Dự thảo Tháng 1/2017 CÁc từ viết tắT


PHỤ LỤC 2: Sàng lọc an toàn, Danh mục kiểm tra, và Mẫu biểu



tải về 4.02 Mb.
trang17/21
Chuyển đổi dữ liệu04.01.2018
Kích4.02 Mb.
#35603
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   21

PHỤ LỤC 2: Sàng lọc an toàn, Danh mục kiểm tra, và Mẫu biểu


1. Phụ lục này cung cấp hướng dẫn kỹ thuật cho việc sàng lọc an toàn được tiến hành bởi các chủ tiểu dự án hoặc chủ các hoạt động để đảm bảo rằng (a) các tiểu dự án và các hoạt động được thực hiện theo dự án có đủ điều kiện cho Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ, (b) các tiểu dự án hoặc các hoạt động được phân loại đúng (A, B, C) để các biện pháp thích hợp và / hoặc các tài liệu an toàn được chuẩn bị, và (c) các kết quả thích hợp được ghi lại trong các mẫu thích hợp. Các phụ lục thể hiện các mẫu sàng lọc có chữ ký của Giám đốc PPMU (mục A2.1), việc đánh giá tác động và chuẩn bị các tài liệu an toàn (Phần A2.2), và chuẩn bị của EA/EPC theo yêu cầu của quy định EIA của Chính phủ (Phần A2 0,3). Chủ sở hữu của tiểu dự án hoặc chủ sở hữu hoạt động và chuyên gia tư vấn có trách nhiệm thực hiện các thủ tục này.

2. Sàng lọc và đánh giá tác động của các tiểu dự án sẽ được thực hiện trong qua trình thực hiện dự án của dự án và các báo cáo sẽ được nộp cho WB rà soát.



A2.1 Các tiêu chí kỹ thuật cho việc sàng lọc tính hợp lệ và phân loại.

(a) Sàng lọc tính hợp lệ

3. Mục đích của sàng lọc tính hợp lệ để tránh tác động tiêu cực xã hội và môi trường mà không thể giảm đầy đủ bởi dự án hoặc tác động bị cấp bởi luật pháp quốc gia, chính sách an toàn của WB, hoặc công ước quốc tế. Các nguyên tắc tránh luôn áp dụng cho tiểu dự án mà có thể tạo ra những thiện hại đáng kể cho nguồn tài nguyên văn hóa tự nghiên quan trong của quốc gia, môi trường sống tự nhiên chủ chốt, và rừng tự nhiên quan trọng. Các tiểu dự án này sẽ không có thể hợp lệ để tài trợ trong dự án. Tuy nhiên, các tiêu chí và sàng lọc không hợp lệ không nên được sử dụng để tránh các tiểu dự án có lợi bởi đơn giản nó muốn tránh khởi động một chính sách an toàn của WB.



Bảng A2.1: Danh sách những mục không hợp lệ để WB tài trợ trong dự án

1

Các tiểu dự án/ hoạt động hợp lệ không bị thiệt hại nghiêm trọng và/hoặc ảnh hưởng/tác động bất lợi lên các Vườn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên, công trình văn hóa, di tích lịch sử, tôn giáo, bao gồm nhưng không giới hạn, các khu vực sau đây:

  • Vườn QG Cát Bà, Hải PHòng/ Quảng Ninh (Bảo vệ hệ sinh thái rừng rừng trên đảo, quần thể và Voọc đầu trắng và các loài đang bị đe dọa

  • Bảo tồn rừng núi đất, bảo tồn đa dạng sinh học, cảnh quan và môi trường)

2

Khu vực và / hoặc các hoạt động của tiểu dự án nằm ở nơi tranh chấp lãnh thổ

3

Các tiểu dự án/hoạt động mà có thể gây hại nghiêm trọng và/hoặc tác động tiêu cực giao thông thủy

4

Các tiểu dự án /hoạt động mà có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng và /hoặc tác động xấu đến an toàn của kè, an toàn giao thông đường thủy hiện

5

Các tiểu dự án / hoạt động đòi hỏi thuốc trừ sâu mà nằm vào các lớp IA, IB, hoặc II của tổ chức y tế thế giới WHO và / hoặc mua số lượng lớn thuốc trừ sâu hoặc hóa chất nông nghiệp độc hại.

6

Các tiểu dự án / hoạt động mà được phân loại theo các chuyên gia an toàn của WB là loại A trong EA theo quy định của Ngân hàng Thế giới (OP / BP 4.01)

7

Các tiểu dự án / hoạt động yêu cầu thu hồi đất và tái định cư của hơn 200 người theo quy định trong hướng dẫn của Ngân hàng Thế giới (OP / BP 4.10)

(b) Phân loại tiểu dự án

4. Hướng dẫn chuẩn bị các tài liệu an toàn môi trường, các tiêu chí dưới đây sẽ được sử dụng cho các loại tiểu dự án:



  • Loại A: Nếu các tiểu dự án / hoạt động có thể có tác động xấu đến môi trường đáng kể mà rất nhạy cảm, đa dạng, hoặc chưa từng có. Những tác động này có thể ảnh hưởng đến một khu vực rộng lớn hơn khu vực thực hiện dự án hoặc các cơ sở tiểu dự án để thi công. Nếu câu trả lời là "CÓ" cho bất kỳ câu hỏi sàng lọc trong Mẫu B1 dưới đây, các tiểu dự án có thể được coi là loại A (mỗi OP / BP 4.01) và có khả năng là không đủ điều kiện tài chính của FMCRP, tuy nhiên tham vấn chuyên gia an toàn của WB là cần thiết.

  • Loại B: Nếu các tiểu dự án / hoạt động có khả năng để tạo ra những tác động xấu đến môi trường tiềm năng trên con người hoặc môi trường sống quan trọng - bao gồm cả vùng đất ngập nước, rừng, đồng cỏ, và môi trường sống tự nhiên khác - nhưng ít có hại hơn so với các tiểu dự án thuộc nhóm A. Những tác động này là tại điểm đểm cụ thể; ít nếu bất kỳ tác động nào là không thể đảo ngược; và trong hầu hết các trường hợp, các biện pháp giảm thiểu có thể được thiết kế dễ dàng hơn cho các tiểu dự án thuộc nhóm A. Sau khi sàng lọc loại A và loại C được áp dụng và nếu kết luận rằng các tiểu dự án không phải là A và không phải là C, sau đó các tiểu dự án cần được phân loại như B. Đối với tiểu dự án loại B, một ESMP có thể được chuẩn bị bao gồm ECOP ( xem Phụ lục 4) để đáp ứng các yêu cầu của WB (xem hướng dẫn tại Phụ lục 3)

  • Tiểu dự án đòi hỏi đánh giá tác động môi trườngSubproject requiring EIA: Nếu các tiểu dự án được yêu cầu chuẩn bị một EIA (theo Nghị định 18 CP/2015 ban hành ngày 14/2/2015), các PPMU phải đảm bảo tuân thủ đầy đủ các quy định của EIA và một báo cáo EIA hoặc cam kết bảo vệ môi trường (EPC) (đối với các công trình nhỏ) sẽ được chuẩn bị theo yêu cầu của Chính phủ Việt Nam.

  • Loại C: Nếu các tiểu dự án/hoạt động có thể có tác động rất nhỏ hoặc không tiêu đến môi trường và nếu tất cả các câu trả lời cho những câu hỏi sàng lọc trong Mẫu B1 là "KHÔNG". Ngoài sàng lọc (xem Mẫu B2), không có thêm hành động đánh giá bắt buộc. Tuy nhiên, nếu các tiểu dự án và/hoặc các hoạt động liên quan đến các công trình nhỏ, chủ sở hữu của tiểu dự án/hoạt động sẽ áp dụng ECOP đơn giản (Xem Phụ lục 4b để đáp ứng yêu cầu của Ngân hàng Thế giới và chuẩn bị EIA / EPC để đáp ứng yêu cầu của Chính phủ Việt Nam

(c) Sàng lọc tác động xã hội và chuẩn bị tài liệu an toàn

5. Để đáp ứng các chính sách an toàn của WB (OP / BP 4.10 và OP / BP4.12), các tiểu dự án sẽ được sàng lọc cho các bản chất và mức độ của các tác động tiêu cực tiềm năng đến người dân địa phương liên quan đến việc thu hồi đất, tái định cư, hiến đất, di dời mồ mả, và / hoặc tham gia của các dân tộc thiểu số. Nếu những tác động này tồn tại, RAP và / hoặc EMDP sẽ được chuẩn bị phù hợp với RPF và / hoặc các EMPF đã được xây dựng cho các dự án. Trong thời gian chuẩn bị của RAP và EMDP, tham khảo ý kiến với cộng đồng bị ảnh hưởng, chính quyền địa phương, cộng đồng địa phương, và các tổ chức cộng đồng quan tâm và / hoặc các tổ chức NGO sẽ được yêu cầu. Chú ý thích đáng cũng nên được đưa ra để giải quyết các vấn đề liên quan đến giới tính, dân tộc thiểu số và các nhóm yếu thế khác.



Bảng A2.2. Những yêu cầu cho tài liệu an toàn của các tiểu dự án

STT

Phân loại đánh giá môi trường

Những đòi hỏi cho tài lệu an toàn

Ngân hàng thế giới

Việt Nam

Tài liệu đánh giá môi trường

Các tài liệ an toàn khác (xem các mẫu dưới đây)

1

Loại A

Không hợp lệ



-

2

Loại B

ESMP (xem phạm vi ở Phụ lục 3) bao gồm ECOP (xem Phụ lục 4)

  • RAP (nếu câu trả lời cho bất kỳ câu hỏi nào từ 17-21 là “Có”).

  • EMDP (nếu câu trả lời cho bất kỳ câu hỏi nào 22 hoặc 23 là “Có”).

EIA/EPC được đòi hỏi trong Nghị định Số18/2015 /ND-CP Thông tư 27/2015/TT -BTNMT

3

Loại C

ECOP nếu bao gồm các công trình xây dựng nhỏ

Không đòi hỏi

A2.2 Danh mục kiểm tra và Mẫu sàng lọc an toàn

Danh sách kiểm tra sàng lọc tiểu dự án này được dự kiến CPMU và các PPMUsử dụng do đó có thể xác định các loại tài liệu an toàn thích hợp mà sẽ bị Ngân hàng Thế giới yếu cầu cho các tiểu dự án mà sự phù hợp với ESMF của Dự án.
CPMU và PPMU được khuyến khích để gửi danh mục kiểm tra này cho WB để đảm bảo rằng WB đồng ý với kết quả sàng lọc trước khi thuê tư vấn để chuẩn bị các tài liệu an toàn




6. Danh mục và Mẫu sàng lọc an toàn sa đây sẽ được sử dụng cho tất cả tiểu dự án được tài trợ trong hợp phần 2 và 3. Chủ của các tiểu dự án và hoạt đồng (PPPMU) sẽ (a) áp dụng Mẫu A để thể hiện kết quả sàng lọc hợp lệ, (b) áp dụng các Mẫu B1 và B2 cho phân loại (c) áp dụng mẫu C cho đánh giá tác động, và (d) hoàn thành công việc ký tại các mục (d) và (e). Các hướng dẫn kỹ thuật để chuẩn bị cho ESMP được cung cấp ở Phụ lục 3 trong khi các hướng dẫn khác cho RAP và EMDP được lần lượt cung cấp trong Khung chính sách tái định cư (RPF) và Khung dân tộc thiểu số.

7. Cho các hoạt động được thực hiện ở Hợp phần 1 và 4, chủ hoạt động sẽ hoàn thành các mẫu A và B2 và ký vào trong các hạng mục (d) và (e)

Tên dự án: Hiện đại hóa ngành lâm nghiệp và tăng cường tính chống chịu vùng ven biển (FMCRP)




Tên tiểu dự án/Hoạt động: ....................................................................................................

Địa điểm tiểu dự án/Hoạt động: (ví dụ vùng, huyện, vv...).........................................................

Dạng hoạt động: ....................................................................................................................



Chủ tiểu hoạt động và địa chỉ: ...............................................................................

Hạng môi trường của các dự án chính: B



  1. Sàng lọc hợp lệ

Mẫu A: Tiêu chí sàng lọc hợp lệ

Câu hỏi sàng lọc

Có/Không

Lưu ý, (Nếu có?)

1. Có phải Tiểu dự án / hoạt động có khả năng gây thiệt hại hoặc sẽ ảnh hưởng/tác động tiêu cực đến các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, và / hoặc công trình văn hóa?




Nếu có, tiểu dự án không đủ hợp lệ cho tài trợ

2. Có phải sẽ có tranh chấp lãnh thổ?




Nếu có, tiểu dự án không đủ hợp lệ cho tài trợ

3. Có phải có sự mất mát hoặc tác động tiêu cực tới giao thông thủy?




Nếu có, tiểu dự án không đủ hợp lệ cho tài trợ

  1. Sẽ có thiệt hại tác động tiêu cực đến an toàn đập, đê?




Nếu có, tiểu dự án không đủ hợp lệ cho tài trợ

5. Các tiểu dự án/hoạt động sẽ đòi hỏi sử dụng thuốc sử sâu mà rơi vào các lớp IA, IB, hoặc II của Tổ chức y tế Thế gới và / hoặc mua số lượng lớn thuốc trừ sâu hoặc chất hóa học nông nghiệp độc hại?




Nếu có, tiểu dự án không đủ hợp lệ cho tài trợ

Kết quả của sàng lọc hợp lệ:

Tiểu dự án không đủ hợp lệ cho tài trợ

Tiểu dự án đủ hợp lệ cho tài trợ (ví dụ tất cả câu trả lời là “Không”); sàng lọc kỹ thuật sẽ được tiếp tục sử dụng Mẫu B1 và/hoặc B2 và Mẫu C.

Hoạt động thì hợp lệ để tài trợ bởi dự án (sử dụng Mẫu B2)

  1. Sàng lọc kỹ thuật môi trường để xác định loại đánh giá môi trường sẽ được áp dụng cho tiểu dự án

Mẫu B1: Tiêu chí sàng lọc nhóm A

Câu hỏi sàng lọc



Không

Lưu ý

1. Tiểu dự án có tiềm năng gây ra những tác động tiêu cực đáng kể đối với môi trường sống quan trong không?

Dẫn tới mất hoặc suy thoái môi trường sống tự nhiên nhạy cảm được định nghĩa là: các vùng đất và nước nơi (i) các cộng đồng sinh vật thuộc các hệ sinh thái được hình thành chủ yếu bởi các loài thực vật và động vật bản địa và (ii) hoạt động của con người chưa làm thay đổi đáng kể chức năng sinh thái cơ bản của khu vực. Môi trường sống tự nhiên quan trọng có thể xuất hiện trong rừng mưa, ẩm, khô và mây nhiệt đới; vùng đất khô hạn và bán khô hạn tự nhiên; rừng đước, đầm lầy duyên hải và những khu vực đất ngập nước khác; cửa sông; thảm cỏ biển; dải san hô; hồ và sông nước ngọt; môi trường núi cao và phụ núi cao, kể cả cánh đồng thảo mộc, đồng cỏ, đồi trọc và đồng cỏ nhiệt đới và ôn đới.







Chỉ ra địa điểm và loại môi trường sống tự nhiên và kiểu tác động có thể xảy ra, ví dụ: mất môi trường sống và mất bao nhiêu, mất dịch vụ hệ sinh thái, tác động đối với chất lượng của môi trường sống. Ghi rõ tại sao những tác động này lại lớn hoặc không đáng kể.

Lưu ý, NHTG không tài trợ cho những dự án liên quan đến biến đổi lớn môi trường sống tự nhiên, trừ khi không có phương án khả thi nào khác cho dự án và việc chọn địa điểm dự án, và phân tích toàn diện cho thấy lợi ích chung từ dự án có tác dụng lớn hơn đáng kể chi phí môi trường.



Dẫn tới mất hoặc suy thoái môi trường sống tự nhiên quan trọng, nghĩa là môi trường sống được bảo vệ hợp pháp, được đề xuất chính thức để trở thành khu bảo tồn hoặc không được bảo vệ nhưng có giá trị bảo tồn cao. Môi trường sống quan trọng bao gồm khu bảo tồn và những khu vực đang được chính phủ đề xuất chính thức để trở thành khu bảo tồn (vd: khu bảo tồn đáp ứng tiêu chí phân loại của Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế [IUCN]), những khu vực được công nhận ban đầu là khu vực được bảo vệ bởi cộng đồng địa phương truyền thống (vd: rừng thiêng) và các khu vực duy trì những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại của những khu bảo tồn này. Những khu vực này có thể bao gồm khu vực nổi tiếng vì sự phù hợp cho việc bảo tồn đa dạng sinh học và những khu vực quan trọng đối với các loài quý hiếm, dễ bị tổn thương, di trú hoặc có nguy cơ tuyệt chủng.







Lưu ý, NHTG không thể tài trợ cho bất kỳ dự án nào dẫn đến biến đổi hoặc suy thái đáng kể môi trường sống tự nhiên quan trọng.

Chỉ ra địa điểm và loại môi trường sống tự nhiên quan trọng và ghi rõ tại sao những biến đổi hoặc suy thoái này lại đáng kể hoặc không đáng kể



2. Tiểu dự án có tiềm năng gây ra những tác động tiêu cực đáng kể đối với tài nguyên văn hóa vật thể không?

Dẫn tới mất hoặc suy thoái tài nguyên văn hóa vật thể, được định nghĩa là những vật thể có thể di động hoặc cố định, những địa điểm, vật kiến trúc, nhóm vật kiến trúc, đặc điểm và phong cảnh tự nhiên có tầm quan trọng về khảo cổ, cổ sinh vật học, lịch sử, kiến trúc, tôn giáo, thẩm mỹ hoặc có những tầm quan trọng khác về văn hóa. Chúng có thể nằm ở đô thị hoặc nông thôn và có thể ở trên mặt đất, dưới mặt đất, hoặc dưới nước. Công bố cấp độ bảo vệ (cấp địa phương, tỉnh hoặc quốc gia, quốc tế).







Mô tả địa điểm, loại tài nguyên văn hoá vật thể và loại tác động có thể xảy ra. Công bố cấp độ bảo vệ (cấp địa phương, tỉnh hoặc quốc gia, quốc tế).

Có địa điểm nào được coi là quan trọng cần phải bảo tồn tại chỗ, nghĩa là tài nguyên văn hóa vật thể không được di dời khỏi vị trí hiện tại?

Công bố tại sao những tác động này lại đáng kể hoặc không đáng kể.


Có thể dẫn tới mâu thuẫn với luật pháp quốc gia hoặc nghĩa vụ quốc tế theo hiệp ước và hiệp định môi trường quốc tế liên quan, bao gồm Công ước Di sản Thế giới UNESCO hoặc ảnh hưởng đến những khu vực có lợi ích về du lịch, khoa học nổi tiếng và quan trọng.







Mô tả bất kỳ tác động nào có thể mâu thuẫn với luật pháp quốc gia hoặc quốc tế liên quan đến tài nguyên văn hóa. Nếu được ccoi là không đáng kể, giải thích lý do.

3. Tiểu dự án có tiềm năng gây tác động bất lợi đáng kể đối với đất đai và tài nguyên thiên nhiên liên quan do các dân tộc thiểu số sử dụng không?

Có khả năng dẫn tới tác động đối với đất đai hoặc lãnh thổ thuộc sở hữu về truyền thống, hoặc được sử dụng hoặc chiếm hữu theo phong tục và nơi khả năng tiếp cận với tài nguyên thiên nhiên là hết sức quan trọng đối với sự bền vững của văn hóa và sinh kế của người dân tộc thiểu số. Có khả năng gây tác động đối với giá trị văn hoá và tinh thần tượng trưng cho vùng đất và tài nguyên đó hoặc tác động đến việc quản lý tài nguyên thiên nhiên và sự bền vững lâu dài của tài nguyên bị ảnh hưởng.







Mô tả loại và mức độ của tác động và tầm quan trọng của biến đổi đối với nguồn lực của dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng.

Lưu ý, sẽ phải chuẩn bị một Kế hoạch Phát triển Dân tộc thiểu số theo chính sách OP 4.10 của NHTG.



4. Tiểu dự án gây tác động bất lợi đáng kể đối với người dân phải di dời không?

Dẫn tới việc di dời của người dân phụ thuộc vào đất đai hoặc sử dụng nguồn tài nguyên cụ thể mà khó có thể thay thế hoặc khôi phục? Nếu không sẽ dẫn tới những vấn đề khó khăn trong khả năng của tiểu dự án nhằm khôi phục sinh kế của người dân?







Chỉ rõ số hộ gia đình bị ảnh hưởng và những nguồn lực khó thay thế nhằm đạt được mục tiêu khôi phục sinh kế.

Lưu ý, sẽ phải chuẩn bị một Kế hoạch Tái định cư theo chính sách OP 4.12 của NHTG.



5. Tiểu dự án có đòi hỏi việc mua hoặc sử dụng thuốc trừ sâu không?

Công thức của sản phẩm thuốc trừ sâu có thuộc nhóm phân loại IA và IB của Tổ chức Y tế Thế giới, hoặc có công thức sản phẩm nào thuộc Loại II? và/ hoặc mua sắm số lượng lớn của thuốc trừ sâu hoặc hóa chất nông nghiệp độc hại.







Nếu có, điều này có thể không luôn luôn có nghĩa là một loại B trong EIA là cần thiết, nhưng quan tâm đặc biệt phải được thực hiện. Ngân hàng Thế giới sẽ không tài trợ cho các sản phẩm như vậy, nếu (a) quốc gia thiếu những hạn chế về phân phối và sử dụng những sản phẩm đó; hoặc (b) chúng có thể được sử dụng bởi, hoặc có thể tiếp cận, đối với người dân bình thường, nông dân hoặc những đối tượng khác không được đào tạo, không có thiết bị và dụng cụ để xử lý, lưu trữ và sử dụng những sản phẩm này một cách phù hợp.

6. Tiểu dự án đòi hỏi xây dựng công trình quy mô lớn không?

Các tiểu dự án và hoạt động có quy định tại Phụ lục I, II, III, IV của Nghị định NĐ/18/2015/NĐ-CP của Chính phủ Việt Nam không?








Kiểm tra quy mô và mức độ tác động theo loại hình và quy mô dự án, vị trí dự án, tính nhạy cảm của vấn đề môi trường và xã hội, tính chất và mức độ của các tác động tiềm tàng.

Lưu ý: Xây dựng EIA theo quy định của Chính phủ Việt Nam và tuân thủ OP/BP 4.01 của WB



7. Tiểu dự án có tiềm năng gây ra tác động không thể đảo ngược hoặc tác động không dễ dàng giảm nhẹ không?

Dẫn đến mất các khu vực khai thác nước ngầm, ảnh hưởng đến chất lượng của nơi dự trữ nước và lưu vực, chịu trách nhiệm cung cấp nước uống cho các trung tâm dân cư lớn.







Ghi rõ nguồn nước bị ảnh hưởng và mô tả mức độ tác đồng


Dẫn tới bất kỳ tác động mà thời gian tác động là khá lâu dài, ảnh hưởng tới vùng địa lý rộng lớn hoặc những tác động có cường độ lớn.







Mô tả các tác động được xem là lâu dài, ảnh hưởng một vùng địa lý rộng lớn (xác định) và tác động có cường độ cao

Gây ra các xáo trộn về mặt xã hội








Đánh giá phạm vi, xu thế, các yếu tố gây ra sự xáo trộn làm mất ổn định xã hội tại địa phương và tăng mức độ rủi ro về các vấn đề ra hội: gia tăng dân số cơ học, tệ nạ xã hội.

8. Tiểu dự án ó tiềm năng gây ra tác động tiêu cực đáng kể đáng kể đối với đa dạng sinh học trên quy mô lớn không?

Nhiều địa điểm ở các khu vực khác nhau bị ảnh hưởng, mỗi tác động có thể gây ra mất môi trường sống, nguồn tài nguyên, đất, hoặc suy giảm chất lượng nguồn tài nguyên







Xác định và mô tả tất cả những địa điểm bị ảnh hưởng

Những tác động bất lợi đáng kể, tiềm tàng có khả năng vượt ra ngoài khu vực khu vực thực hiện các tiểu hoạt động hoặc cơ sở của các công trình vật chất.







Nhận dạng và mô tả các loại tác động vượt ra ngoài khu vực hoặc các cơ sở của các công trình vật chất.

Transboundary impacts (other than minor alterations to an ongoing waterway activity).







Describe the magnitude of the transboundary impacts.

Need for new access roads, tunnels, canals, power transmission corridors, pipelines, or borrow and disposal areas in currently undeveloped areas.







Describe all activities that are new that are required for the main activity to function.

Interruption of migratory patterns of wildlife, animal herds or pastoralists, nomads or seminomads.







Describe how migrations of people and animals are affected.

  1. Có phải Tiểu dự án này là chưa từng có tiền lệ không?

Có phải chưa từng lệ ở cấp quốc gia?







Mô tả tại sao và những khía cạnh gì là chưa có tiền lệ

Có phải chưa từng lệ ở cấp tỉnh?







Mô tả tại sao và những khía cạnh gì là chưa có tiền lệ

  1. Có phải dự án nhiều tranh cãi và có khả năng thu hút sự chú ý của các NGO và các tổ chức xã hội trên toàn quốc hoặc quốc tế?

Bị coi là rủi ro hoặc có thể có các khía cạnh gây nhiều tranh cãi







Mô tả rủi ro nhận thấy và các khía cạnh tranh cãi

Có thể dẫn tới phản đối hoặc người muốn biểu tỉnh hoặc cản trở xây dựng







Mô tả lý do mà tiểu dự án không được ủng hộ

Nếu tất cả các câu trả lời từ 1-10 ở Mẫu B1 là “Không”; sử dụng các tiêu chí trong mẫu B2 để sàng lọc nhóm C



Mẫu B2: Tiêu chí sàng lọc Loại C

Câu hỏi sàng lọc



Không

Ghi chú

1. Các hoạt động hạn chế đào tạo, hướng dẫn kỹ thuật và nâng cao năng lực







Mô tả hoạt động


2. Đào tạo và nâng cao năng lực không đòi hỏi sử dụng hóa chất các công ty sinh học, thuốc trừ sâu







Hỗ trợ tuyên bố này

3. Không có cơ sở hạ tầng được phá hủy hoặc xây dựng







Hỗ trợ tuyên bố này

4. Không có can thiệp ảnh hưởng tới đất, nước, không khí, thực vật, động vật hoặc con người







Hỗ trợ tuyên bố này

5. Nếu nghiên cứu khoa học đang được thực hiện, các nghiên cứu là có tính chất như vậy mà không chất thải nguy hại hoặc chất độc hại được tạo ra và các nghiên cứu không liên quan đến tái tổ hợp DNA hoặc nghiên cứu khác mà có thể tạo ra tác nhân nguy hiểm mà chúng thải gia từ các điều kiện phòng thí nghiệm được chứa đựng







Nếu có, thảo luận với chuyên gia môi trường của NHTG

Kết quả của sàng lọc Đánh giá tác động môi trường:

Loại A–Đánh giá tác động môi trường chiến lược đầy đủ ESIA (Nếu trả lời là “CÓ” cho bất cứ câu hỏi sàng lọc trong Mẫu B1)

Loại C – không có hành động thêm về đánh giá môi trường được đòi hỏi (Nếu tất cả câu hỏi được trả lời “KHÔNG” cho bất cứ câu hỏi sàng lọc trong Mẫu B1)

Loại B – Chuẩn bị ESMP (sau sàng lọc cho loại A và loại B được áp dụng và nếu kết luận đạt được rằng tiểu dự án thí không phải loại A và không phải loại C, sau đó tiểu dự án cần được phân loại là B)

(c) Xác định các vấn đề và chuẩn bị các tài liệu an

Mẫu C: Tác động môi trường xã hội tiềm tàng cần được giải quyết

No

Tiểu dự án gây ra các tác động môi trường không?

N

L

M

H

UN

Ghi chú

1

Xâm phạm các khu văn hóa/lịch sử
















Mô tả và đánh giá ngắn gọn mức độ tác động

2

Xâm phạm lên một hệ sinh thái (ví dụ môi trường sống tự nhiên nhạy cảm hoặc khu lực được bảo vệ, vườn quốc gia, khu bảo tồn, …)
















Mô tả và đánh giá ngắn gọn mức độ tác động

3

Phân mảng môi trường sống
















Các khu vực được mô tả

4

Disfiguration of landscape and increased waste generation Biến dạng của cảnh quan và gia tăng chất thải
















Mô tả và đánh giá ngắn gọn mức độ tác động

5

Thay đổi chất lượng nước bền mặt hoặc dòng chảy (ví dụ: nước tăng chỉ ra làm thế nào và khi nào điều này xảy ra và độ đục do nước bền mặt, nước thải từ các các khu vực lều trại và xói mòn, và chất thải xây dựng) hoặc dài hạn.
















Mô tả và đánh giá ngắn gọn mức độ ô nhiểm

6

Mức độ bụi tăng thêm hoặc thêm chất ô nhiễm vào không không khí trong quán trình xây dựng.
















Thể hiện thế nào và khi nào điều này xảy ra

7

Tiếng ồn và/hoặc độ rung tăng lên
















Chỉ rõ nguyên nhân và những nơi bị ảnh hưởng

8

Tái định cư cho các hộ gia đình không? Nếu có, bao nhiêu hộ?



















9

Sử dụng địa đểm tái định cư mà nhạy cảm tới môi trường và/hoặc văn hoán
















Mô tả ngắn gọn tác động tiềm tàng

10

Có Rủi ro lan tràn bệnh tật từ công nhân xây dựng đối với người dân địa phương (và ngược lại) không?
















Lưu ý số lượng công nhân được ước tính được làm thuê cho việc xây dựng dự án ở cấp xã/huyện và những loại bện tật mà có thể đưa vào hoặc bị nhiễm

11

Tiềm năng mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng và người dân địa phương (và ngược lại)?



















12

Sử dụng thuốc nổ hoặc chất hóa học nguy hại?



















13

Sử dụng các địa điểm nơi mà trong quá khứ có những vụ tai nạn xảy ra do bom mìn hặc vật liệu nổ
















Chỉ rõ khu vùng nguy cơ


14

Xây dựng mà gây ra xáo trộn đối giao thông, tuyến đường vận chuyển hoặc giao thông đường thủy?



















15

Xây dựng mà gây ra thiện hại cho các con đường. cầu hoặc các cơ sở hạn tầng khác tại địa phương hiện có?



















16

Đào bới đất đai trong quá trình xây dựng của tiểu dự án có thể gây xói mòn đấy



















17

Cần để mở các con đường tiếp cận mới tạm thời hoặc lâu dài không?
















Ước tính số lượng và chiều dài của các con đường tiếp cận tạm thời và lâu dài

18

Chia rẽ hoặc phân mảng môi trường xống của thực vật và động vật?
















Mô tả như thế nào

19

Tác động dài kỳ đến chất lượng không khí.
















Chỉ rõ không gian, thời gian và tác động tích lũy


20

Rủi ro tai nạn cho công nhân và công đồng trong giai đoạn xây dựng
















Chỉ rõ các hoạt động rủi ro

21

Sử dụng vật liệu nguy hại hoặc chất độc và tạo ra chất thải nguy hại



















22

Rủi ro cho an toàn và sử khỏe con người
















Chỉ rõ các hoạt động rủi ro

Tiểu dự án đòi hỏi thu hồi đất hoặc giới hạn tiếp cận nguồn tài nguyên không?

23

Thu hồi (tạm thời hoặc lâu dài) đất (công hoặc tư) cho phát triển của nó
















Liệt kê các diện tích đất cho việc thu hồi đất vĩnh cửu hoặc tạm thời, loại đất, khoảng thời gian và mục đích thu hồi

24

Sử dụng đất mà hiện tại đang chiếm hoặc sử dụng cho mục đích sản xuất thường xuyên (ví dụ, làm vườn, trồng trọt, đồng cỏ, địa điểm đánh bắt cá, rừng)



















25

Di chuyển các cá nhân, gia đình hoặc kinh doanh



















26

Mất mùa, cây ăn quả hoặc cơ sở hạ tầng của hộ gia đình tạm thời hoặc lâu dài



















27

Vô tình hạn chế tiếp cận người dân tới vườn quốc gia và khu vực bảo vệ được chỉ rõ là hợp pháp



















Nếu câu trả lời đối với bất kỳ câu hỏi từ 23-27 là “Có” ở mức “L”, “M” hoặc “H”, vui lòng tham khảo khu chính sách tái định cư; chuẩn bị kế hoạch hành động tái định cư (RAP) thì có thể bị yêu cầu




Người dân tộc thiểu số thì hiện diện trong các khu vực tiểu dự án?

28

Nhóm người dân tộc thiểu số đang sống trong ranh giới, hoặc gần tiểu dự án



















29

Thành viên nhóm dân tộc thiểu số trong khu vực có thể tiềm năng mang lại lợi ích hoặc có khại từ dự án.



















Nếu câu trả lời cho các câu hỏi 28-29 là “Có” ở mức “L”, “trung bìn”, và “H”, xin vui lòng tam khảo Khung chính sách dân tộc thiểu số; và chuẩn bị Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số (EMDP) có thể bị yêu cầu

Tiểu dự án đòi hỏi trồng rừng/bảo vệ rừng và/hoặc phát triển sinh kế trong khu vực ven biển?

30

Tiểu dự án sẽ tham gia vào trồng rừng/bảo vệ rừng trong khu vực ven biển bao gồm xây dựng/nâng cấp, và/hoặc nâng cấp các cơ sở hạ tầng nhỏ
















Xem phụ lục 3,4,5, và 6Khung quản lý môi trường xã hội/Kế hoạch quản lý môi trường xã hội

31

Tiểu dự án sẽ tham gia vào trồng rừng/bảo vệ rừng trong khu vực ven biển bao gồm xây dựng/nâng cấp, và/hoặc nâng cấp các cơ sở hạ tầng nhỏ
















Xem phụ lục 3,4,5, và 6Khung quản lý môi trường xã hội/Kế hoạch quản lý môi trường xã hội

Nếu câu trả lời cho câu hỏi 30-31 là “Có” ở mức “L”, “M”, hoặc “H”, việc chuẩn bị kế hoạch quản lý rừng có thể bị yêu cầu (xem phụ lục 3).

Tiểu dự án cần mua sắm hoặc sử dụng thuốc trừ sâu hay không?

32

Tiểu dự án/hoạt động mà đòi hỏi thuốc trừ sau nằm trong lới 1A, IB, hoặc II của Tổ chức y tế thế giới hoặc mua sắm số lượng lớn thuốc trừ sâu và/hoặc chất hóa học nông nghệp độc hại khác
















Xem danh mục hạng mục không được phép

33

Tiểu dự án sẽ tham gia sử dụng chất hóa học nông nghiệp (thuốc trừ sâu, phân bón, và hóa chất độc hại trong nuôi trồng thủy sản hoặc nuôi trồng tôm)
















Áp dụng phụ lục 5

Nếu câu trả lời 33 là “Có” ở mức độ “L” “M” hoặc “H”, sự chuẩn bị kế hoạch quản lý sâu hai hoặc thông qua hoạt động quản lý sâu bện hại tổng hợp có thể bị yêu cầu (xem phụ lục 5)

Ghi chú: N =Không tác động; L =Thấp (Tác động quy mô nhỏ, cục bộ và tạm thời; M= Tác động trung bình (Tác động quy mô trung bình, có thể đảo ngược có thể giải quyết bằng cách áp dụng các biện ngăn ngừa và quản lý; H = Tác động lớn (có thể đảo ngược, bồi thường) và N/A= Không biết

(d) Các tài liệu an toàn xã hội được chuẩn bị

Kế hoạch hành động tái định cư (nếu câu trả lời cho tất cả câu hỏi 17-21 là “Có”)

Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu só (nếu câu trả lời cho tất cả câu hỏi 22-23 là “Có”)

(e). Kết quả sàng lọc tiểu dự án

1. Hơp lệ



Tiểu dự án thì hợp lệ cho tài trợ bởi dự án FMCRP

Tiểu dự án thì không hợp lệ cho tài trợ bởi dự án FMCRP
2. Các Tài liệu an toàn

ESMP

Kế hoạch hành động tái định cư

Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số

XÁC NHẬN

PPMU

CPMU

WB

Phụ lục 2.3 Chuẩn bị EIA/EPC theo các quy định Đánh giá tác động môi trường của Việt Nam

8. Hiện tại các hoạt động/tiểu dự án dự kiến của FMCRP không phải chuẩn bị tài liệu EIA tuân thủ các quy định EIA của chính phủ (Nghị định 18/2015/NĐ-CP ban hành ngày 14/2/2015). Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện dự án FMCRP, tất cả các tiểu dự án và/hoặc hoạt động sẽ được sàng lọc các hành động an toàn lien quan tới quy định về EIA cảu chính phủ và/hoặc các yêu cầu cụ thể.

9. Nó dự kiến rằng việc sửa chữa, nâng cấp cải tạo, nâng cấp các hoạt động cơ sở hạ tầng ven biển và các hoạt động lâm sinh sẽ không được thực hiện trong 3 năm đầu tiên của dự án. Tuy nhiên, các chủ sở hữu của tiểu dự án có thể phải chuẩn bị một báo cáo EIA hoặc EMP do quy định của chính phủ, và nộp cho cơ quan có trách nhiệm để đảm bảo rằng các hoạt động / tiểu dự án được chấp nhận và phê duyệt của Chính phủ. Sự phê duyệt EIA, EMP, và / hoặc EPC sẽ phải được gửi cho WB.

PHỤ LỤC 3.CÁC HƯỚNG DẪN ĐỂ XÂY DỰNG ESMP

1. ESMP là tài liệu quan trọng đối với các tiểu dự án được phân loại EA hạng B theo OP/BP 4.01. Quy mô của ESMP sẽ dựa vào các kết quả và rà soát kỹ thuật các vấn đề an toàn tại Phụ lục 2. Sau khi ra soát an toàn và thảo luận giữa chủ các tiểu dự án, một thỏa thuận về các tài liệu an toàn cần thiết cho các tiểu dự án sẽ được xem xét đưa vào các hướng dẫn trong phụ lục. Tiểu dự án/Chủ hoạt động (PPMU), với sự giúp đỡ từ các tư vấn sẽ chịu trách nhiệm chuẩn bị và nộp Báo cáo ESMP.Tham vấn với CMPU và Ngân hàng thế giới được khuyến nghị cao.



2. Phụ lục này cung cấp hướng dẫn kỹ thuật cho việc chuẩn bị ESMP tiểu dự án và/hoặc các hoạt động triển khai tại Hợp phần 2, 3 của Dự án FMCR. Cần lưu ý rằng dự án sẽ hình thành các tiêu chí kỹ thuật và/hoặc hướng dẫn bao gồm Sổ tay thực hiện dự án (POM) cho việc (a) Lựa chọn các địa điểm tiểu dự án, loài cây, công nghệ và các thực hành vận hành/quản lý tốt nhất và (b) Các hoạt động đầu tư được quyền hỗ trợ. Khi phát sinh các mâu thuẫn tiềm năng giữa các yêu cầu cụ thể giữa các hướng dẫn trong quá trình chuẩn bị ESMP của tiểu dự án, thảo luận với chuyên gia an toàn của Ngân hàng thế giới được khuyến nghị.

3. Phụ lục 3(a)cung cấp các hướng dẫn kỹ thuật về quy mô và nội dung của báo cáo ESMP trong khi đó Phụ lục 3(b) miêu tả các hướng dẫn để xác định các vấn đề an toàn liên quan tới các tiểu dự án/hoạt động được thực hiện tại Hợp phần 2 bao gồm hướng dẫn giảm nhẹ cho các hoạt động quản lý rừng cộng đồng (CFM) trong khi Phụ lục 3 (c) cung cấp hướng dẫn xác định các vấn đề an toàn cho Hợp phần 3. Phụ lục 3 (e) cung cấp hướng dẫn về các vấn đề xã hội có thể gây ra bởi dự án cùng với RAP và EMDP. Các hướng dẫn khác cho ECOP và giám sát thực hiện ESMP được cung cấp lần lượt trong Phụ lục 4 và 5.

Phụ lục 3 (a) Hướng dẫn về quy mô và nội dung của Báo cáo ESMP1

1. Nguyên tắc chung:ESMP hướng tới cung cấp thông tin về mục tiêu, nội dung, bối cảnh môi trường và xã hội, các tác động tiềm năng (tích cực và tiêu cực), giải pháp đề xuất để giảm nhẹ cá tác động tiêu cực bao gồm tổ chức thực hiện, ngân sách, và giám sát đánh giá tiểu dự án (xem nội dung bên dưới). Trong quá trình chuẩn bị ESMP cho tiểu dự án tài trợ bởi Dự án FMCR, các nguyên tắc cơ bản sau được nhận định:

  • Vùng tiểu dự án và vùng bị ảnh hường20.ESMP đưa ra thông tin chi tiết và rõ rang về khu vực tiểu dự án và khu vực bị ảnh hưởng bao gồm thông tin tóm lược về điều sinh lý học như đại hình, thủy văn, sử dụng đất, độ che phủ rừng, môi trường sống tự nhiên, và các nguyền tài nguyên văn hóa thực thể quan trọng khác. Dân tộc thiểu số và sinh kế cộng đồng cũng nên được nhấn mạnh tóm lược. Nếu có, các bản đồ chỉ ra vùng mục tiêu dự án nên được đưa vào.

  • Quy trình phát hiện ngẫu nhiên:Các tác động đáng kể về PCR là không được dự kiến. Mặc dù vậy, hạng mục dân dụng có thể bao gồm các hoạt động đào bới, mà có thể có các phát hiện ngẫu nhiên, theo chính sách của Ngân hang thế giới cần bao gồm “Quy trình phát hiện ngẫu nhiên” trong tất cả các hợp đồng liên quan đến đào bới để các hành động thích hợp có thể được thực hiện khi các vật phẩm lạ và/hoặc các phát hiện ngẫu nhiên được tìm thấy. Quy trình này được gắn với ECOP (Phụ lục 4)

  • Hướng dẫn môi trường, sức khỏe và an toàn của Nhóm Ngân hàng thế giới. Các yêu cầu gần đây về Hướng dẫn môi trường, sức khỏe và an toàn đã tồn tại (được biết đến “Hướng dẫn EHS”). Hướng dẫn EHS là các tài liệu tham chiếu kỹ thuật với các ví dụ chung và chi tiết kỹ thuật của Thực hành công nghiệp quốc tế tốt. Hướng dẫn bao gồm các mức và giải pháp vận hành thường được chấp nhận bởi nhóm Ngân hàng thế giới và được nhận định chung sẽ đạt được tại các địa điểm mới với mức chi phí hợp lý của công nghệ hiện tại. Quy trình đánh giá xã hội có thể khuyến nghji các mức hoặc giải pháp thay thế (cao hơn hoặc thấp hơn) có thể chấp nhận được với Ngân hàng thế giới để trở thành các yêu cầu của dự án hoặc địa điểm cụ thể. Hướng dẫn EHS cũng sẽ áp dụng cho Dự án FMCR và được gắn vào ECOP (xem phụ lục 4 (a))

  • Tham vấn cộng đồng: Chính sách an toàn của Ngân hàng yêu cấu chủ các tiểu dự án tham vấn cộng đồng trong quá trình chuẩn bị ESMP và cần được đưa vào TOR khi chuẩn bị ESMP. Đối với dự án FMCR, ít nhất một cuộc tham vấn sẽ được thực hiện theo phương thức thuận tiện với người dân địa phương (khảo sát, họp, hội thảo, tờ rơi, bảng thông báo,…) với các thông tin về hoạt động của tiểu dự án, nghiên cứu chính về tác động tiềm năng, và các giải pháp giảm nhẹ đề xuất theo ngôn ngữ địa phương mà chính quyền, người dân bị ảnh hưởng có thể hiểu được. Ghi nhận về phản hồi tham vấn cộng đồng cần được gắn vào bản Dự thảo cuối cùng của ESMP. Cần lưu ý rằng bên cạnh tham vấn cộng đồng về ESMP, một vài cuộc tham vấn chuyên biệt với người bị ảnh hưởng từ dự án và/hoặc dân tộc thiểu số sẽ được thực hiện nếu cần thiết.

  • Công bố ESMP: Theo chính sách của Ngân hàng thế giới về tiếp cận thông tin, tất cả dự thảo về công cụ an toàn, bao gồm ESMP được công bố tại các địa điểm tiếp cận được của địa phương dưới dạng ngôn ngữ các bên chủ chốt có thể hiểu được và bằng Tiếng anh tại quầy thông tin trước khi đoàn thẩm định. Đối với dự án FMCR, ESMP, RPF, EMPF sẽ được công bố trên hệ thống internet của Ngân hàng thế giới trước khi thẩm đinh. Trong quá trình thực hiện, tất cả ESMP, RAP và/hoặc EMDP và các công cụ an toàn khác sẽ được công bố tại các địa điểm tiểu dự án sau khi Ngân hàng thế giới đồng thuận.

2. Nguyên tắc cơ bản về đánh giá tác động. Do tác động và giải pháp giảm nhẹ của một tiểu dự án sẽ phụ thuộc vào địa điểm và hoạt động, các hướng dẫn sau sẽ được sử dụng để đánh giá trạng thái của các tác động tiềm năng (mức độ/cường độ của tác động, thời gian của tác động, và không gian của tác động)

  • Cường độ của tác động–được xác định như sau:

    • Tác động lớn (L)có ý nghĩa như sau:Thay đổi đáng kể trên một diện tích lớn trong một thời gian dài (hơn 2 năm), và/hoặc tác động đáng kể đến hệ sinh thái quan trọng, tính chất và/hoặc tính năng của cảnh quan và chất lượng môi trường; Các tác động vượt quá tiêu chuẩn quy định hoặc là phổ biến trong một thời gian dài; Điều này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe con người; và / hoặc gây thiệt hại tài chính cho nông dân hoặc cộng đồng.

    • Tác động Trung bình (M) có ý nghĩa như sau:. Thay đổi đáng kể trong thời gian dưới 2 năm và có tác động vừa phải tới khu vực địa phương, hệ sinh thái, thiên nhiên, và/hoặc phong cảnh hầu hết trong số đps có thể được hồi phục; Điều này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe con người và / hoặc những người dùng khác.

    • Tác động nhỏ (S)có ý nghĩa như sau: Thay đổi nhỏ và xảy ra trong thời gian dưới 2 năm, hoặc thay đổi không đáng kể nhưng xảy ra trong thời gian dưới 6 tháng; Những thay đổi chỉ xảy ra trong khu vực địa phương và phải nằm trong tiêu chuẩn cho phép đồng thời có thể hoàn toàn kiểm soát tác động của nó; Điều này có thể ảnh hưởng đến hoạt động, nhưng không gầy phiền tới người sử dụng hoặc cho công chúng; tác động không đáng kể đến sức khỏe, chất lượng sống của con người.

    • Không tác động (N)có ý nghĩa như sau: Không đáng kể, thay đổi không chú ý hoặc không thay đổi mà không thể đánh giá được; Thay đổi đó không thể được công nhận hoặc không thể được đo lường dựa trên các hoạt động bình thường; Không thay đổi.

  • Thời gian tác động – được xác định như sau:

    • Thời gian dài (Lt) có nghĩa là tác động trong thời gian không giới hạn hoặc trên 10 năm;

    • Thời giant rung bình (Mt) có nghĩa là tác động trong thời gian từ 1 – 10 năm, bởi vậy tác động này có thể được đảo ngược; và

    • Thời gian ngắn (St) có nghĩa là tác động diễn ra trong thời gian ít hơn 1 năm.

  • Ảnh hưởng về không gian– được xác định như sau:

    • Vùng (R) có nghĩa là các tác động tiềm năng cho toàn vùng Đồng Bắc, Đồng bằng Sông Hồng và Ven biển miền Trung, và một khu vực nổi bật khác.

    • Tiểu vùng (Sr)có nghĩa là các tác động tiềm năng cho các vùng lân cận (thượng nguồn, hạ nguồn, cửa sông hoặc lưu vực) lớn hơn khu vực tiểu dự án.

    • Địa phương (Lo)có nghĩa là các tác động tiềm năng không mở rộng khỏi khu vực trực hiếp ảnh hưởng bởi tiểu dự án.

3. Áp dụng các hướng dẫn trên, các tác động tiêu cực tổng thể được xác định tại hợp phần 2 và 3 được đánh giá tại Bảng A 3.1.

BảngA3.1Tác động tiêu cực tổng thể của Hợp phần 2 và 3

Hoạt động

Tác động xã hội (Mức độ)

Tác động môi trường (Mức độ/không gian/thời gian)

Tác động tổng thể

Hành động an toàn

Hợp phần 2.1 Trồng và bảo vệ rừng ven biển







Trong quá trình trồng

  • Mẫu thuẫn có thể xảy ra về sử dụng đất và quyền sử dụng đất

  • Có thể sử dụng các chất hóa học trong quá trình chuẩn bị cây giống

  • Các hoạt động trồng rừng có thể chuyển đổi hệ sinh thái các khu vực không có rừng trong khi việc tái trồng rừng tại các khu vực ven biển có thể thay đổi sản lượng, gây mất rừng tại các hệ sinh thái khác hoặc có tác động liên vùng

Nhỏ

Áp dụng các giải pháp tại Phụ lục 3(b) trong ESMP

Trong quá trình vận hành (chăm sóc và duy trì cây)

  • Tăng thu nhập cho người dân địa phương

Tăng diện tích rừng ven biển và đa dạng sinh học (H/Sr/Lt)




positive




Có thể xảy ra dịch bệnh đối với cây

Trung bình

Áp dụng các giải pháp tại Phụ lục 3(b) trong ESMP

Hợp phần 2.2










Nâng cấp, sửa chữa, cải tạo các cơ sở hạ tầng ven biển quy mô nhỏ

  • Tác động nhỏ về thu hồi đất và di dời mộ có thể xảy ra (S);

  • Có thể liên quan tới dân tộc thiểu số (M);

  • Có thể tạo ra các tác động xã hội khác (S)




  • Thay đổi cảnh quan(S/Lo/Mt)

Nhỏ

Áp dụng các giải pháp tại Phụ lục 3(b) trong ESMP

  • Mất đất bề mặt(S/Lo/Mt)

Nhỏ

  • Thêm bụi, tiếng ồn, rung, rác thải và các vấn đề xã hội (S/Lo/St)

Nhỏ

  • Thay đổi hình thức vận tải địa phương trong quá trình xây dựng (S/Lo/St)

Nhỏ

  • Tăng chất thải rắn trong nước bởi dòng chảy bề mặt (S/Lo/St)

Nhỏ

  • Đối với các cấu trúc/cây trồng gây thay đổi nước, phù sả dọc bò biển (S/Sr/Lt)

Nhỏ

Hợp phần 3.1










Áp dụng các mô hình sinh kế (Hợp phần 2 và 3)

  • Tác động nhỏ về thu hồi đất và di dời mộ có thể xảy ra (S);

  • Có thể liên quan tới dân tộc thiểu số (M);

  • Có thể tạo ra các tác động xã hội khác (S)



  • Tăng thu nhập cho người dân địa phương (M/Lo/Mt)

Trung bình

Áp dụng các giải pháp tại Phụ lục 3(b) trong ESMP

  • Tăng rủi ro vì không có kết nỗi chuỗi giá trị (M/Sr/Mt)

Trung bình

Hợp phần 3.2










Nâng cấp, sửa chữa, cải tạo các cơ sở hạ tầng sản xuất quy mô nhỏ

Tương tự như trên




Trung bình




4. Nguyên tắc cơ bản của các giải pháp giảm thiểu rủi ro:ESMP của các tiểu dự án của dự án FMCR sẽ bao gồm các giải pháp giảm nhẹ do chủ dự án, nhà thầu và các cơ quan liên quan chịu trách nhiệm trong quá trình chuẩn bị xây dựng, xây dựng, và vận hành/hoàn thiện tiểu dự án. Khi có cách công việc dân dụng liên quan, nhà thầu được yêu cầu giảm nhẹ các tác động có thể bằng việc áp dụng ECOP cũng như các tác động cụ thể tại địa điểm và giám sất môi trường trong quá trình giải phóng mặt bằng được chuẩn bị như một phần của ESMP. Khi liên quan đến trồng rừng ven biển và/hoặc rừng ngập mặn, việc áp dụng các nguyên tắc cơ bản của FSC sẽ được xác nhận trong khi sự tham gia tích cực và bền vững của chính quyền và cộng đồng địa phương là cần thiết. Dự kiến hướng dẫn về kế hoạch quản lý rừng/kế hoạch quản lý rừng dựa vào cộng đồng sẽ được cung cấp trong Sổ tay quản lý dự án (PIM) và sẽ được gắn vào các hướng dẫn cung cấp trong Phụ lục. Nếu việc sử dụng phân bón và các chất hóa học gây hại có xảy ra, quy trình quản lý sâu bệnh và IPM và/hoặc các thực hành tốt sẽ được áp dụng. Dựa vào các dạng hoạt động và địa điểm, ESMP thêm vào với RAP và EMDP sẽ cân nhắc các tác động đối với chất lượng nước bờ biển, hệ sinh thái và đường bờ cũng như các vấn đề xã hội. Các thảo luận chi tiết được cung cấp tạiPhụ lục 3 (b), 3 (c) và 3(d)

5. Các nguyên tắc chủ yếu khác:ESMP là tài liệu chính được sử dụng trong quá trình thực hiện tiểu dự án nhằm giảm nhẹ các tác động tiêu cực và đảm bảo phù hợp với quy định EIA của Chính phủ và Chính sách an toàn của Ngân hàng thế giới. Trong quá trình chuẩn bị ESMP cần đảm bảo cá điểm sau đây:

  • Thiết kế chi tiết và chuẩn bị tài liệu, hợp đồng đấu thầu: Để giảm thiểu tác động trong quá trình thu hồi đất, xây dựng và vận hành, ESMP cần xác định rõ các hoạt động sẽ bao gồm trong thiết kế chi tiết và hoàn thiện ECOP được bao gồm trong tài liệu, hợp đồng đấu thầu để đảm bảo các hoạt động là một pphanf của chi phí tiểu dự án và nhà thầu nhận thức được trách nhiệm (xem ECOP tại Phụ lục 4).

  • Trước khi khởi công, Chủ tiểu dự án và/hoặc đơn vị kiểm tra xác nhận rằng tất cả đền bù thu hồi đất và hạ tầng bị ảnh hưởng, di dời các hộ gia đình và/hoặc phục hồi cho việc hiến tặng đất đổi đất đã được hoàn thành và (b) đánh giá tác động môi trường tiểu dự án và/hoặc giải pháp giảm thiểu cụ thể được xác nhận bởi Chính phủ.

  • Trong quá trình xây dựng, Chủ tiểu dự án và/hoặc đơn vị kiểm tra giám sát việc thực hiện các giải pháp giảm nhẹ trong quá trình xây dựng và bao gồm hoạt động của nhà thầu trong lĩnh vực an toàn vào báo cáo tiến độ tiểu dự án.

  • Sau khi hoàn thành công trình,Chủ dự án và/hoặc đơn vị kiểm trả xác nhận sự tuân thủ ESMP bao gồm đảm bảo tất cả thiệt hại gây ra bởi nhà thầu được xử lý triệt để. Nếu cần thiết, nhà thầu cần yêu cầu đền bù/phục hồi khu vực thi công như mô tả trong hợp đồng. Nhà thầu sẽ tuyển một nhóm chuyên gia địa phương (nhà thầu môi trường) để hỗ trợ việc lập kế hoạch và thực hiện khung an toàn môi trường bao gồm chuẩn bị kế hoạch quản lý môi trường cho nhà thầu phù hợp với ECOP và yêu cầu hiện trường đặc biệt liên quan tới tham vấn với chính quyền và cộng đồng địa phương.

6. Nội dung của Báo cáo ESMP: Báo cáo ESMP cần có nội dung và phạm vị như sau:

  • Từ viết tắt

  • Tóm tắt: Thảo luận gọn gẽ các nghiên cứu nổi bật, và hành động khuyến nghị

  • Phần I Giới thiệu: Giải thích quan hệ với Dự án và tiểu dự án với mục tiêu/phạm vi của báo cáo ESMP/EMF đặc biệt các kết quả của rà soát an toàn và danh sách nghiên cứ môi trường tiểu dự án như EIA/EPC, tài liệu phê duyệt. Mục tiêu của ESMP sẽ là tiểu dự án cụ thể chứ không rộng như trình bày chính sách.

  • Phân II Miêu tả tiểu dự án: Miêu tả mục tiêu tiểu dự án, các hợp phần, và nội dung hoạt động với đầy đủ chi tiết để xác định đặc tính và phạm vi của tiểu dự án. Cần bao gồm như không giới hạn (a) các hợp phần tiểu dự án và phạm vi các hoạt động đặc biệt nhưng điều sẽ được triển khai trong quá trình xây dựng và/hoặc quy trình vận hành bao gồm địa điểm và vận chuyển vật liệu xây dựng, giờ làm việc, cây và các vật liệu được sử dụng, địa điểm và thiết bị hiện trường, nhà trại, số lượng công việc, và thời gian và lịch làm việc, và các hạng mục ngoài hiện trường được xây dựng. Nếu tiểu dự án được hoàn thành theo từng bước thì cần chia các bước ra theo ngày. Địa điểm tiểu dự án nên được miêu tả với bản đồ (cả tiếng anh và tiếng việt). Cần miêu tả thu hồi đất và/hoặc tái định cư nếu cần.

  • Phần III Khung chính sách, luật pháp và hành chính: Cung cấp miêu tả tóm lược về các quy định của Chính phủ Việt Nam liên quan tới EIA và các quy định, quy chuẩn kỹ thuật cũng như Chính sách an toàn Ngân hàng thế giới áp dụng cho tiểu dự án.

  • Phần IV: Tác động môi trường và xã hội của tiểu dự án:Cung cấp thông tin tóm lược về các khu vực tiểu dự án và các kết quả đánh giá tác động (tiềm năng tích cực và tiêu cực), theo định lượng hết mức có thể. Thông tin chi tiết lý tính, sinh học, xã hội – kinh tế và xã hội – văn hóa, địa điểm nguồn lợi văn hóa (lịch sử, tôn giáo, hoặc kiến trúc), khu vực nhạy cảm về môi trường; bao gồm bất cứ thay đổi nào dự kiến trước khi tiểu dự án khởi công cần được cung cấp trong một Phụ lục. Cần quan tâm tới các hoạt động hiện tại và được đề xuất trong khu vực tiểu dự án nhưng không liên kết trực tiếp tới tiểu dự án. Thông tin cần đầy đủ đến quyết định về địa điểm dự án, thiết kế, vận hành, và các giải pháp giảm thiểu. Phần này cũng cần xác định/ước đoán phạm vi và chất lượng của thông tin, khoảng trồng dữ liệu, và các điểm không chắc chắn liên quan tới dự đoán, và các chủ đề cụ thể mà không yêu cầu thểm sự chú ý. Đánh giá cũng cần bao gồm các cơ sở vật chất thứ cấp liên quan đến hoạt động tiểu dự án. Tác động cũng cần được miêu tả trước khi xẩy dựng, khi xây dựng và giai đoạn vận hành bao gồm bất cứ tác động tiêu cực nào không thể giảm thiểu. Nếu có thể, phần này cần đưa ra các cơ hội để cải thiện tác động tích cực của tiểu dự án. Hướng dẫn cụ thể được cung cấp tại Phụ lục 3 (b), 3 (c), 3 (d).

  • Phần V: Các giải pháp giảm thiểu được đề xuấtGiải thích rõ các giải pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực. Sử dụng Định dạng khung ma trậng sẽ giúp hiểu sự kết nối giữa các tác động và giải pháp giảm thiểu tốt hơn (Xem Bảng A 3.1 dưới đây Khung ma trận mẫu các giải pháp giảm thiểu). Tham chiếu chéo đến các báo cáo EIA/EPC và các tài liệu khác được khuyến nghị, nhờ đó các chi tiết bổ sung sẵn sàng được tham chiếu. Các giải pháp giảm thiểu nên được cung cấp cho tất cả các hợp phần ở các tất cả các giai đoạn (chuẩn bị xây dựng, xây dựng, và vận hành/hoàn thành). Để giảm thiểu các tác động tiềm năng trong quá trình giải phóng mặt bằng và xây dựng, trong khi các tác động môi trường và xã hội thường thấy và rủi ro do hoạt động xây dựng có thể được xác định thông qua ECOP,các giải pháp giảm thiểu tại địa điểm cụ thể nên được đề xuất cho các tác động do tiểu dự án do điều kiện cụ thể và dạng đầu tư. Một số giải pháp có thể được lồng ghép vào thiết kế công trình để giải quyết tác động/rủi ro tiềm năng và/hoặc đêm đến giá trị gia tăng cho công việc (ví dụ: đường/cải thiện tiếp cận đường cùng đường kênh). Giải pháp giảm thiêu nên bao gồm một chương trình truyền thông và quy chế giải quyết mâu thuẫn nhằm hướng tới các tác động xã hội. Dựa vào các tác động của một tiểu dự án, Nguồn tài nguyên văn hóa hữu hình (OP/BP 4.11) hoặc Quản lý sâu bệnh (OP/BP 4.09) có thể bị ảnh hưởng và Kế hoạch quản lý nguồn tài nguyên văn hóa hữu hình và sâu bệnh cần được xây dựng và bao gồm trong ESMP. Xem thêm hướng dẫn bổ sung tại Phụ lục 3 (b), 3 (c), và 3 (d).

  • Phần 5 – Tổ chức thực hiện ESMP:Giải thích rõ vai trò của các bên liên quan trong thực hiện ESMP bao gồm giám sát ở cấp độ tiểu dự án (CPMU, PPMU, các nhà thầu, tư vấn giám sát hiện trường, tư vấn giám sát môi trường độc lập, đơn vị quản lý môi trường địa phương, NGO và các đối tác (nếu cần). Chi tiết có thể được cung cấp tại Phụ lục nếu cần. Phần này cần được đưa vào Khung tuân thủ môi trường để giải thích hình thức các tiểu dự án sẽ được giám sát nhừm đảm bảo tuân thủ các chính sách an toàn của Ngân hàng thế giới và Chính phủ, quy trình báo cáo và trách nhiệm của các bên khác nhau và dạng báo cáo là cần thiết (xem ESMF tại phần VII và Phụ lục 5)

  • Phần VII- Năng cao năng lực, tập huấn và hỗ trợ kỹ thuật:Giải thích rõ sự cần thiết và các hoạt động được triển khai để đảm bảo tính thực hiện hiệu quả tiểu dự án. Các hoạt động có thể bao gồm mua dụng cụ, đào tạo, dịch vụ tư vấn và các nghiên cứu cụ thể khác. Tất cả các bên cần được tập huấn về kiến thức môi trường chung và đào tạo/giáo dục về trách nhiệm của họ. Phần này nên nhất quán với năng cao năng lực và tập huấn của ESMF (xem ESMF nội dung chính Phần VIII)

  • Phần VIII- Ngân sách dự kiến thực hiện ESMP:Chi phí chuẩn bị ESMp phụ thuộc vào các yếu tố đa dạng như sự phức tạp của các tác động tiềm năng. Phạm vi của ngân sách sẽ đồng nhất với nội dung được miêu tả trong ESMF (xem ESMF trong nội dung chính của Phần IX). Ngân sách sẽ được phân bổ như một phần của chi phí của tiểu dự án.

  • Phần IX-Cơ chế giải quyết mâu thuẫn (GRM). Trình bày GRM sẽ được sử dụng cho tiểu dự án.Cần nhất quán với quy trình GRM sử dụng trong dự án (xem ESMF nội dung chính phần X và Phụ lục 5)

  • Phần X-Tham vấn cộng đồng và công bố thông tin:ESMP mêm miêu tả rõ ràng các hành động cụ thể để tham vấn cộng đồng. Đối với dự án FMCR, ít nhất một tham vấn cộng đồng trong quá trình chuẩn bị ESMP được yêu cầu. Khi tiểu dự án liên quan đến thu hồi đất hoặc tái định cư và/hoặc dân tộc thiểu số, tham vấn chặt chẽ với chính quyền địa phương, người bị ảnh hưởng bởi dự án, và/hoặc người dân tộc thiểu số mục tiêu sẽ được yêu cầu trong quá trình chuẩn bị RAP và/hoặc EMDP. Tất cả các tài liệu an toàn sẽ được yêu cầu công bố tại dự án và các địa điểm tiểu dự án bằng ngôn ngữ có thể hiểu bởi người địa phương. Tóm tắt quá trình tham vấn và công bố thông tin sẽ được thực hiện trong khi chuẩn bị ESMP sẽ được bao gồm trong ESMp. Ngân hàng thế giới đồng thuận với tất cả RAP và EMDP sẽ được yêu cầu.

  • Các Phụ lục Cung cấp thông tin bổ sung chi tiết cho nội dung chính của ESMP khi cần. Bản đồ, thông tin nền, và các yêu cầu chi tiết sẽ được cung cấp.

BảngA3.1: Ví dụ về Khung ma trận giải pháp giảm thiểu

Giai đoạn

Vấn đề

Giải pháp giảm nhẹ

Địa điểm thực hiện giải pháp giảm nhẹ

Tiêu chuẩn phù hợp (Quốc gia, WB, EU)

Chi phí giảm nhẹ

Đơn vị chịu trách nhiệm

Xác nhận để quyết định hiệu quả của giải pháp

Thiết kế/ Trước khi thi công






















Thi công






















Vận hành






















Tháo dỡ


























    1. tải về 4.02 Mb.

      Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   21




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương