HỒ SƠ MỜi thầu cung ứng thuốc năm 2014-2015 cho các cơ sở khám chữa bệnh trực thuộc Sở y tế thành phố Đà Nẵng


Thuốc kháng acid và các thuốc chống loét khác tác dụng trên đường tiêu hoá



tải về 4.42 Mb.
trang29/31
Chuyển đổi dữ liệu07.09.2016
Kích4.42 Mb.
#31780
1   ...   23   24   25   26   27   28   29   30   31

12.1. Thuốc kháng acid và các thuốc chống loét khác tác dụng trên đường tiêu hoá

 

 

-

298

Aluminium hydroxid + Magnesium trisilicat + Simethicon

Uống - (229.5 +300 +25)mg/gói

Gói

40.000

299

Omeprazol

Uống-40mg/viên

Viên

17.740

 

12.2. Thuốc chống nôn

 

 

-

300

Palonosetron

Tiêm-0.25mg/5ml

Lọ

5.000

 

12.3. Thuốc tẩy. nhuận tràng

 

 

-

301

Dioctahedral smectit

Uống-3g/gói 20ml

Gói

6.000

 

12.4. Thuốc điều trị tiêu chảy

 

 

-

302

Kẽm gluconat

Uống - 10mg /5ml / lọ

lọ

1.250

303

Lactobacillus acidophyllus

Uống-1g/gói cốm tan

Gói

150.000

 

12.5. Thuốc khác

 

 

-

304

Mesalazin

Uống- 400mg/viên

Viên

180

305

Ursodeoxycholic acid

Uống- 100mg/viên

viên

9.100

 

XIII. HOCMON VÀ CÁC THUỐC TÁC ĐỘNG VÀO HỆ THỐNG NỘI TIẾT

 

 

-

 

13.1. Các chế phẩm androgen. estrogen và progesteron

 

 

-

306

Raloxifen

Uống-60mg/ viên

Viên

2.930

 

13.2. Insulin và nhóm thuốc hạ đường huyết

 

 

-

307

Glimepirid

Uống-1mg/viên

Viên

2.000

308

Glimepirid +Metformin

Uống - (1+500)mg/viên

Viên

65.497

309

Metformin + Glibenclamid

Uống-(850mg +5mg)/viên

Viên

6.000

310

Pioglitazon + Metformin

Uống - (15+500)mg/viên

Viên

6.849

 

XIV. THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH MẮT. TAI MŨI HỌNG

 

 

-

 

14.1. Thuốc điều trị bệnh mắt

 

 

-

311

Kali iodid + Natri iodid

Dung dịch nhỏ mắt-(30+ 30)mg/lọ 10ml

Lọ

3.708

 

XV. THUỐC TÁC DỤNG TRÊN ĐƯỜNG HÔ HẤP

 

 

-

 

15.1. Thuốc chữa ho

 

 

-

312

Acetylcystein

Uống-100mg/gói

Gói

50.897

 

XVI. DUNG DỊCH ĐIỀU CHỈNH NƯỚC. ĐIỆN GIẢI. CÂN BẰNG ACID - BASE VÀ CÁC DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN KHÁC

 

 

-

 

16.1. Thuốc tiêm truyền

 

 

-

313

Acid amin*

Tiêm truyền – 200ml/chai

Chai

200

314

Acid amin*

Tiêm truyền - 7.4%/200ml

Chai

600

315

Acid amin*

Tiêm truyền - 8%/250ml

Túi

200

316

Fructose 5% + Glycerin 10% + NaCl 9%o

Tiêm truyền - (5% + 10% + 9%o)/chai 300ml

Chai

100

 

XVII. KHOÁNG CHẤT VÀ VITAMIN

 

 

-

317

Calci carbonat + Vitamin D3

Uống-(320mg +125IU)/viên

Viên

20.000

318

Calci carbonat + Vitamin D3

Uống-(500mg +400IU)/viên

Viên

20.000

319

Vitamin B1 + B6 + B12

Uống-(100mg+200mg+200mcg)/viên

Viên

180.000

320

Vitamin C

Uống -100mg/5ml

Lọ

2.200

 

C. THUỐC NGOÀI DANH MỤC THÔNG TƯ 31

 

 

-

321

Methyl Salicylat + Menthol + Eugenol

Dùng ngoài - (2.55g +1.36g +0.34g)/tube 25g

Tube

20

322

Ibandronic acid

Uống - 150mg/viên

Viên

20

323

Levonogestrel

Uống - 0.75mg/viên

Viên

20

324

Natri picosulfat + Magnesi oxid + Acid citric

Uống - (10mg + 3.5g + 12mg) /gói

Gói

20

325

Aluminum oxid + Magnesium hydroxid + Oxethazain

Uống-(291mg+196mg+20mg)/gói 10ml

Gói

20

 

TỔNG CỘNG

325 Thuốc gọi thầu

 

 


Chương 6.

TIẾN ĐỘ CUNG CẤP
Tiến độ yêu cầu cung cấp cần được bên mời thầu lập thành biểu, trong đó nêu rõ tên hàng hóa số lượng yêu cầu, địa điểm và tiến độ cung cấp cụ thể. Hàng hóa có thể được yêu cầu cung cấp thành một hoặc nhiều đợt khác nhau tùy theo yêu cầu của gói thầu.
Thời gian bắt đầu thực hiện trong vòng 04 tuần kể từ ngày ký hợp đồng. Việc cung ứng thuốc thực hiện trong vòng 07 ngày kể từ khi nhận được dự trù của cơ sở khám chữa bệnh, nhà thầu có trách nhiệm cung ứng đủ thuốc theo dự trù; đối với các loại thuốc cấp cứu việc cung ứng không quá 24 giờ. Sau thời gian trên, nếu không giao hàng đầy đủ thì cơ sở KCB có quyền mua các mặt hàng thiếu ở đơn vị khác (giá có thể cao hơn) và đơn vị trúng thầu phải thanh toán cho cơ sở KCB khoản tiền chênh lệch đó.

- Thuốc được giao phải đủ số lượng và đúng các thông tin, tiêu chuẩn như đã cung cấp trong hồ sơ dự thầu.

- Cung cấp theo thời hạn hợp đồng đã ký kết với các cơ sở khám chữa bệnh trực thuộc Sở Y tế thành phố.

Nếu nhà thầu không giao hàng sẽ bị lập biên bản và xem xét trừ điểm uy tín trong đợt đấu thầu kế tiếp.


BIỂU MẪU DỰ TRÙ THUỐC


Số TT

Danh mục thuốc

Đơn vị

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

Ghi chú

1

 

 

 

 




 

2



















3








































Chương 7.

YÊU CẦU VỀ MẶT KỸ THUẬT

(Theo quy định tại Mục 2 Chương III và điều kiện cụ thể của hợp đồng)

Yêu cầu về mặt kỹ thuật bao gồm yêu cầu kỹ thuật (mang tính kỹ thuật thuần túy) và các yêu cầu khác liên quan đến việc cung cấp hàng hóa (trừ giá). Yêu cầu về mặt kỹ thuật phải được nêu đầy đủ, rõ ràng và cụ thể để làm cơ sở cho nhà thầu lập HSDT.

Để đảm bảo mục tiêu cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế trong đấu thầu, toàn bộ các yêu cầu về mặt kỹ thuật phải được xây dựng dựa trên cơ sở quyết định đầu tư, kế hoạch đấu thầu và các tài liệu hướng dẫn kèm theo, các quy định của pháp luật về đấu thầu. Trong yêu cầu về mặt kỹ thuật không được đưa ra các điều kiện nhằm hạn chế sự tham gia của nhà thầu hoặc nhằm tạo lợi thế cho một hoặc một số nhà thầu gây ra sự cạnh tranh không bình đẳng, đồng thời cũng không đưa ra các yêu cầu quá cao dẫn đến làm tăng giá dự thầu, không được nêu yêu cầu về nhãn hiệu, xuất xứ cụ thể của hàng hóa.

Trường hợp đặc biệt cần thiết phải nêu nhãn hiệu, catalô của một nhà sản xuất nào đó, hoặc hàng hóa từ một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ nào đó để tham khảo, minh họa cho yêu cầu về mặt kỹ thuật của hàng hóa thì phải đi kèm theo cụm từ “hoặc tương đương” sau nhãn hiệu, catalô hoặc xuất xứ nêu ra và quy định rõ khái niệm tương đương nghĩa là có đặc tính kỹ thuật tương tự, có tính năng sử dụng là tương đương với các hàng hóa đã nêu để không tạo định hướng cho một sản phẩm hoặc một nhà thầu nào đó.

Yêu cầu về mặt kỹ thuật bao gồm các nội dung cơ bản như sau:

1. Giới thiệu chung về dự án và gói thầu

Mục này nêu thông tin tóm tắt về dự án và về gói thầu như địa điểm thực hiện dự án, quy mô của dự án, yêu cầu về cung cấp hàng hóa thuộc gói thầu, thời gian thực hiện gói thầu và những thông tin khác tùy theo tính chất và yêu cầu của gói thầu.

2. Yêu cầu về mặt kỹ thuật

Yêu cầu về mặt kỹ thuật bao gồm yêu cầu kỹ thuật chung và yêu cầu kỹ thuật chi tiết đối với hàng hóa thuộc phạm vi cung cấp của gói thầu.

Yêu cầu về mặt kỹ thuật chung là các yêu cầu về chủng loại, tiêu chuẩn hàng hóa (quốc gia và quốc tế được công nhận), các yêu cầu về kiểm tra, thử nghiệm, đóng gói, vận chuyển, các điều kiện khí hậu tại nơi hàng hóa được sử dụng. Tùy thuộc vào sự phức tạp của hàng hóa, các yêu cầu kỹ thuật chung được nêu cho tất cả các hàng hóa hoặc cho từng loại hàng hóa riêng biệt.

Yêu cầu về mặt kỹ thuật cụ thể như tính năng, thông số kỹ thuật, các bản vẽ, catalô, các thông số bảo hành … được nêu cho từng loại hàng hóa. Khi nêu yêu cầu, các thông số kỹ thuật có thể được mô tả dưới hình thức bảng biểu.

3. Các yêu cầu khác

Các yêu cầu khác về mặt kỹ thuật bao gồm yêu cầu về phạm vi cung cấp, yêu cầu về tiến độ cung cấp (được nêu tại Chương V và Chương VI), yêu cầu về giấy phép bán hàng thuộc bản quyền của nhà sản xuất trong trường hợp hàng hóa là đặc thù, phức tạp (kèm theo danh mục) khi nhà thầu cung cấp không phải là nhà sản xuất, yêu cầu về phương thức thanh toán, yêu cầu về cung cấp tài chính (nếu có) và điều kiện tín dụng kèm theo, yêu cầu về dịch vụ kỹ thuật kèm theo như tổ chức lắp đặt máy móc, thiết bị, vận hành chạy thử, đào tạo chuyển giao công nghệ … cũng như yêu cầu về phụ tùng thay thế và dịch vụ sau bán hàng (nếu có). Các yêu cầu này phải được nêu chi tiết để nhà thầu chuẩn bị HSDT.

Ngoài ra, tùy theo từng gói thầu có thể yêu cầu nhà thầu chào phương án thay thế ngoài phương án chính theo yêu cầu của HSMT, trong đó cần quy định rõ phương án thay thế của nhà thầu chỉ được xem xét trong quá trình thương thảo, hoàn thiện hợp đồng khi nhà thầu được đề xuất trúng thầu theo phương án chính hoặc quy định trong trường hợp kết quả đánh giá các HSDT theo phương án chính không có nhà thầu nào đáp ứng yêu cầu của HSMT thì mới xem xét phương án thay thế của các nhà thầu.
Phần thứ ba.

YÊU CẦU VỀ HỢP ĐỒNG

Chương 8.

ĐIỀU KIỆN CHUNG CỦA HỢP ĐỒNG

Điều 1. Giải thích từ ngữ

Trong hợp đồng này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1. “Hợp đồng” là thỏa thuận giữa chủ đầu tư và nhà thầu, thể hiện bằng văn bản, được hai bên ký kết, bao gồm cả phụ lục và tài liệu kèm theo.

2. “Giá hợp đồng” là tổng số tiền mà chủ đầu tư đã thỏa thuận với nhà thầu theo hợp đồng.

3. “Hàng hóa” là máy móc, phương tiện vận chuyển, thiết bị (toàn bộ, đồng bộ hoặc thiết bị lẻ), bản quyền sở hữu công nghiệp, bản quyền sở hữu công nghệ, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng (thành phẩm, bán thành phẩm), cùng với phụ tùng thay thế, tài liệu kỹ thuật và dịch vụ kỹ thuật kèm theo (lắp đặt, chạy thử máy móc, thiết bị, hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo chuyển giao công nghệ …) mà nhà thầu phải cung cấp cho chủ đầu tư theo hợp đồng.

4. “Chủ đầu tư” là tổ chức được nêu tại ĐKCT.

5. “Nhà thầu” là nhà thầu trúng thầu (độc lập hoặc liên danh) được nêu tại ĐKCT.

6. “Nhà thầu phụ” là nhà thầu thỏa thuận hoặc ký kết hợp đồng với nhà thầu chính để thực hiện một phần công việc mua sắm đã được dự kiến trong HSDT.

7. “Ngày” là ngày dương lịch, được tính liên tục, kể cả ngày lễ và ngày nghỉ cuối tuần.

8. “Ngày hợp đồng có hiệu lực” là ngày được quy định tại ĐKCT.

9. Giá EXW, giá CIF, giá CIP … được hiểu theo giải thích của Incoterms ban hành vào thời gian như nêu tại ĐKCT.

Điều 2. Nguyên tắc áp dụng

ĐKC sẽ được áp dụng đầy đủ, trừ khi có quy định khác nêu tại ĐKCT và biên bản thương thảo, hoàn thiện hợp đồng giữa hai bên.

Điều 3. Ngôn ngữ sử dụng trong hợp đồng

Hợp đồng và các tài liệu giao dịch liên quan đến hợp đồng được viết bằng ngôn ngữ như quy định tại Mục 7 Chương I.



Điều 4. Luật áp dụng

Luật điều chỉnh hợp đồng là luật Việt Nam, trừ khi có quy định khác nêu tại ĐKCT.



Điều 5. Bảo đảm thực hiện hợp đồng

1. Nhà thầu phải thực hiện biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng theo nội dung yêu cầu nêu tại ĐKCT để đảm bảo nghĩa vụ và trách nhiệm của mình trong việc thực hiện hợp đồng.

2. Bảo đảm thực hiện hợp đồng sẽ được trả cho chủ đầu tư như một khoản bồi thường cho bất cứ thiệt hại nào phát sinh do lỗi của nhà thầu khi nhà thầu không hoàn thành nghĩa vụ và trách nhiệm của mình theo hợp đồng.

3. Chủ đầu tư phải hoàn trả bảo đảm thực hiện hợp đồng cho nhà thầu trong thời hạn quy định tại ĐKCT



Điều 6. Hình thức hợp đồng

Hình thức hợp đồng được quy định tại ĐKCT.



Điều 7. Nhà thầu phụ

1. Nhà thầu được ký kết hợp đồng với các nhà thầu phụ trong danh sách các nhà thầu phụ nêu tại ĐKCT để thực hiện một phần công việc nêu trong HSDT. Việc sử dụng nhà thầu phụ sẽ không làm thay đổi các nghĩa vụ của nhà thầu. Nhà thầu phải chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư về số lượng, chất lượng, tiến độ cung cấp hàng hóa và các nghĩa vụ khác đối với phần việc do nhà thầu phụ thực hiện.

Việc thay thế, bổ sung nhà thầu phụ ngoài danh sách các nhà thầu phụ đã được nêu tại ĐKCT chỉ được thực hiện khi chủ đầu tư chấp thuận.

2. Giá trị công việc mà các nhà thầu phụ thực hiện quy định tại khoản 1 Điều này không được vượt quá tỷ lệ phần trăm theo giá hợp đồng quy định tại ĐKCT.

3. Nhà thầu không được sử dụng thầu phụ cho các công việc khác ngoài công việc kê khai sử dụng nhà thầu phụ nêu trong HSDT.

4. Yêu cầu khác về nhà thầu phụ quy định tại ĐKCT.



Điều 8. Danh mục hàng hóa theo hợp đồng và nhân sự (nếu có)

Danh mục hàng hóa theo hợp đồng nêu tại Phụ lục 1 là một bộ phận không tách rời của hợp đồng này, bao gồm các loại hàng hóa mà nhà thầu phải cung cấp và đơn giá của các loại hàng hóa đó(1).



Điều 9. Giá hợp đồng

Giá hợp đồng được nhà thầu và chủ đầu tư thống nhất thông qua thương thảo, hoàn thiện hợp đồng trên cơ sở phù hợp với giá trúng thầu được duyệt và được ghi cụ thể trong hợp đồng (Điều 5 của hợp đồng theo Mẫu số 15 Chương X).



Điều 10. Thuế

Các yêu cầu về thuế quy định tại ĐKCT.



Điều 11. Điều chỉnh giá hợp đồng

Điều chỉnh giá hợp đồng được áp dụng cho phần công việc áp dụng hình thức hợp đồng theo đơn giá. Nội dung điều chỉnh, phương pháp và thời gian tính điều chỉnh, cơ sở dữ liệu đầu vào để tính điều chỉnh giá hợp đồng được quy định tại ĐKCT.



Điều 12. Tạm ứng

1. Chủ đầu tư tạm ứng cho nhà thầu theo các nội dung quy định tại ĐKCT.

2. Việc hoàn trả tiền tạm ứng được thực hiện như quy định tại ĐKCT.

Điều 13. Thanh toán

Chủ đầu tư thanh toán cho nhà thầu theo các nội dung quy định tại ĐKCT.



Điều 14. Hiệu chỉnh, bổ sung hợp đồng

1. Việc hiệu chỉnh, bổ sung hợp đồng có thể được thực hiện trong các trường hợp sau:

a) Thay đổi bản vẽ, thiết kế công nghệ hoặc yêu cầu kỹ thuật đối với trường hợp hàng hóa cung cấp theo hợp đồng mang tính đặc chủng được đặt hàng sản xuất cho riêng chủ đầu tư;

b) Bổ sung hạng mục công việc, hàng hóa hoặc dịch vụ cần thiết ngoài phạm vi công việc quy định trong hợp đồng;

c) Thay đổi phương thức vận chuyển hoặc đóng gói;

d) Thay đổi địa điểm giao hàng;

đ) Thay đổi thời gian thực hiện hợp đồng;

e) Các nội dung khác nêu tại ĐKCT.

2. Chủ đầu tư và nhà thầu sẽ tiến hành thương thảo để làm cơ sở ký kết phụ lục bổ sung hợp đồng trong trường hợp hiệu chỉnh, bổ sung hợp đồng.



tải về 4.42 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   23   24   25   26   27   28   29   30   31




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương