Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường do các hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người đã và đang là vấn đề nhức nhối của toàn xã hội


Khảo sát giới hạn phát hiện trong phép đo GF-AAS



tải về 0.9 Mb.
trang5/11
Chuyển đổi dữ liệu10.08.2016
Kích0.9 Mb.
#16546
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11


3.4.2 Khảo sát giới hạn phát hiện trong phép đo GF-AAS

Để xác định giới hạn phát hiện của phương pháp GF-AAS, chúng tôi sử dụng mẫu dung dịch chuẩn Cd2+ 2 g/l và làm tương tự như xác định giới hạn phát hiện trong phép đo F-AAS. Kết quả được trình bày ở bảng 3.7.



Bảng 3.7 Kết quả phân tích mẫu Cd2+ 2 g/l

STT

Hàm lượng đo được (µg/l)

Độ thu hồi (%)

1

1.98

99.0

2

1.96

98.0

3

2.00

100.0

4

1.95

97.5

5

1.94

97.0

6

1.95

97.5

7

1.97

98.5

TB

1.9643

98.215

Giá trị trung bình: 1.9643 µg/l

Độ lệch chuẩn (S): 0.0207

Bậc tự do (n-1): 6

Giá trị chuẩn t tra bảng với độ tin cậy 99%: 3,143

GHPH = t x S = 3,143 x 0.0207 = 0.065 µg/l

Như vậy, kết quả xác định giới hạn phát hiện của Cu, Pb, Zn và Cd đều rất nhỏ phù hợp với phân tích lượng vết các nguyên tố trong mẫu môi trường.

3.5 Đánh giá độ chính xác của phương pháp

Để đánh giá độ chính xác của phương pháp phân tích, chúng tôi tiến hành phân tích hàm lượng tổng các kim loại trong mẫu chuẩn MESS-3 theo phương pháp xác định hàm lượng tổng các kim loại trong các mẫu trầm tích sông Cầu. Kết quả phân tích được như sau:



Bảng 3.8 Kết quả phân tích Cu, Pb, Zn, Cd trong mẫu trầm tích chuẩn MESS-3

Kim loại

Cu (ppm)

Pb (ppm)

Zn (ppm)

Cd (ppm)

Giá trị chứng chỉ

33,9

21,1

159

0,24

Giá trị đo được

32,0

20,3

160,5

0,22

% thu hồi

94,4 %

96,2 %

101 %

91,7 %

Các kết quả phân tích cho thấy phương pháp phân tích có độ chính xác cao, hiệu suất thu hồi dao động trong khoảng từ 91,7 đến 101 %, đáp ứng được yêu cầu phân tích lượng vết Cu, Pb, Zn và Cd trong mẫu môi trường.

3.6. Kết quả phân tích hàm lượng tổng của các kim loại Cu, Pb, Zn, Cd

3.6.1 Kết quả phân tích hàm lượng tổng kim loại Cu

Bảng 3.9 Hàm lượng tổng của kim loại Cu trong các cột trầm tích (mg/kg))

Cột SC01

Cột SC02

Cột SC03

1.1

68.8

2.1

74.5

3.1

79.2

1.2

72.5

2.2

90.3

3.2

80.3

1.3

86.9

2.3

71.1

3.3

73.6

1.4

86.9

2.4

81.2

3.4

73.8

1.5

93.0

2.5

79.6

3.5

75.5

1.6

80.4

2.6

78.1

3.6

60.8

1.7

77.0

2.7

70.4

3.7

55.4

1.8

74.3

2.8

66.0

3.8

59.5







2.9

63.2

3.9

55.4













3.10

70.0













3.11

37.8




Hình 3.25 Đồ thị biểu diễn sự thay đổi hàm lượng tổng kim loại Cu theo chiều sâu của 3 cột trầm tích SC01, SC02 và SC03

Từ đồ thị trên cho thấy hàm lượng của Cu trong cột SC01 biến động theo chiều hướng tăng dần từ đoạn 1.1 (68,8 mg/kg) đến 1.5 (93.025 mg/kg) sau đó lại giảm dần đến 1.8 (74.275 mg/kg). Đối với cột SC02 quy luật biến đổi không được rõ ràng giá trị cực đại là đoạn 2.2 (90.300 mg/kg) và có xu hướng giảm dần đến giá trị cực tiểu là đoạn 2.9 (63.175 mg/kg). Với cột SC03 xu hướng chung của nó là giảm dần từ đoạn 3.1 (79.225 mg/kg) đến 3.11 (37.825 mg/kg) trừ giá trị bất thường là đoạn 3.10.

So sánh kết quả phân tích hàm lượng tổng Cu trong 3 cột trầm tích sông Cầu với trầm tích của một số khu vực sông khác cho thấy, hàm lượng tổng Cu trong 3 cột trầm tích sông Cầu hơi cao hơn so với mẫu trầm tích bề mặt của một số điểm trên sông Nhuệ và sông Đáy (từ 23,03 đến 88,13 mg/kg [6]), sông Sài Gòn (từ 14,3 đến 58,8 mg/kg) [10] nhưng thấp hơn so với một số địa điểm khác như kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè ( trung bình là 188 mg/kg [10]); Kênh Tân Hóa – Lò Gốm (trung bình là 404 mg/kg [10]).

Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại đồng chúng tôi đã so sánh với các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trầm tích của Canada và của Mỹ. Theo tiêu chuẩn của Canada (SQG (2002)) hàm lượng của Cu trong trầm tích lớn hơn 56,1 mg/kg là mức ô nhiễm rất mạnh. Theo tiêu chuẩn US EPA của Mỹ hàm lượng Cu lớn hơn 50 mg/kg là mức ô nhiễm nghiêm trọng. Như vậy mức độ ô nhiễm kim loại Cu trong các cột trầm tích theo cả 2 tiêu chuẩn trên trên đều là nghiêm trọng.



Nếu đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại Cu theo chỉ số tích lũy địa chất (Geoaccumulation Index : Igeo) thì giá trị Igeo của các cột trầm tích như sau:

Bảng 3.10 Giá trị Igeo trong các cột trầm tích

Cột SC01

Cột SC02

Cột SC03

1.1

-0.08

2.1

-0.04

3.1

-0.02

1.2

-0.06

2.2

0.04

3.2

-0.01

1.3

0.02

2.3

-0.06

3.3

-0.05

1.4

0.02

2.4

-0.01

3.4

-0.05

1.5

0.05

2.5

-0.02

3.5

-0.04

1.6

-0.01

2.6

-0.02

3.6

-0.13

1.7

-0.03

2.7

-0.07

3.7

-0.17

1.8

-0.05

2.8

-0.10

3.8

-0.14







2.9

-0.12

3.9

-0.17













3.10

-0.07













3.11

-0.34

Giá trị chỉ số tích lũy địa chất Igeo trong các cột trầm tích đều < 0 đồng nghĩa không có sự ô nhiễm về Cu theo chỉ số tích lũy địa chất.

3.6.2 Kết quả phân tích hàm lượng tổng kim loại Pb trong 3 cột trầm tích

Bảng 3.11 Hàm lượng tổng Pb trong các cột trầm tích (mg/kg)


Cột SC01

Cột SC02

Cột SC03

1.1

760

2.1

105

3.1

1035

1.2

567

2.2

96

3.2

323

1.3

472

2.3

89

3.3

491

1.4

369

2.4

91

3.4

618

1.5

962

2.5

92

3.5

453

1.6

842

2.6

82

3.6

265

1.7

650

2.7

68

3.7

110

1.8

689

2.8

90

3.8

82







2.9

87

3.9

72













3.10

68













3.11

60

Каталог: files -> ChuaChuyenDoi
ChuaChuyenDoi -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
ChuaChuyenDoi -> TS. NguyÔn Lai Thµnh
ChuaChuyenDoi -> Luận văn Cao học Người hướng dẫn: ts. Nguyễn Thị Hồng Vân
ChuaChuyenDoi -> 1 Một số vấn đề cơ bản về đất đai và sử dụng đất 05 1 Đất đai 05
ChuaChuyenDoi -> Lê Thị Phương XÂy dựng cơ SỞ DỮ liệu sinh học phân tử trong nhận dạng các loàI ĐỘng vật hoang dã phục vụ thực thi pháp luật và nghiên cứU
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Hà Linh
ChuaChuyenDoi -> ĐÁnh giá Đa dạng di truyền một số MẪu giống lúa thu thập tại làO
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiêN
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Văn Cường

tải về 0.9 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương