I. LÝ Thuyết cấu tạo phân tử của este


A. 0,64gam. B. 1,28gam. C. 1,92gam. D. 2,56gam



tải về 0.79 Mb.
trang4/8
Chuyển đổi dữ liệu11.08.2016
Kích0.79 Mb.
#17429
1   2   3   4   5   6   7   8
A. 0,64gam. B. 1,28gam. C. 1,92gam. D. 2,56gam.

Câu 45: Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu gam?

A. 12,8 gam. B. 8,2 gam. C. 6,4 gam. D. 9,6 gam.

Câu 46: Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng thêm A. 0,65 gam. B. 1,51 gam. C. 0,755 gam. D. 1,3 gam.
HỢP KIM - SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI


I. LÝ THUYẾT



1. Hôïp kim : Laø chaát raén thu ñöôïc sau khi nung noùng chaûy moät hoãn hôïp nhieàu kim loaïi khaùc nhau hoaëc hoãn hôïp kim loaïi vaø phi kim

Đồng thau( Cu-Zn), đồng thiếc (Cu-Zn-Sn), inox (Fe, Cr, Mn), vàng tây ( Ag, Cu)



  1. Ăn moøøn kim loaïi: Laø söï phaù huyû kim loaïi hoặc hợp kim do taùc duïng cuûa moâi tröôøng xung quanh




AÊn moøn hoaù hoïc

Ăn moøn ñieän hoaù

Ñònh nghóa

- Laø quá trình oxi hóa- khử trong đó e của kim loại đđược chuyển trực tiếp vào môi trường

+ Khoâng phaùt sinh doøng ñieän

+ Nhiệt độ caøng cao thì toác ñoä aên moøn caøng nhanh


- Laø quá trình oxi hóa – khử trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dd chất đđiện li tạo nên dòng dòng điện chuyển dời từ cực âm đến cực dương

- Ñieàu kieän:

+ Caùc ñieän cöïc phaûi khaùc nhau: KL – KL,

KL – PK, KL – Fe3C

(Kloaïi coù tính khöû maïnh ôû cöïc aâm vaø bò aên moøn)

+ Caùc ñieän cöïc phaûi tieáp xuùc vôùi nhau (tröïc tieáp hoaëc giaùn tieáp)

+ Caùc ñieän cöïc cuøng tieáp xuùc vôùi dd ñieän li


Baûn chaát

Laø quaù trình oxi hoaù khöû

* Caùch choáng aên moøn kim loaïi:

- Caùch li kloaïi vôùi moâi tröôøng

- Duøng hôïp kim choáng gæ

- Duøng chaát choáng aên moøn

- Duøng pp ñieän hoaù


* Cô cheá aên moøn ñieän hoaù:

+ Cöïc aâm(-): laø quaù trình oxi hoaù kim loaïi

M - ne  Mn+

+ Cöïc döông(+):

Neáu dd ñieän li laø axit:

2H+ + 2e  H2

Neáu moâi tröôøng khoâng khí aåm:

2H2O + O2 + 4e  4OH-



II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì

A. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá. B. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá.

C. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá. D. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá.

Câu 2: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau : Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 3: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình:

A. Sn bị ăn mòn điện hóa. B. Fe bị ăn mòn điện hóa.C. Fe bị ăn mòn hóa học. D. Sn bị ăn mòn hóa học.

Câu 4: Ñeå baûo veä voû taøu bieån baèng theùp baèng phöông phaùp ñieän hoùa ngöôøi ta duøng kim loaïi naøo?

A. Cu B. Pb C. Zn D. Sn



Câu 5: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 6: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:

A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV.



Câu 7: Trong hợp kim Al – Ni, cứ 10 mol Al thì có 1 mol Ni. Thành phần % về khối lượng của hợp kim này: A. 81% Al và 19% Ni B. 82% Al và 18% Ni C. 83% Al và 17% Ni D. 84% Al và 16% Ni

Câu 8: Dung dòch FeSO4 coù laãn CuSO4. Ñeå loaïi boû CuSO4 coù theå ngaâm vaøo dung dòch treân kim loaïi naøo sau ñaây?A. Fe B. Al C. Zn D. Pb

Câu 9: Khi vaät laøm baèng saét traùng keõm (Fe – Zn) bò aên moøn ñieän hoùa trong khoâng khí aåm, quaù trình xaûy ra ôû ñieän cöïc aâm (anot) laø:A. khöû Zn B. khöû H+ cuûa moâi tröôøng C. oxi hoùa Fe D. oxi hoùa Zn

Câu 10: Ñeå laøm saïch kim loaïi thuûy ngaân coù laãn taïp chaát laø: Zn, Sn, Pb, thì caàn khuaáy kim loaïi thuûy ngaân naøy trong dung dòch naøo döôùi ñaây?A. Zn(NO3)2 B. Sn(NO3)2 C. Pb(NO3)2 D. Hg(NO3)2

Câu 11: Nung moät maãu theùp (Fe – C) coù khoái löôïng 10g trong khoâng khí O2 dö thaáy sinh ra 0,1568 lít CO2 ôû ñktc. Phaàn traêm khoái löôïng cacbon trong maãu theùp laø: A. 0,64% B. 0,74%C. 0,84% D. 0,48%

Câu 12: Trong quaù trình aên moøn ñieän hoùa, söï oxi hoùa

A.chæ xaûy ra ôû cöïc aâm B.chæ xaûy ra ôû cöïc döông

C.xaûy ra ôû cöïc aâm vaø cöïc döông D.khoâng xaûy ra ôû cöïc aâm vaø cöïc döông
ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

I. LÝ THUYẾT

a. Nguyeân taéc: Khöû ion kim loaïi trong hôïp chaát thaønh kim loaïi töï do Mn+ + ne  M

b. Phöông phaùp:

+ Phöông phaùp thuyû luyeän:

Điều chế kim loại hoạt động trung bình và yếu (Zn  Au)

Duøng kloaïi maïnh ñaåy kloaïi yeáu ra khoûi dd muoái

Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu



+ Phöông phaùp nhieät luyeän:

Điều chế kim loại hoạt động trung bình (Zn  Cu)

Duøng chaát khöû H2, CO, C hoaëc Al ñeå khöû ion kim loaïi trong oxit ôû nhieät ñoä cao

CuO + H2  Cu + H2O

+ Phöông phaùp ñieän phaân:

* Ñieän phaân noùng chaûy: (Ñieàu cheá kim loaïi maïnh LiAl)

Ion dương di chuyển về cực âm (Catot) để nhận e (quá trình khử)

Ion âm di chuyển về cực dương (Anot) để nhường e (quá trình oxi hóa)

Ví dụ: Điện phân nóng chảy NaCl

Catot(-) NaCl Anot (+)

Na+ Cl-

Na+ + 1e  Na 2Cl- - 2e  Cl2

Ptñp: 2NaCl 2Na + Cl2



* Ñieän phaân dung dòch: (Ñieàu cheá kim loaïi sau Al)

+ Thứ tự ưu tiên ở catot (-):

Ưu tiên 1: Mn+ + ne  M (nếu sau M sau Al)

Ưu tiên 2: 2H2O + 2e  H2 + 2OH-

+ Thứ tự ưu tiên ở anot (+):

I- > Br- > Cl- > OH- > H2O > NO3-, SO4

(Khoâng nhöôøng e)

2X- - 2e  X2

4OH- - 4e  O2 + 2H2O

2H2O - 4e  O2 + 4H+



Lưu ý: Một số cách điều chế các kim loại tương ứng

Kim loại IA: đpnc muối clorua hoặc hidroxit

Kim loại IIA: đpnc muối clorua

Nhôm (Al): đpnc Al2O3

Kim loại sau Al: Có thể sử dụng 3 phương pháp nhiệt luyện, thủy luyện, điện phân nóng chảy


  1. Coâng thöùc Faraday:



Vôùi: A: nguyeân töû khoái

I: cöôøng ñoä doøng ñieän (A)

t: thôøi gian (s)

n: soá e trao ñoåi F = 96500 ( haèng soá Faraday)



m: khối lượng kim loại giải phóng

II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

A. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT

Câu 1: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất

A. bị khử. B. nhận proton. C. bị oxi hoá. D. cho proton.

Câu 2: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịchA. AgNO3. B. HNO3. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)2.

Câu 3: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là

A. Cu. B. Al. C. CO. D. H2.

Câu 4: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là

A. Ca và Fe. B. Mg và Zn. C. Na và Cu. D. Fe và Cu.

Câu 5: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2

A. nhiệt phân CaCl2. B. điện phân CaCl2 nóng chảy.

C. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2. D. điện phân dung dịch CaCl2.

Câu 6: Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại làA. Na2O. B. CaO. C. CuO. D. K2O.

Câu 7: Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ?

A. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4 B. H2 + CuO → Cu + H2O

C. CuCl2 → Cu + Cl2 D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2

Câu 8: Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện A. 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2 B. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2

C. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 D. Ag2O + CO → 2Ag + CO2.

Câu 9: Trong phương pháp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào làm chất khử? A. K. B. Ca. C. Zn. D. Ag.

Câu 10: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm A. Cu, Al, Mg. B. Cu, Al, MgO.C. Cu, Al2O3, Mg. D. Cu, Al2O3, MgO.

Câu 11: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:A. Cu, FeO, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg.

C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, Fe, ZnO, MgO.

Câu 12: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là

A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn.

Câu 13: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là

A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl.

C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2.

Câu 14: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là: A. Ba, Ag, Au B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cr. D. Mg, Zn, Cu.

Câu 15: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là

A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn.

Câu 16: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra

A. sự khử ion Cl-. B. sự oxi hoá ion Cl-. C. sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion Na+.

Câu 17: Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là

A. Na2O. B. CaO. C. CuO. D. K2O.

Câu 18: Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của kim loại đó là A. Na. B. Ag. C. Fe. D. Cu.

Câu 19: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2

A. Điện phân dung dịch MgCl2. B. Điện phân MgCl2 nóng chảy.

C. Nhiệt phân MgCl2. D. Dùng K khử Mg2+ trong dung dịch MgCl2.

B. NHIỆT LUYỆN

Câu 1: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224.

Câu 2: Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là

A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.

Câu 3: Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng thu được 2,32 gam hỗn hợp rắn. Toàn bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của m là:A. 3,22 gam. B. 3,12 gam. C. 4,0 gam. D. 4,2 gam.

Câu 4: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là A. 28 gam. B. 26 gam. C. 22 gam. D. 24 gam.

Câu 5: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 5,6 gam. B. 6,72 gam. C. 16,0 gam. D. 8,0 gam.

Câu 6: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là

A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam.

Câu 7. Cho dòng khí CO dư đi qua hỗn hợp (X) chứa 31,9 gam gồm Al2O3, ZnO, FeO và CaO thì thu được 28,7 gam hỗn hợp chất rắn (Y). Cho toàn bộ hỗn hợp chất rắn (Y) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H2 (đkc). Giá trị V là A. 5,60 lít.B. 4,48 lít.C. 6,72 lít. D. 2,24 lít.

Câu 8. Để khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít CO ở (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là:A. 39g B. 38g C. 24g D. 42g
C. ĐIỆN PHÂN

Câu 1. Khi cho dòng điện một chiều I=2A qua dung dịch CuCl2 trong 10 phút. Khối lượng đồng thoát ra ở catod là

A. 40 gam. B. 0,4 gam. C. 0,2 gam. D. 4 gam.

Câu 2. Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị 2 với cường độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Muối sunfat đã điện phân là

A. CuSO4. B. NiSO4. C. MgSO4. D. ZnSO4.

Câu 3. Điện phân hoàn toàn 1 lít dung dịch AgNO3 với 2 điên cực trơ thu được một dung dịch có pH= 2. Xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể thì lượng Ag bám ở catod là:

A. 0,54 gam. B. 0,108 gam. C. 1,08 gam. D. 0,216 gam.

Câu 4: Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ) trong thời gian 15 phút, thu được 0,432 gam Ag ở catot. Sau đó để làm kết tủa hết ion Ag+ còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 25 ml dung dịch NaCl 0,4M. Cường độ dòng điện và khối lượng AgNO3 ban đầu là (Ag=108)

A. 0,429 A và 2,38 gam. B. 0,492 A và 3,28 gam. C. 0,429 A và 3,82 gam. D. 0,249 A và 2,38 gam.

Câu 7: Điện phân 200 ml dung dịch AgNO3 0,4M (điện cực trơ) trong thời gian 4 giờ, cường độ dòng điện là 0,402A. Nồng độ mol/l các chất có trong dung dịch sau điện phân là

A. AgNO3 0,15M và HNO3 0,3M. B. AgNO3 0,1M và HNO3 0,3M.



C. AgNO3 0,1M D. HNO3 0,3M

Câu 8: Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hoá trị II với dòng điện có cường độ 6A. Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng lên 3,45 gam. Kim loại đó là:

A. Zn. B. Cu. C. Ni. D. Sn.

Câu 9: Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện 10A trong 1 thời gian thu được 0,224 lít khí (đkc) ở anot. Biết điện cực đã dùng là điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng catot tăng là

A. 1,28 gam. B. 0,32 gam. C. 0,64 gam. D. 3,2 gam.

Câu 10. Khi điện phân muối clorua kim loại nóng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Công thức muối clorua đã điện phân là

A. NaCl. B. CaCl2. C. KCl. D. MgCl2.

KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM

I. NỘI DUNG LÝ THUYẾT

I.1. Kim loại kiềm:

1. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron:

- Kim loại kiềm gồm: Liti (Li) , Natri (Na) , Kali (K) , Rubiđi (Rb) , Xesi (Cs) , Franxi (Fr). Thuộc nhóm IA

- Cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns1 . Có 1e ở lớp ngoài cùng

Ví dụ:


Li (Z=3) 1s22s1 hay [He]2s1

Na (Z=11) 1s22s22p63s1 hay [Ne]3s1

K (Z=19) 1s22s22p63s23p64s1 hay [Ar]4s1

2. Tính chất hóa học: Có tính khử mạnh: R R+ + e

a. Tác dụng với phi kim:

Thí dụ: 4Na + O2 2Na2O

2Na + Cl2 2NaCl

b. Tác dụng với axit (HCl , H2SO4 loãng): tạo muối và H2

2R + 2HCl 2RCl + H2

R + H2SO4 RSO4 + H2

Thí dụ: 2Na + 2HCl 2NaCl + H2



c. Tác dụng với nước: tạo dung dịch kiềm và H2

2R + 2H2O 2ROH + H2

Thí dụ: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2

3. Điều chế:

a. Nguyên tắc: khử ion kim loại kiềm thành nguyên tử kim loại.

b. Phương pháp: điện phân nóng chảy muối halogen hoặc hidroxit của chúng.

2RCl 2R + Cl2

4ROH 4R + 2H2O + O2

Thí dụ: điều chế Na bằng cách điện phân nóng chảy NaCl và NaOH

PTĐP: 2NaCl 2Na + Cl2

4NaOH 4Na + 2H2O + O2

I.2. Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm:

1. Natri hidroxit – NaOH

a. Tác dụng với axit: tạo và nước

Thí dụ: NaOH + HCl NaCl + H2O

b. Tác dụng với oxit axit:

CO2 + 2 NaOH Na2CO3 + H2O (1)

CO2 + NaOH NaHCO3 (2)

Lập tỉ lệ :

* NaHCO3

* NaHCO3 & Na2CO3

*: Na2CO3

c. Tác dụng với dung dịch muối:

Thí dụ: 2NaOH + CuSO4 Na2SO4 + Cu(OH)2



2. Natri hidrocacbonat – NaHCO3

a. Phản ứng phân hủy:

Thí dụ: 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O



b. Tính lưỡng tính:

+ Tác dụng với axit:

NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O

+ Tác dụng với dung dịch bazơ:

NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O

3. Natri cacbonat – Na2CO3

a. Tác dụng với dung dịch axit mạnh:

Thí dụ: Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O

b. Muối cacbonat của kim loại kiềm trong nước cho môi trường kiềm



4. Kali nitrat: KNO3

Tính chất: có phản ứng nhiệt phân



2KNO3 2KNO2 + O2

II. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT

Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 2: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là

A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO.

Câu 3: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là

A. 1s22s2 2p6 3s2. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s2 2p6 3s1. D. 1s22s2 2p6 3s23p1.

Câu 4: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là

A. KNO3. B. FeCl3. C. BaCl2. D. K2SO4.

Câu 5: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là

A. NaCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. NaNO3.

Câu 6: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch

A. KCl. B. KOH. C. NaNO3. D. CaCl2.

Câu 7: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là

A. NaOH, CO2, H2. B. Na2O, CO2, H2O.

C. Na2CO3, CO2, H2O. D. NaOH, CO2, H2O.

Câu 8: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong

A. nước. B. rượu etylic. C. dầu hỏa. D. phenol lỏng.

Câu 9: Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là

A. Na2CO3. B. MgCl2. C. KHSO4. D. NaCl.

Câu 11: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp

A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.

B. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực

C. điện phân dung dịch NaNO3 , không có màn ngăn điện cực

D. điện phân NaCl nóng chảy

Câu 12: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 13: Phản ứng nhiệt phân không đúng là

A. 2KNO3 2KNO2 + O2. B. NaHCO3 NaOH + CO2.

C. NH4Cl NH3 + HCl. D. NH4NO2 N2 + 2H2O.

Câu 14: Quá trình nào sau đây, ion Na+ không bị khử thành Na?

A. Điện phân NaCl nóng chảy. B. Điện phân dung dịch NaCl trong nước

C. Điện phân NaOH nóng chảy. D. Điện phân Na2O nóng chảy

Câu 15: Quá trình nào sau đây, ion Na+ bị khử thành Na?

A. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl. B. Điện phân NaCl nóng chảy.

C. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl. D. Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3.

Câu 16: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra:

A. sự khử ion Na+. B. Sự oxi hoá ion Na+.C. Sự khử phân tử nước. D. Sự oxi hoá phân tử nước



Câu 17: Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương?

A. Ion Br bị oxi hoá. B. ion Br bị khử. C. Ion K+ bị oxi hoá. D. Ion K+ bị khử.

Câu 18: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở catôt thu được

A. Na. B. NaOH. C. Cl2. D. HCl.

Câu 19: Trường hợp không xảy ra phản ứng với NaHCO3 khi :

A. tác dụng với kiềm. B. tác dụng với CO2. C. đun nóng. D. tác dụng với axit.

Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X Na2CO3 + H2O. X là hợp chất

A. KOH B. NaOH C. K2CO3 D. HCl

Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Tinh thể của các kim loại kiềm đều có kiểu mạng lập phương tâm khối.

B. Kim loại kiềm là kim loại có tính khử mạnh nhất so với kim loại khác trong cùng một chu kỳ

C. Để bảo quản kim loại kiềm, ta phải ngâm chóng trong dầu hoả

D. Chỉ có kim loại kiềm mới có cấu trúc lớp vỏ ngoài cùng là -ns1

Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng về kim loại kiềm:

A. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp B. Khối lượng riêng nhỏ

C. Độ cứng thấp D. Độ dẫn điện cao

Câu 23: Kim loại kiềm có tính khử mạnh vì

A. Có 1 e ở lớp ngoài cùng B. Có bán kính lớn hơn so với nguyên tố cở cùng chu kỳ

C. Có điện tích hạt nhân bé so với nguyên tố cùng chu kỳ D. Tất cả yếu tố trên

Câu 24: Các kim loại kiềm có cấu tạo mạng tinh thể kiểu nào trong các kiểu mạng sau

A. Lập phương tâm khối B. Lập phương tâm diện C. Lục phương D. Tứ diện



Câu 25: Cho hỗn hợp kim loại Na, Al vào nước, quan sát thấy hiện tượng

A. Có bọt khí thoát ra B. Xuất hiện kết tủa keo trắng

C. Xuất hiện kết tủa keo trắng và có thể kết tủa bị tan D. Có thể có các hiện tượng A, B, C

Câu 26: Điều chế NaOH trong công nghiệp bằng phương pháp:

A. cho Na2O tác dụng với H2O B. cho dung dịch Na2SO4 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2

C. điện phân dung dịch Na2SO4 D. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn

Câu 27: Muốn bảo quản kim loại kiềm người ta ngâm kim loại kiềm trong chất lỏng nào cho dưới đây ?

A. ancol etylic B. dầu hoả C. glixerol D. axit axetic




tải về 0.79 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương