131. Amino axit là loại hợp chất



tải về 88.42 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu26.07.2016
Kích88.42 Kb.
#6410

131.Amino axit là loại hợp chất


A. tạp chức. B. có lưỡng tính.

C. trung tính. D. tạp chức và lưỡng tính.@


132.Chất hữu cơ A (C3H9O2N) tác dụng với NaOH tạo muối B và khí C làm xanh giấy quỳ tím ẩm. B nung với vôi trộn xút được CH4. Công thức cấu tạo của A là


A. CH3CH2COONH4. B. HCOONH2(CH3)2.

C. HCOONH3CH2CH3.@ D. CH3COONH3CH3.


133.Chất hữu cơ A khi tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành amin bậc I và một muối B. Nung B với vôi tôi xút thu được ankan đơn giản nhất. Công thức cấu tạo A là


A. HCOONH3CH3. B. NH2CH2COOCH3.

C. CH3COONH2(CH3)2. D. CH3COONH3CH2CH3.@


134.Công thức tổng quát của amino no mạnh hở là


A. CnH2n+2+mNm.@ B. CnH2n+2m(NH2)m.

C. CnH2n+2Nm. D. CnH2n+1NH2.


135.Dung dịch metylamin có tác dụng với dung dịch muối


A. Na2SO4. B. KNO3. C. NaCl. D. FeCl3.@

136.Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C4H9O2N là


A. 3. B. 4. C. 5.@ D. 6.

137.Hợp chất nào sau đây không phải amino axit?


A.



B.



C.

@




D.


138.Amino axit X có công thức H2NR(COOH)n. Dung dịch chứa a mol X sau khi phản ứng vừa đủ với 0,04 mol HCl, cấn 0,12 mol NaOH để trung hòa sản phẩm. Giá trị n là


A. 1. B. 2. C. 3.@ D. 4.

139.Trung hòa dung dịch chứa 0,2 mol X (H2NRCOOH) bằng KOH được 35 gam muối khan. Công thức của X là


A. NH2CH2COOH. B. NH2CH2CH2COOH.

C. NH2C6H4COOH.@ D. NH2CH(CH3)COOH.


140.Trạng thái và tính tan của các amino axit là


A. chất rắn không tan trong nước.

B. chất lỏng không tan trong nước.

C. chất rắn dễ tan trong nước.@

D. chất lỏng dễ tan trong nước.


141.Amino axit là nững hợp chất hữu cơ có chứa các nhóm chức


A. cacboxyl và hiđroxyl. B. hiđroxyl và amino.

C. cacboxyl và amino.@ D. cacbonyl và amino.


142.Muối được hình thành từ NH2CH2COOH dùng NaOH có tên là (1) muối natri của glyxin, (2) natri amino axetat.


A. 1, 2 đều đúng.@ B. 1 đúng, 2 sai. C. 1, 2 đều sai. D. 1 sai, 2 đúng.

143.Amino axit là hợp chất cơ sở xây dụng nên


A. chất đường. B. chất béo. C. chất đạm.@ D. chất xương.

144.Cho dung dịch chứa các chất sau


(X1) C6H5NH2.

(X2) CH3NH2.

(X3) H2NCH2COOH.

(X4) HOOCCH2CH2CHNH2COOH.

(X5) H2N(CH2)4CHNH2COOH




Những dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là

A. X1, X2, X5. B. X2, X3, X4. C. X2, X5.@ D. X3, X4, X5.


145.Cho phản ứng: C3H9O2N + NaOH  CH3NH2 + D + H2O. Tìm công thức cấu tạo của D?


A. CH3COONa.@ B. CH3CH2COONH2.

C. H2NCH2COONa. D. Kết quả khác.


146.Thủy phân hợp chất sau thu được các amino axit nào?


A. H2NCH2COOH. B. HOOCCH2CHNH2COOH.

C. C6H5CH2CHNH2COOH. D. Hỗn hợp 3 amino axit A, B, C.@

147.Gọi tên amino axit được dùng để điều chế nilon7?


A. Axit amino etanoic.@ B. Axit amino caproic.

C. Caprolactam. B. Tên gọi khác.


148.Hợp chất nào không lưỡng tính?


A. Amoni axetat. B. Lysin.

C. paminophenol.@ D. Amino metyl axetat.


149.Chất nào sau đây dùng để khử nitrobenzen thành anilin?


A. H2/Ni. B. Br2. C. KMnO4. D. Fe + HCl.@

150.Dung dịch chất nào sau đây không làm thay đổi quỳ màu tím?


A. Dung dịch amoniac. B. Dung dịch natri cacbonat.

C. Dung dịch anilin.@ D. Dung dịch metylamin.


151.Số đồng phân amin bậc 2 của C3H9N là


A. 1. B. 2. C. 3.@ D. 4.

152.A là hợp chất hữu cơ no, đơn chức chứa C, H và 23,7% N. Vậy số đồng phân của A là


A. 1. B. 2. C. 3. S. 4.@

153.Cho các nhận định sau:


1. Peptit là những hợp chất được hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều các phân tử amino axit.

2. Liên kết peptit là liên kết CONH giữa hai đơn vị amino axit.

3. Protein là những hợp chất cao phân tử có phân tử khối nhỏ hơn 10000 đvC.

4. Các protein có tính tan tương tự nhau trong các dung môi.

5. Khi đun nóng protein hoặc cho axit hay một số muối vào dung dịch protein, khi đó xảy ra hiện tượng đông tụ.

Các nhận định đúng là

A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 3, 5. C. 1, 2, 5.@ D. 2, 3, 4, 5.

154.Cho dung dịch các chất: etilenglicol, glucozơ, etanol, etanal và lòng trắng trứng. Hãy chọn một hóa chất để nhận biết được các chất trên?


A. Cu(OH)2/OH.@ B. AgNO3/NH3.

C. dung dịch HNO3. D. dung dịch KOH.


155.Este A được điều chế từ amino axit B và rượu metylic. Tỉ khối hơi của A so với hiđro là 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam A thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2 (đkc). Vậy A có công thức cấu tạo là


A. H2NCH2COOCH3.@ B. H2NCOOCH2CH3.

C. CH3COOCH2NH2. D. H2NCH2COOCH2CH3.


156.Cho sơ đồ phản ứng sau:


X Y Z



Vậy X có công thức cấu tạo thu gọn là

A. CH3CH(NH2)COONH4.@ B. CH3CH(NH2)COOH.

C. CH3CH(NH2)COONa. D. CH3CH(NH2)COOCH3.

157.Policaproamit (nilon6) được trùng hợp từ hợp chất nào sau đây?


A. Axit glutamic. B. Axit aminocaproic.@

C. Axit aminocaproic. D. Axit aminoetanoic.


158.Hợp chất A là một amino axit. Cho 0,01 mol A tác dụng vừa đủ với 80 ml HCl 0,125M, sau đó cô cạn dung dịch thu được 1,835 gam muối. Vậy khối lượng phân tử của A là


A. 147 đvC.@ B. 1449 đvC. C. 160 đvC. D. 155 đvC.

159.Hợp chất Y là một amino axit. Cho 0,02 mol Y tác dụng vừa đủ với 80 ml HCl 0,25M, sau đó cô cạn dung dịch thu được 3,67 gam muối. Mặt khác trung hòa 2,94 gam Y bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch thu được 3,82 gam muối. Biết Y có cấu tạo không phân nhánh. Vậy công thức cấu tạo của Y là


A. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.@

B. HOOCCH2NH2.

C. H2NCH2CH2COOH.

D. HOOCCH2CH(NH2)COOH.


160.Hiện tượng quan sát thấy khi nhỏ một giọt anilin vào ống nghiệm chứa nước là


A. anilin tan trong nước tạo ra dung dịch.

B. anilin nổi lên trên mặt nước.

C. anilin lơ lửng trong nước.@

D. anilin chìm xuống đáy ống nghiệm.


161.Để lâu anilin trong không khí xảy ra hiện tượng


A. bốc khói. B. chảy rữa. C. chuyển màu.@D. phát quang.

162.Dãy nào sắp xếp các chất theo chiều tính bazơ giảm dần?


A. H2O, NH3, CH3NH2, C6H5NH2.

B. CH3NH2, NH3, C6H5NH2, H2O.@

C. C6H5NH2, CH3NH2, CH3NH2, NH2, H2O.

D. NH3, H2O, CH3NH2, C6H5NH2.


163.Khi thủy phân protein đến cùng thu được


A. glucozơ. B. amino axit.@

C. chuỗi polipeptit. D. amin.


164.Proein trong lòng trắng trứng có chứa nguyên tố


A. lưu huỳnh.@ B. silic. C. sắt. D. brom.

165.Chất nào có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3 tạo ra kết tủa AgCl?


A. Phenyl clorua. B. Benzyl clorua.

C. Phenylamoni clorua.@ D. Metyl clorua.


166.Ở điều kiện thường, các amino axit


A. đều là chất khí.

B. đều là chất lỏng.

C. đều là chất rắn.@

D. có thể là rắn, lỏng, khí tùy thuộc vào từng amino axit cụ thể.


167.Để lâu alinon trong không khí, nó dần dần ngả sang màu nâu đen, do anilin


A. tác dụng với oxi không khí và hơi nước.

B. tác dụng với oxi không khí.@

C. tác dụng với khí cacbonic.

D. tác dụng với H2S trong không khí, sinh ra muối sunfat có màu đen.


168.Trong phân tử phenyl amoni clorua, nguyên tử nitơ đã tạo ra bao nhiêu liên kết cộng hóa trị?


A. 2. B. 3. C. 4.@ D. 5.

169.Tại các mô và tế bào của cơ thể người, chất nào bị oxi chậm để giải phóng năng lượng cho cơ thể hoạt động?


A. Lipit.@ B. Glucozơ. C. Amino axit. D. Cả A, B, C.

170.Trong cơ thể người, amoniac (sinh ra từ sự oxi hóa chậm amino axit) được chuyển thành


A. nitơ tự do. B. muối amoni. C. ure.@ D. amoni nirat.

171.Nước svayde là dung dịch


A. Ag2O/NH3. B. Cu(OH)2/NH3.@

C. Zn(OH)2/NH3. D. NH4OH/NH3.


172.Khi đốt cháy các amin no, đơn chức thì tỉ lệ T = nằm trong khoảng nào sau đây?


A. 0,5 ≤ T < 1. B. 0,4 ≤ T < 1.@

C. 1 ≤ T < 2. D. 0,4 ≤ T ≤ 1.


173.Đốt cháy hết a mol một amino axit, 2a mol CO2 mol N2. Amino axit trên là


A. NH2CH2CH2COOH. B. NH2CH2COOH.@

C. (NH2)2CHCOOH. D. NH2CH(COOH)2.


174.Cho các dung dịch hex1en, benzen và anilin. Chỉ dùng một hóa chất nao sau đây có thể nhận biết được cả ba chất trên?


A. NaOH. B. HBr.

C. Dung dịch Br2.@ D. HNO3.


175.Cho 3 amin sau: CH3NH2 (1), (CH3)2NH (2), (CH3)N (3) trong dung dịch không phân cực. Tính bazơ được sắp xếp như sau


A. 1 < 2 < 3.@ B. 2 < 3 < 1. C. 1 < 3 < 2. D. 3 < 1 < 2.

176.Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức A người ta thu được 20,25 gam H2O; 16,8 lít CO2 và 2,8 lít N2 (đkc). Công thức phân tử của A là


A. C5H13N. B. C4H11N. C. C3H9N.@ D. C2H7N.

177.Amino axit X chứa 1 nhóm amin bậc nhất trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO2 va N2 theo tỉ lệ 4 : 1. Vậy X là


A. H2NCH2COOH.@ B. H2N(CH2)3COOH.

C. H2NCH2CH2COOH. D. HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH.


Cho 3,8 gam hỗn hợp hai amin đơn chức đồng đẳng liên tiếp tác dụng với V ml dung dịch HNO3 2M đã lấy dư 20% so với lượng cần thiết ta đã thu được 10,1 gam hỗn hợp muối. Hãy trả lời ba câu hỏi 178, 179, 180.

178.Thể tích V của dung dịch HNO3


A. 20 (ml). B. 50 (ml). C. 75 (ml). D. Kết quả khác.@

179.Hai amin đã cho là


A. etylamin và propylamin. B. meylamin và etylamin.@

C. đimetylamin và trimetylamin. D. etylamin và isopropylamin.


180.Phần trăm theo khối lượng của hai amin là


A. 50% và 50%. B. 25% và 75%.

C. 40,79% và 59,21%.@ D. 20,4% và 73,6%.


181.Cho anilin tác dụng với dung dịch H2SO4 thì công thức muối tạo thành là


A. C6H9NSO4. B. C12H16N2SO4.

C. Cả A và B. D. A, B, C đều đúng.@


182.Cho dung dịch các chất axit amino propionic, anilin, đimetyl amin và lòng trắng trứng. Để nhận biết từng chất người ta tiến hành các thí nghiệm theo trình tự sau


A. (1) Dùng nước brom, (2) Dùng axit H2SO4 đặc, (3) Dùng quỳ tím.

B. (1) Dùng nước brom, (2) Dùng axit HNO3 đặc, (3) Dùng quỳ tím.@

C. (1) Dùng quỳ tím, (2) Dùng Cu(OH)2, (3) Dùng axit H2SO4 đặc.

D. (1) Dùng phenolphtalein, (2) Dùng dung dịch CuSO4, (3) Dùng axit HNO3 đặc.


183.Hợp chất nào có tính bazơ mạnh nhất trong số các chất sau:


A.

@

B.



C.



D.


184.Có một amin bậc I (X) tác dụng với axit HCl cho muối có dạng RNH3Cl. Trong phân tử amin này có 15,054% N về khối lượng. Hỏi nếu cho 9,3 gam (X) tác dụng với nước brom dư sẽ thu được bao nhiêu gam kết tủa?


A. 11 (gam). B. 16,5 (gam). C. 22 (gam). D. 33 (gam).@

185.Cho sơ đồ:


CH4XC6H6YC6H5NH2ZC6H5NH2.

Các chất X và Z trong sơ đồ lần lượt là

A. C6H5OH và C6H5CH3. B. HCHO và C6H5NH3Cl.

C. C2H2 và C6H5NH3Cl.@ D. C2H2 và C6H5NO2.


186.Để phân biệt dung dịch metylamin và dung dịch anilin, có thể dùng


A. giấy quỳ tím.@ B. dung dịch NaOH.

C. dung dịch HCl. D. A, B, C đều đúng.


187.Dung dịch nào không làm đổi màu quỳ tím?


A. Axit 2amino pentanđioic. B. Axit amino ađipic.

C. Axit lactic. D. Axit amino isovaleric.@


188.Từ glixin và alanin có thể tạo được bao nhiêu tripeptit?


A. 3. B. 6. C. 8.@ D. Không xác định.

189.Tìm phát biểu đúng?


A. Protit là hợp chất của C, H, N.

B. Hàm lượng nitơ trong các protit thường ít thay đổi, trung bình khoảng 16%.@

C. Cho axi HNO3 đậm đặc vào dung dịch lòng trắng trứng và đun nóng thấy xuất hiện màu tím.

D. Sự đông tụ là sự trùng ngưng các amino axit tạo protit.


190.X là NH2CH2COONa. Sơ đồ nào sau đây là phù hợp với X?


A.



B.



C.



D.

Tất cả đều đúng.@

191.Hãy chọn thuốc thử thích hợp để nhận biết 3 dung dịch sau chứa trong 3 lọ riêng biệt đã mất nhãn: axit fomic, glixin, axit ,   điamino nbutiric?


A. AgNO3/NH3. B. Cu(OH)2. C. Na2CO3. D. Quỳ tím.@

192.Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam một amino axit X thu được 0,3 mol CO2, 0,25 mol H2O và 1,12 lít khí N2 ở điều kiện chuẩn. Amino axit đó là


A.



B.

@




C.



D.


193.Một hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N có MX = 89 đvC. Khi đốt cháy 2 mol X thu được hơi nước, 3 mol CO2 và 0,5 mol N2. Biết rằng X là hợp chất lưỡng tính và tác dụng với nước brom. X là hợp chất nào sau đây?


A. H2NCH=CHCOOH. B. CH2=CH(CH2)COOH.

C. CH2=CHCOONH4.@ D. A, B, C đều sai.


194.Cặp chất ancol và amin nào sau đây cùng bậc?


A. (CH3)3CHO và (CH3)CNH2. B. CH3NHC6H5 và C6H5CH(OH)CH3.@

C. H2NCH(CH3)2 và (CH3)2CHOH. D. C6H5NHC6H5 và C6H5CH2OH.


195.Đốt cháy n mol amino axit A thu được 2n mol CO2 và 0,5n mol N2. Công thức cấu tạo A là


A. (NH2)2CHCOOH. B. H2NCH(COOH)2.

C. H2NCH2COOH.@ D. Chưa đủ điều kiện xác định.


196.Đốt cháy hoàn toàn a mol một amino axit A (phân tử chỉ chứa một nhóm COOH va một nhóm NH2 thì thu được 5a mol hỗn hợp CO2, hơi nước và N2. A là


A. C4H9NO2. B. C3H7NO2. C. C2H5NO2.@ D. A, B, C đều đúng.

197.Cho nước brom dư vào dung dịch anilin thu được 4,95 gam kết tủa. Số gam anilin nguyên chất có trong dung dịch là


A. 1,395 (gam).@ B. 1,534 (gam). C. 1,658 (gam). D. Kết quả khác.

198.Đốt cháy hoàn toàn môt amin đơn chức A chưa no (có một nối đôi C=C) thì thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol nCO2 : nH2O = 8 : 9. Công thức phân tử của A là


A. C3H7N. B. C4H9N.@ C. C4H8N. D. A, B, C đều sai.

199.Từ glixin và alanin có thể tạo ra 2 đipeptit A và B. Lấy 7,3 gam A hoặc B cho phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl 0,5M thì phải cần V ml. Giá trị của V là


A. 100 (ml).@ B. 200 (ml). C. 300 (ml). D. 600 (ml).

200.Hợp chất A (C, H, O, N) tác dụng với kiềm nóng thu được chất khí B làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Axit hóa dung dịch còn lại thu được axit hữu cơ có phân tử khối là 74. Công thức cấu tạo của A là


A.



B.

@


CH3CH2COONH4.

C.

HCOONH3CH2CH3.

D.

B và C đúng.

201.Chất hữu cơ A (C, H, O, N, Cl) có tỉ khối so với nitơ là 5,41. Đun nóng A với kiềm nóng thu được amino axit axetic. Công thức cấu tạo của A là


A. H2NCH2COOCH2CH2CH2Cl.@

B. H2NCH2COOCH2CHClCH3.

C. H2NCH2COOCHClCH2CH3.

D. H2NCH2CH2COOCH2CH2Cl.


202.Để trung hòa 11,2 gam chất béo phải cần 12 ml dung dịch không 0,1M. Chỉ số axit của chất béo là


A. 5. B. 5,5. C. 6.@ D. 6,5.

203.Hợp chất A (C, H, O, N) có M = 89 đvC. Khi đốt cháy 0,1 mol A thu được 6,72 lít CO2 (đkc) và 1,12 lít N2 (đkc). A làm mất màu nước brom và là hợp chất lưỡng tính. Công thức cấu tạo của A là


A.

CH2=CH(NH2)COOH.

B.

CH2=CHCOONH4.@

C.

H2NCH=CHCOOH.

D.


204.Khối lượng olein cần để điều chế 588 gam glixerin (hiệu suất phản ứng 85%) là


A. 56500 (gam). B. 22260 (gam). C 6647 (gam).@ D. 4802 (gam).

205.Một amino axit có 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH và công thức phân tử C4H9O2N, amino axit có tất cả bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp?


A. 5.@ B. 6. C. 7. D. 8.

206.Dung dịch A gồm HCl và H2SO4 có pH = 2. Để trung hòa hoàn toàn 0,59 gam hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, bậc I (có số C không quá 4) phải dùng 1 lít dung dịch A. Công thức phân tử của 2 amin là


A. C2H5NH2 và C4H9NH2.@ B. C2H5NH2 và CH3NH2.

C. C3H7NH2 và CH3NH2. D. C4H9NH2 và C3H7NH2.


207.Số đồng phân của axit amino butanoic C3H6(NH2)COOH bằng


A. 4. B. 6.@ C. 7. D. 5.

208.Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức thì phải dùng đúng 10,08 lít oxi (đkc). Công thức phân tử của amin no là


A. C2H5NH2. B. CH3NH2.@ C. C3H7NH2. D. C4H9NH2.

209.Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, không no có liên kết đôi ở mạch cacbon, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol nH2O : nCO2 = 9 : 8. Công thức phân tử của amin của amin là


A. C3H6N. B. C4H8N. C. C4H9N.@ D. C3H7N.

210.Anlin là chất rất độc, để rửa sạch các dụng cụ đựng anilin ta cần dùng các chất


A. bột giặt rửa và nước.

B. dung dịch axit HCl và nước.@

C. dung dịch NaOH và nước.

D. dung dịch nước vôi trong và nước.


211.Hợp chất X gồm các nguyên tố C, H, O, N với tỉ lệ khối lượng tương ứng là 24 : 5 : 16 : 14. Biết phân tử X có 2 nguyên tử nitơ. Công thức phân tử của X là


A. CH3ON2. B. C3H8O2N2. C. C3H8ON2. D. C4H10O2N2.@

212.Khi cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa 2 ml dung dịch lòng trắng trứng thì có hiện tượng gì xảy ra?


A. Lòng trắng trứng bị đông tụ lại, có kết tủa trắng.

B. Lòng trắng trứng không tan, có sự phân lớp, lòng trắng trứng nhẹ ở trên.@

C. Có kết tủa màu vàng.

D. Dung dịch màu vàng, có khí NH3 bay ra.


213.Dung dịch etylamin có tác dụng với dung dịch của nước nào sau đây?


A. FeCl3. B. AgNO3. C. NaCl.

D. Hai muối A và B.@ E. Ba muối A, B, C.


214.Khi đốt các đồng đẳng của metylamin thì tỉ lệ thể tích k = VCO2 : VH2O biến đổi như thế nào theo số lượng nguyên tử cacbon trong phân tử?


A. 0,4 < k < 1.@ B. 0,25 < k < 1. C. 0,75 < k < 1. D. 1 < k < 14,5.

215.Cho 18,32 gam 2,4,6trinitro phenol vào một chai bằng gang có thể tích không đổi 560 cm3. Đặt kíp nổ vào một chai rồi cho nổ ở 1911C. Tính áp suất (atm) trong bình tại nhiệt độ đó biết rằng sản phẩm nổ là CO, CO2, N2, H2 và áp suất thực tế nhỏ hơn áp suất lí thuyết 8%?


A. 207,36. B. 211,968.@ C. 201. D. 230,4.

216.Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức chưa no có một liên kết  ở mạch C ta thu được CO2 va H2O theo tỉ lệ mol nH2O : nCO2 = 9 : 8. Vậy công thức phân tử của amin là


A. C3H6N. B. C4H8N. C. C4H9N.@ D. C3H7N.

217.Cho quỳ tím vào dung dịch mỗi hợp chất dưới đây, dung dịch nào sẽ làm quỳ tím hóa đỏ?


(1) H2NCH2COOH

(2) ClNH3CH2COOH.

(3) H2NCH2COONa.

(4) H2N(CH2)2CH(NH2)COOH.

(5) HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH.




A. (3). B. (2). C. (1), (5). D. (2), (5).@

218.Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Công thức phân tử của 2 amin là


A. CH3NH2 và C2H5NH2. B. C2H5NH2 và C3H7NH2.

C. C3H7NH2 và C4H9NH2. D. CH3NHC2H5 và C2H5NHC2H5.

tải về 88.42 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương