Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường do các hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người đã và đang là vấn đề nhức nhối của toàn xã hội



tải về 0.9 Mb.
trang6/11
Chuyển đổi dữ liệu10.08.2016
Kích0.9 Mb.
#16546
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Hình 3.26 Đồ thị biểu diễn sự thay đổi hàm lượng tổng kim loại Pb theo chiều sâu của của 3 cột trầm tích SC01, SC02 và SC03

Từ kết quả phân tích và đồ thị cho thấy hàm lượng ion Pb2+ ở hai cột trầm tích SC01 và SC03 cao hơn nhiều so với cột SC02. Đối với cột SC01, hàm lượng Pb giảm dần từ đoạn 1.1 (759.50 mg/kg) đến đoạn 1.4 (368.75 mg/kg) sau đó lại tăng đột ngột lên 961.50 mg/kg ở cột 1.5 và giảm dần đến đoạn 1.8 (688.75 mg/kg). Ở cột SC03, hàm lượng Pb cũng biến động rất mạnh từ giá trị cực đại ở đoạn 3.1 (1035.417 mg/kg) giảm xuống 323 mg/kg ở đoạn 3.2 sau đó tăng dần đến đoạn 3.4 và lại giảm dần đến giá trị 59,5 mg/kg ở đoạn 3.11. Ở cột SC02, nhìn chung hàm lượng Pb thấp hơn so với 2 cột trên và ít biến đổi giữa các đoạn khác nhau trong cột. Như vậy, qua đây có thể dự đoán rằng ở 2 khu vực cột SC01 và SC03 nguồn phát thải Pb chủ yếu đến từ nguồn nước thải của các nhà máy, xí nghiệp.

So sánh hàm lượng Pb trong 3 cột trầm tích sông Cầu với trầm tích của một số khu vực khác cho thấy, hàm lượng Pb trong 3 cột trầm tích trên cao hơn nhiều so với mẫu trầm tích của một số khu vực như: sông Nhuệ và sông Đáy ( 26,14 đến 89,77 mg/kg [6]); hồ thủy điện Trị An ( 19,5 đến 50 mg/kg, [7]); sông Sài Gòn (3,31 đến 63,1 mg/kg, [10]); kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè (19,9 đến 117 mg/kg, [10]. Điều này phần nào thể hiện mức độ ô nhiễm kim loại Pb ở khu vực 3 cột trầm tích trên.

Để đánh giá mức độ ô nhiễm chì, chúng tôi vẫn sử dụng tiêu chuẩn đánh giá ô nhiễm trầm tích của Canada và Mỹ. Theo tiêu chuẩn của Canada hàm lượng Pb lớn hơn 96 mg/kg là mức ô nhiễm nghiêm trọng còn lớn hơn 108 mg/kg là mức gây ảnh hưởng đến sức khỏe dân cư khu vực sống. Còn theo tiêu chuẩn US EPA của Mỹ hàm lượng tổng Pb lớn hơn 60 mg/kg là mức ô nhiễm nghiêm trọng. Đối chiếu với 2 tiêu chuẩn trên đều cho thấy mức độ ô nhiễm ở 2 cột SC01 và SC03 là rất nghiêm trọng và đã đến mức gây ảnh hưởng đến sức khỏe của cư dân trong khu vực.



Nếu đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại Pb theo chỉ số tích lũy địa chất (Geoaccumulation Index : Igeo) thì giá trị Igeo của các cột trầm tích như sau:

Bảng 3.12 Giá trị Igeo trong các cột trầm tích

Cột SC01

Cột SC02

Cột SC03

1.1

1.53

2.1

0.67

3.1

1.66

1.2

1.40

2.2

0.63

3.2

1.16

1.3

1.32

2.3

0.60

3.3

1.34

1.4

1.21

2.4

0.60

3.4

1.44

1.5

1.63

2.5

0.61

3.5

1.30

1.6

1.57

2.6

0.56

3.6

1.07

1.7

1.46

2.7

0.48

3.7

0.69

1.8

1.49

2.8

0.60

3.8

0.56







2.9

0.59

3.9

0.50













3.10

0.48













3.11

0.42

Như vậy theo chỉ số tích lũy địa chất thì mức độ ô nhiễm Pb chỉ ở mức trung bình.

3.6.3 Kết quả phân tích hàm lượng tổng kim loại Zn trong 3 cột trầm tích

Bảng 3.13 Hàm lượng tổng Zn trong các cột trầm tích (mg/kg)

Cột SC01

Cột SC02

Cột SC03

1.1

328

2.1

313

3.1

375

1.2

338

2.2

300

3.2

328

1.3

375

2.3

343

3.3

331

1.4

368

2.4

313

3.4

284

1.5

358

2.5

350

3.5

303

1.6

313

2.6

275

3.6

303

1.7

355

2.7

263

3.7

280

1.8

348

2.8

308

3.8

215







2.9

285

3.9

228













3.10

230













3.11

178




Hình 3.27 Đồ thị biểu diễn sự thay đổi hàm lượng tổng kim loại Zn theo chiều sâu của của 3 cột trầm tích SC01, SC02 và SC03

Từ kết quả phân tích và đồ thị cho thấy hàm lượng kim loại Zn trong 3 cột trầm tích SC01, SC02 và SC03 không khác nhau quá nhiều. Quy luật biến đổi hàm lượng Zn ở cột SC01 và SC02 có xu hướng cao lên ở các đoạn giữa và giảm dẫn đến các đoạn cuối, còn cột SC03 thì có xu hướng chung là giảm dần khi xuống các đoạn sâu hơn.

Kết quả phân tích hàm lượng của Zn trong 3 cột trầm tích trên tương đương với hàm lượng Zn trong một số mẫu trầm tích bề mặt thuộc lưu vực sông Nhuệ và sông Đáy (có giá trị từ 77,32 đến 544,62 mg/kg, [6]), cao hơn các cột trầm tích của hồ thủy điện Trị An (có giá trị từ 52,875 đến 125 mg/kg, [7]) và thấp hơn so với một số mẫu trầm tích thuộc kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè (có giá trị từ 349 đến 1453 mg/kg, [10]).

Đối chiếu với tiêu chuẩn đánh giá ô nhiễm Zn trong trầm tích như: tiêu chuẩn của Canada hàm lượng tổng Zn lớn hơn 248 mg/kg là mức ô nhiễm mạnh còn lớn hơn 372 mg/kg là mức ô nhiễm rất mạnh; tiêu chuẩn của Mỹ US EPA hàm lượng Zn lớn hơn 200 mg/kg là mức ô nhiễm nghiêm trọng, đều cho thấy sự ô nhiễm kim loại kẽm ở cả 3 cột SC01, SC02 và SC03 đều ở mức ô nhiễm mạnh và rất mạnh.



Khảo sát mức độ ô nhiễm kim loại Zn theo chỉ số tích lũy địa chất Igeo ta được bảng giá trị sau:

Bảng 3.14 Giá trị Igeo của Zn trong các cột trầm tích

Cột SC01

Cột SC02

Cột SC03

1.1

0.49

2.1

0.47

3.1

0.55

1.2

0.51

2.2

0.46

3.2

0.49

1.3

0.55

2.3

0.51

3.3

0.50

1.4

0.54

2.4

0.47

3.4

0.43

1.5

0.53

2.5

0.52

3.5

0.46

1.6

0.47

2.6

0.42

3.6

0.46

1.7

0.53

2.7

0.40

3.7

0.43

1.8

0.52

2.8

0.47

3.8

0.31







2.9

0.43

3.9

0.34













3.10

0.34













3.11

0.23

Như vậy, nếu theo chỉ số tích lũy địa chất các cột trầm tích trên mới chỉ ô nhiễm kim loại Zn ở mức độ trung bình.

3.6.4 Kết quả phân tích hàm lượng tổng kim loại Cd trong 3 cột trầm tích

Bảng 3.15 Hàm lượng tổng kim loại Cd trong các cột trầm tích (mg/kg)

Cột SC01

Cột SC02

Cột SC03

1.1

2.21

2.1

0.814

3.1

2.40

1.2

1.85

2.2

0.548

3.2

2.40

1.3

2.29

2.3

0.620

3.3

1.74

1.4

2.48

2.4

0.349

3.4

1.11

1.5

2.33

2.5

0.426

3.5

0.89

1.6

2.05

2.6

0.581

3.6

0.13

1.7

2.13

2.7

0.465

3.7

0.19

1.8

2.44

2.8

0.543

3.8

0.12







2.9

0.426

3.9

0.11













3.10

0.16













3.11

0.16

Каталог: files -> ChuaChuyenDoi
ChuaChuyenDoi -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
ChuaChuyenDoi -> TS. NguyÔn Lai Thµnh
ChuaChuyenDoi -> Luận văn Cao học Người hướng dẫn: ts. Nguyễn Thị Hồng Vân
ChuaChuyenDoi -> 1 Một số vấn đề cơ bản về đất đai và sử dụng đất 05 1 Đất đai 05
ChuaChuyenDoi -> Lê Thị Phương XÂy dựng cơ SỞ DỮ liệu sinh học phân tử trong nhận dạng các loàI ĐỘng vật hoang dã phục vụ thực thi pháp luật và nghiên cứU
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Hà Linh
ChuaChuyenDoi -> ĐÁnh giá Đa dạng di truyền một số MẪu giống lúa thu thập tại làO
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiêN
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Văn Cường

tải về 0.9 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương