). Loại quặng đó là

A. xiđerit B. hematit C. manhetit D. pirit sắt



Câu 5: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu được sản phẩm ở phương án nào sau đây?

A. FeO, NO2, O2 B. Fe2O3, NO2, NO C. Fe2O3, NO2, O2 D. Fe, NO2, O2



Câu 6: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:

A. Cu, Fe, Zn, MgO. B. Cu, Fe, ZnO, MgO. C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, FeO, ZnO, MgO.



Câu 7: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư

A. kim loại Mg. B. kim loại Cu. C. kim loại Ba. D. kim loại Ag.



Câu 8: Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây?

A. Fe + HNO3 B. Dung dịch Fe(NO3)3 + Fe C. FeO + HNO3 D. FeS + HNO3



Câu 9 : Cho hỗn hợp Fe và Cu dư vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO. Muối thu được trong dung dịch sau phản ứng là :A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 C. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 D. Cu(NO3)2

Câu 10: Cho phương trình hoá học: aAl + bFe3O4 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là A. 25. B. 24. C. 27. D. 26.

Câu 11: Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là

A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe(OH)2.

Câu 12: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch

A. NaOH. B. Na2SO4. C. NaCl. D. CuSO4.

Câu 13: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là

A. Fe(NO3)2, FeCl3. B. Fe(OH)2, FeO. C. Fe2O3, Fe2(SO4)3. D. FeO, Fe2O3.

Câu 14: Cho sơ đồ chuyển hoá: FeFeCl3Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là A. HCl, NaOH. B. HCl, Al(OH)3. C. NaCl, Cu(OH)2. D. Cl2, NaOH.

Câu 15: Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là

A. FeSO4. B. Fe(OH)3. C. Fe2O3. D. Fe2(SO4)3.

Câu 16: Hòa tàn 10 gam hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng dd HCl thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là:

A. 11,2 gam. B. 12,4 gam. C. 15,2 gam. D. 10,9 gam.

Câu 17: Cho 32g hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 2M. Khối lượng muối thu được làA. 60g B. 80g C. 85g D. 90g

Câu 18: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 19: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 20: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn –Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:

A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV.



Câu 21: Khử hoàn toàn 0,1 mol FexOy bằng khí CO ở nhiệt độ cao thấy tạo ra 0,3 mol CO2. Công thức oxit sắt làA. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. không xác định được

Câu 22: Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là (Cho H = 1, O = 16, Fe = 56)A. 16. B. 14. C. 8. D. 12.

Câu 23: Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát rA. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là


tải về 0.79 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương