Căn cứ Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002



tải về 1.99 Mb.
trang11/18
Chuyển đổi dữ liệu30.07.2016
Kích1.99 Mb.
#10883
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   ...   18

26

812

81201

81202

81203


8120101


8120102

8120103
8120201

8120202

8120203
8120301



8120302




Các khoản giảm thuế tạm thu

Thuế xuất khẩu

Theo QĐ không thu thuế

Theo QĐ điều chỉnh thuế do tiêu thụ NĐ

Giảm khác

Thuế nhập khẩu

Theo QĐ không thu thuế

Theo QĐ điều chỉnh thuế do tiêu thụ NĐ

Giảm khác

Thuế GTGT

Theo QĐ không thu thuế

Theo QĐ điều chỉnh thuế do tiêu thụ NĐ















8120303




Giảm khác










81204

8120401


8120402

8120403





Thuế TTĐB

Theo QĐ không thu thuế

Theo QĐ điều chỉnh thuế do tiêu thụ NĐ

Giảm khác












81205

8120501


8120502

8120503





Thuế chống bán phá giá

Theo QĐ không thu thuế

Theo QĐ điều chỉnh thuế do tiêu thụ NĐ

Giảm khác












81206

8120601


8120602

8120603





Thuế BVMT

Theo QĐ không thu thuế

Theo QĐ điều chỉnh thuế do tiêu thụ NĐ

Giảm khác












81207

8120701


8120702

8120703





Thuế tự vệ

Theo QĐ không thu thuế

Theo QĐ điều chỉnh thuế do tiêu thụ NĐ

Giảm khác












81208

8120801


8120802

8120803





Thuế chống phân biệt đối xử

Theo QĐ không thu thuế

Theo QĐ điều chỉnh thuế do tiêu thụ NĐ

Giảm khác












81209

8120901


8120902

8120903





Thuế chống trợ cấp

Theo QĐ không thu thuế

Theo QĐ điều chỉnh thuế do tiêu thụ NĐ

Giảm khác












81299







Giảm thuế tạm thu khác




27

813

81301


81302

81303


81304

81309


8130101


8130109
8130201

8130209





Giảm tiền phạt, chậm nộp và thu khác

Tiền chậm nộp thuế

Giảm do xóa nợ

Giảm khác

Tiền phạt VPHC

Giảm do xóa nợ

Giảm khác

Tiền chậm nộp phạt

Phí, lệ phí hải quan

Khác





II













TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN




1




002







Hàng tạm giữ




2




005







Giá trị hàng hóa, tiền tịch thu




3




007







Ngoại tệ các loại




II. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KINH TẾ CHỦ YẾU

Trên cơ sở các chứng từ/bảng kê chứng từ phản ánh kết quả thực hiện các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và đã hoàn thành, kế toán lựa chọn các bút toán để ghi sổ kế toán cho phù hợp với từng nghiệp vụ sau đây:

1. Kế toán thu thuế chuyên thu

Các bút toán thực hiện như sau:

(1) Căn cứ chứng từ ghi số thuế chuyên thu phải thu, phản ánh số thuế chuyên thu phải thu của người nộp thuế, ghi:

Nợ TK 131- Phải thu về thuế chuyên thu (TK CT tương ứng)

Có TK 711- Thu thuế chuyên thu (TK CT tương ứng).

(2) Khi nhận Giấy báo có (Bảng kê giấy nộp tiền) của Kho bạc Nhà nước về số tiền thuế chuyên thu người nộp thuế đã nộp trực tiếp vào ngân sách nhà nước, ghi:

Nợ TK 331- Thanh toán với NSNN về thuế (TK CT tương ứng)

Có TK 131- Phải thu về thuế chuyên thu (TK CT tương ứng).

(3) Trường hợp người nộp thuế nộp thuế chuyên thu bằng tiền mặt (séc) cho cơ quan hải quan, căn cứ vào số liệu thực tế được tổng hợp, ghi:

Nợ TK 111- Tiền mặt (TK CT tương ứng)

Có TK 131- Phải thu về thuế chuyên thu (TK CT tương ứng).

(4) Khi cơ quan hải quan nộp tiền mặt vào ngân sách nhà nước và nhận được ngay Giấy báo Có của Kho bạc Nhà nước, ghi:

Nợ TK 331- Thanh toán với NSNN về thuế (TK CT tương ứng)

Có TK 111- Tiền mặt (TK CT tương ứng).

(5) Khi cơ quan hải quan nộp tiền mặt vào ngân sách nhà nước nhưng chưa nhận được Giấy báo Có của Kho bạc Nhà nước, ghi:

Nợ TK 113- Tiền đang chuyển

Có TK 111- Tiền mặt (TK CT tương ứng).

(6) Khi nhận được Giấy báo Có của Kho bạc Nhà nước, ghi:

Nợ TK 331- Thanh toán với NSNN về thuế (TK CT tương ứng)

Có TK 113- Tiền đang chuyển.

(7) Trường hợp thuế của tờ khai hàng hóa cá nhân xuất, nhập cảnh; thuế đối với hàng hóa mua bán của cư dân biên giới phải nộp thuế ngay không hạch toán số thuế phải thu thì khi người nộp thuế nộp thuế bằng tiền mặt cho cơ quan hải quan, ghi:

Nợ TK 111- Tiền mặt (TK CT tương ứng)

Có TK 711- Thu thuế chuyên thu (TK CT tương ứng).

(8) Trường hợp thuế của tờ khai hàng hóa cá nhân xuất, nhập cảnh; thuế đối với hàng hóa mua bán của cư dân biên giới phải nộp thuế ngay không hạch toán số thuế phải thu thì khi người nộp thuế nộp trực tiếp vào ngân sách nhà nước, căn cứ báo có của Kho bạc Nhà nước, ghi:

Nợ TK 331- Thanh toán với NSNN về thuế (TK CT tương ứng)

Có TK 711- Thu thuế chuyên thu (TK CT tương ứng).

(9) Cuối kỳ, kết chuyển số thu thuế chuyên thu phải thu, ghi:

Nợ TK 711- Thu thuế chuyên thu (TK CT tương ứng)

Có TK 331- Thanh toán với NSNN về thuế (TK CT tương ứng).

2. Các trường hợp điều chỉnh thuế chuyên thu phải thu

Các bút toán thực hiện như sau:

(1) Trường hợp người nộp thuế có Tờ khai bổ sung, căn cứ tờ khai bổ sung:

(1a) Trường hợp số thuế phải thu tăng so với số phải thu đã ghi sổ trước đó, ghi:

Nợ TK 131- Phải thu về thuế chuyên thu (TK CT tương ứng)

Có TK 711- Thu thuế chuyên thu (TK CT tương ứng).

(1b) Trường hợp số thuế phải thu giảm so với số phải thu đã ghi sổ trước đó, ghi bút toán đỏ:

Nợ TK 131- Phải thu về thuế chuyên thu (TK CT tương ứng)

Có TK 711- Thu thuế chuyên thu (TK CT tương ứng).

(2) Trường hợp cơ quan hải quan có Quyết định ấn định, nếu đã ghi nhận số thuế phải thu theo kê khai của người nộp thuế trước đó, căn cứ Quyết định ấn định ghi bổ sung số thuế chênh lệch tăng ghi (dương), giảm ghi (âm):

(2a) Trường hợp số thuế phải thu tăng so với số phải thu trước đó, ghi số dương:

Nợ TK 131- Phải thu về thuế chuyên thu (TK CT tương ứng)

Có TK 711- Thu thuế chuyên thu (TK CT tương ứng).

(2b) Trường hợp số thuế phải thu giảm so với số phải thu trước đó, ghi (âm) bút toán đỏ:

Nợ TK 131- Phải thu về thuế chuyên thu (TK CT tương ứng)

Có TK 711- Thu thuế chuyên thu (TK CT tương ứng).

(3) Trường hợp cơ quan hải quan có Quyết định ấn định, nếu chưa ghi nhận số thuế phải thu theo kê khai của người nộp thuế trước đó, căn cứ Quyết định ấn định ghi số thuế phải thu theo Quyết định ấn định, ghi:

Nợ TK 131- Phải thu về thuế chuyên thu (TK CT tương ứng)

Có TK 711- Thu thuế chuyên thu (TK CT tương ứng).

(4) Trường hợp cơ quan hải quan có Quyết định hủy Quyết định ấn định, căn cứ Quyết định hủy quyết định ấn định ghi giảm số thuế phải thu đã ghi sổ kế toán theo Quyết định ấn định bị hủy, ghi bút toán đỏ:

Nợ TK 131- Phải thu về thuế chuyên thu (TK CT tương ứng)

Có TK 711- Thu thuế chuyên thu (TK CT tương ứng).

(5) Cuối kỳ, kết chuyển số thu thuế chuyên thu phải thu, ghi:

Nợ TK 711- Thu thuế chuyên thu (TK CT tương ứng)

Có TK 331- Thanh toán với NSNN về thuế chuyên thu (TK CT tương ứng).

3. Kế toán thu phí, lệ phí hải quan

3.1. Thu lệ phí làm thủ tục hải quan, các bút toán thực hiện như sau:

(1) Căn cứ chứng từ ghi sổ kèm bảng kê phí, lệ phí phải thu, ghi:

Nợ TK 132- Phải thu phí, lệ phí (TK CT tương ứng)

Có TK 712- Số thu phí, lệ phí hải quan (TK CT tương ứng).

(2) Khi nhận Giấy báo có của Kho bạc Nhà nước về số phí, lệ phí đã nộp vào tài khoản tiền gửi của cơ quan hải quan tại Kho bạc Nhà nước, ghi:

Nợ TK 112- Tiền gửi Kho bạc, Ngân hàng (TK CT tương ứng)

Có TK 132- Phải thu phí, lệ phí (TK CT tương ứng).

(3) Khi người nộp thuế nộp tiền phí, lệ phí hải quan bằng tiền mặt, căn cứ vào số liệu thực tế, ghi:

Nợ TK 111 - Tiền mặt (TK CT tương ứng)

Có TK 132- Phải thu phí, lệ phí (TK CT tương ứng)

(4) Khi cơ quan hải quan nộp tiền phí, lệ phí hải quan vào tài khoản tạm giữ của cơ quan hải quan tại Kho bạc Nhà nước, trường hợp nhận ngay được giấy báo có của Kho bạc Nhà nước, ghi:

Nợ TK 112- Tiền gửi Kho bạc, Ngân hàng (TK CT tương ứng)

Có TK 111- Tiền mặt (TK CT tương ứng).

(5a) Khi cơ quan hải quan nộp tiền phí, lệ phí hải quan vào tài khoản tiền gửi của cơ quan hải quan tại Kho bạc Nhà nước, trường hợp chưa nhận được giấy báo có của Kho bạc Nhà nước, ghi:

Nợ TK 113- Tiền đang chuyển (TK CT tương ứng)

Có TK 111- Tiền mặt (TK CT tương ứng).

(5b) Khi nhận được giấy báo có của Kho bạc Nhà nước, ghi:

Nợ TK 112- Tiền gửi Kho bạc, Ngân hàng (TK CT tương ứng)

Có TK 113- Tiền đang chuyển (TK CT tương ứng).

(6) Khi người nộp thuế trực tiếp nộp tiền phí, lệ phí hải quan vào tài khoản của đơn vị dự toán, căn cứ vào số liệu thực tế, ghi:

Nợ TK 343- Thanh toán vãng lai với đơn vị dự toán (TK CT tương ứng)

Có TK 132- Phải thu phí, lệ phí (TK CT tương ứng) - Trường hợp nộp theo tháng.

(7) Khi cơ quan hải quan xuất quỹ tiền mặt, nộp tiền phí, lệ phí hải quan vào tài khoản của đơn vị dự toán, ghi:

Nợ TK 343- Thanh toán vãng lai với đơn vị dự toán (TK CT tương ứng)

Có TK 111- Tiền mặt (TK CT tương ứng).

(8) Khi cơ quan hải quan chuyển tiền phí, lệ phí hải quan từ tài khoản tiền gửi của cơ quan hải quan tại Kho bạc Nhà nước vào tài khoản của đơn vị dự toán, căn cứ Ủy nhiệm chi có xác nhận của Kho bạc Nhà nước, ghi:

Nợ TK 343- Thanh toán vãng lai với đơn vị dự toán (TK CT tương ứng)

Có TK 112- Tiền gửi Kho bạc, Ngân hàng (TK CT tương ứng).

(9) Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ số phí, lệ phí phát sinh trong kỳ chuyển sang tài khoản của đơn vị dự toán, căn cứ số tiền thực tế, ghi:

Nợ TK 712- Số thu phí, lệ phí hải quan (TK CT tương ứng)

Có TK 343- Thanh toán vãng lai với đơn vị dự toán (TK CT TƯ).

(10) Đối với trường hợp các tờ khai không hạch toán lệ phí thủ tục hải quan phải thu (tức không hạch toán bút toán 1), lệ phí thủ tục hải quan được thu ngay tại thời điểm mở tờ khai theo từng lần phát sinh thì khi thu tiền lệ phí hải quan kế toán hạch toán tương tự như phương pháp kế toán các trường hợp “Thu lệ phí quá cảnh”.

3.2. Thu lệ phí quá cảnh, các bút toán thực hiện như sau:

(1) Khi nhận Giấy báo có của Kho bạc Nhà nước về số lệ phí quá cảnh người nộp đã nộp vào tài khoản tiền gửi của cơ quan hải quan tại Kho bạc Nhà nước, ghi:

Nợ TK 112- Tiền gửi Kho bạc, Ngân hàng (TK CT tương ứng)

Có TK 712- Số thu phí, lệ phí hải quan (TK CT tương ứng)

(2) Khi người nộp thuế nộp tiền lệ phí quá cảnh bằng tiền mặt, căn cứ vào số liệu thực tế, ghi:

Nợ TK 111- Tiền mặt (TK CT tương ứng)

Có TK 712- Số thu phí, lệ phí hải quan (TK CT tương ứng)

(3) Khi cơ quan hải quan nộp tiền lệ phí quá cảnh vào tài khoản tiền gửi của cơ quan hải quan tại Kho bạc Nhà nước, trường hợp nhận ngay được giấy báo có của Kho bạc Nhà nước, ghi:

Nợ TK 112- Tiền gửi Kho bạc, Ngân hàng (TK CT tương ứng)

Có TK 111- Tiền mặt (TK CT tương ứng).

(4a) Khi cơ quan hải quan nộp tiền lệ phí quá cảnh vào tài khoản tiền gửi của cơ quan hải quan tại Kho bạc Nhà nước, trường hợp chưa nhận được giấy báo có của Kho bạc Nhà nước, ghi:

Nợ TK 113- Tiền đang chuyển (TK CT tương ứng)

Có TK 111- Tiền mặt (TK CT tương ứng).

(4b) Khi nhận được giấy báo có của Kho bạc Nhà nước, ghi:

Nợ TK 112- Tiền gửi Kho bạc, Ngân hàng (TK CT tương ứng)

Có TK 113- Tiền đang chuyển (TK CT tương ứng).

(5) Khi người nộp thuế trực tiếp nộp tiền lệ phí quá cảnh vào tài khoản của đơn vị dự toán, căn cứ vào số liệu thực tế, ghi:

Nợ TK 343- Thanh toán vãng lai với đơn vị dự toán (TK CT tương ứng)

Có TK 712- Số thu phí, lệ phí hải quan (TK CT tương ứng)

(6) Khi cơ quan hải quan chuyển tiền lệ phí quá cảnh từ tài khoản tiền gửi của cơ quan hải quan tại Kho bạc Nhà nước vào tài khoản của đơn vị dự toán, căn cứ ủy nhiệm chi có xác nhận của Kho bạc Nhà nước, ghi:

Nợ TK 343- Thanh toán vãng lai với đơn vị dự toán (TK CT tương ứng)

Có TK 112- Tiền gửi Kho bạc, Ngân hàng (TK CT tương ứng).

(7) Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ số tiền lệ phí quá cảnh phát sinh trong kỳ chuyển sang tài khoản của đơn vị dự toán, căn cứ số tiền thực tế, ghi:

Nợ TK 712- Số thu phí, lệ phí hải quan (TK CT tương ứng)

Có TK 343- Thanh toán vãng lai với đơn vị dự toán (TK CT tương ứng).

4. Kế toán thu tiền phạt, chậm nộp

4.1. Kế toán tiền chậm nộp thuế

Các bút toán thực hiện như sau:

(1) Căn cứ chứng từ ghi sổ kèm bảng kê các khoản tiền chậm nộp thuế phải thu, ghi:

Nợ TK 133- Phải thu tiền phạt, chậm nộp, khác (TK CT tương ứng)

Có TK 713- Số thu phạt, tiền chậm nộp (TK CT tương ứng).

(2) Khi nhận được giấy báo có của Kho bạc Nhà nước về số tiền chậm nộp người nộp thuế đã nộp vào ngân sách nhà nước, căn cứ báo có, ghi:

Nợ TK 333- Thanh toán với NSNN về tiền thu phạt, tiền chậm nộp (TK CT tương ứng)

Có TK 133- Phải thu tiền phạt, chậm nộp, khác (TK CT tương ứng).

(3) Trường hợp người nộp thuế nộp tiền chậm nộp thuế bằng tiền mặt cho cơ quan hải quan, cứ số liệu thực tế, ghi:

Nợ TK 111- Tiền mặt (TK CT tương ứng)

Có TK 133- Phải thu tiền phạt, chậm nộp, khác (TK CT tương ứng).

(4) Khi cơ quan hải quan xuất quỹ tiền mặt nộp số tiền chậm nộp thuế vào ngân sách nhà nước nhận được ngay Giấy báo có của Kho bạc Nhà nước, ghi:

Nợ TK 333- Thanh toán với NSNN về tiền thu phạt, tiền chậm nộp (TK CT tương ứng)

Có TK 111- Tiền mặt (TK CT tương ứng)

(5a) Khi cơ quan hải quan xuất quỹ tiền mặt nộp số tiền chậm nộp thuế vào Kho bạc Nhà nước nhưng chưa nhận được Giấy báo có của Kho bạc Nhà nước, ghi:

Nợ TK 113- Tiền đang chuyển (TK CT tương ứng)

Có TK 111- Tiền mặt (TK CT tương ứng).

(5b) Khi nhận được giấy báo có của Kho bạc Nhà nước, ghi:

Nợ TK 333- Thanh toán với NSNN về tiền thu phạt, tiền chậm nộp (TK CT tương ứng)

Có TK 113- Tiền đang chuyển (TK CT tương ứng).

(6) Cuối kỳ, kết chuyển số tiền chậm nộp thuế phải thu của người nộp thuế, ghi:

Nợ TK 713 - Số thu phạt, tiền chậm nộp (TK CT tương ứng)

Có TK 333- Thanh toán với NSNN về tiền thu phạt, tiền chậm nộp (TK CT tương ứng).



4.2. Kế toán thu tiền phạt vi phạm hành chính

Các bút toán thực hiện như sau:

(1) Khi cơ quan hải quan ra quyết định phạt vi phạm hành chính, căn cứ quyết định thu phạt vi phạm hành chính, ghi:

Nợ TK 133- Phải thu tiền phạt, chậm nộp, khác (TK CT tương ứng)

Có TK 713- Số thu phạt, tiền chậm nộp (TK CT tương ứng).

(2) Khi nhận được giấy báo có của Kho bạc Nhà nước về số tiền phạt vi phạm hành chính đã nộp ngân sách nhà nước, căn cứ báo có, ghi:

Nợ TK 333- Thanh toán với NSNN về tiền thu phạt, tiền chậm nộp (TK CT tương ứng)

Có TK 133- Phải thu tiền phạt, chậm nộp, khác (TK CT tương ứng).

(3) Khi người nộp phạt nộp tiền phạt vi phạm hành chính bằng tiền mặt, cho cơ quan hải quan, căn cứ vào chứng từ thu tiền phạt, ghi:

Nợ TK 111- Tiền mặt (TK CT tương ứng)

Có TK 133- Phải thu phạt tiền chậm nộp (TK CT tương ứng)

(4) Khi cơ quan hải quan xuất quỹ tiền mặt nộp số tiền phạt vi phạm hành chính vào Kho bạc Nhà nước nhận được ngay Giấy báo có của Kho bạc Nhà nước, căn cứ báo có, ghi:

Nợ TK 333- Thanh toán với NSNN về tiền thu phạt, tiền chậm nộp (TK CT tương ứng)

Có TK 111- Tiền mặt (TK CT tương ứng)

(5a) Khi cơ quan hải quan xuất quỹ tiền mặt nộp số tiền phạt vi phạm hành chính vào Kho bạc Nhà nước nhưng chưa nhận được Giấy báo có của Kho bạc Nhà nước, ghi:

Nợ TK 113- Tiền đang chuyển (TK CT tương ứng)

Có TK 111- Tiền mặt (TK CT tương ứng).

(5b) Khi nhận được giấy báo có của Kho bạc Nhà nước, ghi:

Nợ TK 333- Thanh toán với NSNN về tiền thu phạt, tiền chậm nộp (TK CT tương ứng)

Có TK 113- Tiền đang chuyển (TK CT tương ứng).

(6) Cuối kỳ, kết chuyển số tiền phạt vi phạm hành chính phải thu của người nộp phạt, ghi:

Nợ TK 713- Số thu phạt, tiền chậm nộp (TK CT tương ứng)

Có TK 333- Thanh toán với NSNN về tiền thu phạt, tiền chậm nộp (TK CT tương ứng).

4.3. Kế toán chậm nộp phạt vi phạm hành chính

Các bút toán thực hiện như sau:

(1a) Khi nhận được giấy báo có của Kho bạc Nhà nước về số tiền chậm nộp phạt vi phạm hành chính người nộp phạt đã nộp ngân sách nhà nước, căn cứ báo có tiền chậm nộp phạt, ghi:

Nợ TK 333- Thanh toán với NSNN về tiền thu phạt, tiền chậm nộp (TK CT tương ứng)

Có TK 133- Phải thu tiền phạt, chậm nộp, khác (TK CT tương ứng).

(1b) Đồng thời, phản ánh số thu chậm nộp phạt hành chính, căn cứ số liệu thực tế, ghi:

Nợ TK 133- Phải thu tiền phạt, chậm nộp, khác (TK CT tương ứng)

Có TK 713- Số thu phạt, tiền chậm nộp (TK CT tương ứng).

(2a) Khi người nộp phạt nộp tiền chậm nộp phạt vi phạm hành chính bằng tiền mặt, cho cơ quan hải quan, căn cứ chứng từ thu tiền mặt, ghi:

Nợ TK 111- Tiền mặt (TK CT tương ứng)

Có TK 133- Phải thu tiền phạt, chậm nộp, khác (TK CT tương ứng)

(2b) Đồng thời, phản ánh số thu chậm nộp phạt hành chính, căn cứ số liệu thực tế, ghi:

Nợ TK 133- Phải thu tiền phạt, chậm nộp, khác (TK CT tương ứng)

Có TK 713- Số thu phạt, tiền chậm nộp (TK CT tương ứng).

(3) Khi cơ quan hải quan xuất quỹ tiền mặt nộp số tiền chậm nộp phạt vi phạm hành chính vào Kho bạc Nhà nước nhận được ngay Giấy báo có của Kho bạc Nhà nước, ghi:

Nợ TK 333- Thanh toán với NSNN về tiền thu phạt, tiền chậm nộp (TK CT tương ứng)

Có TK 111- Tiền mặt (TK CT tương ứng)

(4a) Khi cơ quan hải quan xuất quỹ tiền mặt nộp số tiền chậm nộp phạt vi phạm hành chính vào Kho bạc Nhà nước nhưng chưa nhận được Giấy báo có của Kho bạc Nhà nước, ghi:

Nợ TK 113- Tiền đang chuyển (TK CT tương ứng)

Có TK 111- Tiền mặt (TK CT tương ứng).

(4b) Khi nhận được giấy báo có của Kho bạc Nhà nước, ghi:

Nợ TK 333- Thanh toán với NSNN về tiền thu phạt, tiền chậm nộp (TK CT tương ứng)

Có TK 113- Tiền đang chuyển (TK CT tương ứng).

(5) Cuối kỳ, kết chuyển số tiền chậm nộp phạt vi phạm hành chính phải thu trong kỳ của người nộp phạt, ghi:

Nợ TK 713- Số thu phạt, tiền chậm nộp (TK CT tương ứng)

Có TK 333- Thanh toán với NSNN về tiền thu phạt, tiền chậm nộp (TK CT tương ứng).

5. Kế toán thu thuế tạm thu

5.1. Thu thuế tạm thu

Các bút toán thực hiện như sau:

(1) Căn cứ chứng từ ghi sổ kèm bảng kê thuế tạm thu phải thu, ghi:

Nợ TK 137- Phải thu về thuế tạm thu (TK CT tương ứng)

Có TK 337- Các khoản thuế tạm thu (TK CT tương ứng).

(2) Khi nhận được giấy báo có của Kho bạc Nhà nước về số tiền thuế người nộp thuế đã nộp vào TK tạm giữ của cơ quan hải quan mở tại Kho bạc Nhà nước, căn cứ báo có, ghi:

Nợ TK 112- Tiền gửi Kho bạc, Ngân hàng (TK CT tương ứng)

Có TK 137- Phải thu về thuế tạm thu (TK CT tương ứng).

(3) Khi người nộp thuế tạm thu nộp bằng tiền mặt, cho cơ quan hải quan, căn cứ vào chứng từ thu tiền, ghi:

Nợ TK 111- Tiền mặt (TK CT tương ứng)

Có TK 137- Phải thu về thuế tạm thu (TK CT tương ứng).

(4) Khi cơ quan hải quan xuất quỹ tiền mặt nộp số tiền thuế tạm thu vào tài khoản tạm giữ tại Kho bạc Nhà nước và nhận được ngay Giấy báo có của Kho bạc Nhà nước, căn cứ báo có, ghi:

Nợ TK 112- Tiền gửi Kho bạc, Ngân hàng (TK CT tương ứng)

Có TK 111- Tiền mặt (TK CT tương ứng).

(5a) Khi cơ quan hải quan xuất quỹ tiền mặt nộp số tiền thuế tạm thu vào tài khoản tạm thu tại Kho bạc Nhà nước nhưng chưa nhận được Giấy báo có của Kho bạc Nhà nước, ghi:

Nợ TK 113- Tiền đang chuyển (TK CT tương ứng)

Có TK 111- Tiền mặt (TK CT tương ứng).

(5b) Khi nhận được giấy báo có của Kho bạc Nhà nước, ghi:

Nợ TK 112- Tiền gửi Kho bạc, Ngân hàng (TK CT tương ứng)

Có TK 113- Tiền đang chuyển (TK CT tương ứng).

(6) Căn cứ giấy báo có của Kho bạc Nhà nước, phản ánh số thuế tạm thu đã chuyển từ TK tạm giữ của cơ quan hải quan nộp vào ngân sách nhà nước, ghi:

Nợ TK 331- Thanh toán với NSNN về thuế (TK CT tương ứng)

Có TK 112- Tiền gửi Kho bạc, Ngân hàng (TK CT tương ứng).

(7) Trường hợp (nếu có quy định) khoản tạm thu đã nộp ngân sách nhà nước xét hoàn cho người nộp thuế nhưng số tiền nhỏ (trong mức quy định) không phải hoàn trả thì kết chuyển giảm số phải trả thuế tạm thu, ghi:

Nợ TK 337- Các khoản thuế tạm thu (TK CT tương ứng)

Có TK 331- Thanh toán với NSNN về thuế (TK CT tương ứng).

5.2. Các trường hợp điều chỉnh thuế tạm thu phải thu:

Các bút toán thực hiện như sau:

(1) Trường hợp người nộp thuế có Tờ khai bổ sung, căn cứ chứng từ ghi sổ kèm bảng kê tờ khai bổ sung:

(1a) Trường hợp số thuế phải thu tăng so với khai báo trước đó, ghi:

Nợ TK 137- Phải thu về thuế tạm thu (TK CT tương ứng)

Có TK 337- Các khoản thuế tạm thu (TK CT tương ứng)

(1b) Trường hợp số thuế phải nộp giảm so với khai báo trước đó, ghi bút toán đỏ:

Nợ TK 137- Phải thu về thuế tạm thu (TK CT tương ứng)

Có TK 337- Các khoản thuế tạm thu (TK CT tương ứng)

(2) Trường hợp cơ quan hải quan có Quyết định ấn định, nếu đã ghi nhận số thuế phải thu trước khi ấn định, căn cứ Quyết định ấn định ghi bổ sung số thuế chênh lệch, tăng khi dương (+), giảm ghi (-) ghi đỏ:

(2a) Trường hợp số thuế phải thu tăng so với số phải thu trước ấn định, ghi:

Nợ TK 137- Phải thu về thuế tạm thu (TK CT tương ứng)

Có TK 337- Các khoản thuế tạm thu (TK CT tương ứng)

(2b) Trường hợp số thuế phải thu giảm so với số phải thu trước ấn định, ghi bút toán đỏ:

Nợ TK 137- Phải thu về thuế tạm thu (TK CT tương ứng)

Có TK 337- Các khoản thuế tạm thu (TK CT tương ứng).

(3) Trường hợp cơ quan hải quan có Quyết định ấn định, nếu chưa ghi nhận số thuế phải thu trước khi ấn định, căn cứ Quyết định ấn định ghi số thuế phải thu theo số ghi trên Quyết định ấn định, ghi:

Nợ TK 137- Phải thu về thuế tạm thu (TK CT tương ứng)

Có TK 337- Các khoản thuế tạm thu (TK CT tương ứng).

(4) Trường hợp cơ quan hải quan có Quyết định hủy Quyết định ấn định, căn cứ Quyết định hủy quyết định ấn định ghi giảm số thuế phải thu đã ghi sổ kế toán theo Quyết định ấn định bị hủy, ghi bút toán đỏ:

Nợ TK 137- Phải thu về thuế tạm thu (TK CT tương ứng)

Có TK 337- Các khoản thuế tạm thu (TK CT tương ứng).

6. Kế toán thu bán hàng tịch thu

6.1. Áp dụng trong trường hợp hàng tịch thu cơ quan hải quan được phép bán và tiền thu được phải nộp vào tài khoản tạm giữ của cơ quan hải quan tại Kho bạc Nhà nước theo quy định (nếu có):

Các bút toán thực hiện như sau:

(1) Khi nhận báo có về số tiền thu bán hàng tịch thu đã nộp vào tài khoản tạm giữ của cơ quan hải quan, căn cứ báo có của Kho bạc Nhà nước về số tiền bán hàng tịch thu đã thu được, ghi:

Nợ TK 112- Tiền gửi Kho bạc, Ngân hàng (TK CT tương ứng)

Có TK 720 - Thu khác (TK CT tương ứng)

(2) Trường hợp, số tiền bán hàng tịch thu thu bằng tiền mặt, căn cứ vào số liệu thực tế, ghi:

Nợ TK 111 - Tiền mặt (TK CT tương ứng)

Có TK 720 - Thu khác (TK CT tương ứng)

(3) Khi cơ quan hải quan xuất quỹ tiền mặt nộp số tiền thu bán hàng tịch thu vào tài khoản tạm giữ tại Kho bạc Nhà nước nhận được ngay Giấy báo có của Kho bạc Nhà nước, ghi:

Nợ TK 112- Tiền gửi Kho bạc, Ngân hàng (TK CT tương ứng)

Có TK 111- Tiền mặt (TK CT tương ứng).

(4a) Khi cơ quan hải quan xuất quỹ tiền mặt nộp số tiền mặt nộp số tiền thu bán hàng tịch thu vào tài khoản tạm giữ tại Kho bạc Nhà nước nhưng chưa nhận được Giấy báo có của Kho bạc Nhà nước, Căn cứ giấy nộp tiền vào Kho bạc Nhà nước, ghi:

Nợ TK 113 - Tiền đang chuyển (TK CT tương ứng)

Có TK 111- Tiền mặt (TK CT tương ứng).

(4b) Khi nhận được giấy báo có của Kho bạc Nhà nước, ghi:

Nợ TK 112 - Tiền gửi Kho bạc, Ngân hàng (TK CT tương ứng)

Có TK 113- Tiền đang chuyển (TK CT tương ứng).

(5a) Căn cứ chứng từ chuyển tiền cho đơn vị dự toán có xác nhận của Kho bạc Nhà nước, phản ánh số tiền chi phí xử lý hàng tịch thu đơn vị dự toán được giữ lại, ghi:

Nợ TK 343 - Thanh toán vãng lai với đơn vị dự toán (TK CT tương ứng)

Có TK 112 - Tiền gửi Kho bạc, Ngân hàng (TK CT tương ứng)

(5b) Đồng thời, kết chuyển số tiền đơn vị dự toán được giữ lại, ghi:

Nợ TK 720 - Thu khác (TK CT tương ứng)

Có TK 343 - Thanh toán vãng lai với đơn vị dự toán (TK CT tương ứng)

(6) Trường hợp chuyển tiền bán hàng tịch thu từ tài khoản tạm giữ của cơ quan hải quan vào ngân sách nhà nước, căn cứ giấy báo có của Kho bạc Nhà nước, phản ánh số tiền thu bán hàng tịch thu đã nộp vào ngân sách nhà nước, ghi:

Nợ TK 333- Thanh toán với NSNN về tiền thu phạt, tiền chậm nộp và thu khác (TK CT tương ứng)

Có TK 112- Tiền gửi Kho bạc, Ngân hàng (TK CT tương ứng)

(7) Cuối kỳ, kết chuyển số tiền bán hàng tịch thu đã nộp ngân sách nhà nước, ghi:

Nợ TK 720 - Thu khác (TK CT tương ứng)

Có TK 333- Thanh toán với NSNN về tiền thu phạt, tiền chậm nộp và thu khác (TK CT tương ứng)

6.2. Trường hợp có quyết định tịch thu tiền bán hàng, tang vật tạm giữ do vi phạm hành chính là hàng hóa dễ hư hỏng đang theo dõi trên tài khoản tạm giữ của cơ quan hải quan và theo quy định phải chuyển nộp vào tài khoản tạm giữ của Sở Tài chính: Kế toán thực hiện tương tự như phương pháp kế toán hàng, tang vật tạm giữ chờ xử lý (tại khoản 22, mục II, phụ lục này).

7. Kế toán tiền ký quỹ của doanh nghiệp, phí thu hộ các hiệp hội

Các bút toán thực hiện như sau:

(1) Trường hợp lệ phí Cà phê, tiêu, điều (thu hộ các hiệp hội) thu theo từng lần mở tờ khai, căn cứ vào chứng từ thu tiền, ghi:

Nợ TK 111- Tiền mặt (TK CT tương ứng) nếu thu tiền mặt

Nợ TK 112- Tiền gửi Kho bạc, Ngân hàng (TK CT tương ứng) nếu thu bằng chuyển khoản

Có TK 338- Các khoản phải trả (TK CT tương ứng)

(2) Trường hợp lệ phí Cà phê, tiêu, điều (thu hộ các hiệp hội) thu theo định kỳ theo tháng:

(2a) Căn cứ vào tờ khai phản ánh số phí thu hộ phải thu, ghi:

Nợ TK 132- Phải thu phí lệ phí (TK CT tương ứng)

Có TK 338- Các khoản phải trả (TK CT tương ứng)

(2b) Khi người nộp thuế nộp tiền phí thu hộ, căn cứ chứng từ thu tiền thực tế, ghi:

Nợ TK 111- Tiền mặt (TK CT tương ứng) nếu thu tiền mặt

Nợ TK 112- Tiền gửi Kho bạc, Ngân hàng (TK CT tương ứng) nếu thu bằng chuyển khoản

Có TK 132- Phải thu phí lệ phí (TK CT tương ứng)

(2c) Khi cơ quan hải quan xuất quỹ tiền mặt nộp phí thu hộ vào tài khoản tiền gửi của cơ quan hải quan tại Kho bạc Nhà nước, căn cứ báo có của Kho bạc Nhà nước, ghi:

Nợ TK 112- Tiền gửi Kho bạc, Ngân hàng (TK CT tương ứng)

Có 111- Tiền mặt (TK CT tương ứng)

(3) Khi cơ quan hải quan thanh toán số phí thu hộ cho các hiệp hội, căn cứ chứng từ chuyển tiền thực tế, ghi:

Nợ TK 338- Các khoản phải trả (TK CT tương ứng)

Có TK 111- Tiền mặt (TK CT tương ứng) nếu là tiền mặt

Có TK 112- Tiền gửi Kho bạc, Ngân hàng (TK CT tương ứng) nếu chuyển khoản

(4) Trường hợp cơ quan hải quan trực tiếp thu tiền mặt của người nộp thuế nộp khoản ký quỹ theo quy định (nếu có), căn cứ số tiền thực tế ghi:

Nợ TK 111- Tiền mặt (TK CT tương ứng)

Có TK 338- Các khoản phải trả (TK CT tương ứng)

(5) Khi cơ quan hải quan nộp khoản ký quỹ đã thu bằng tiền mặt vào tài khoản tạm giữ của cơ quan hải quan tại Kho bạc Nhà nước, trường hợp nhận được ngay giấy báo có của Kho bạc Nhà nước, ghi:

Nợ TK 112- Tiền gửi Kho bạc, Ngân hàng (TK CT tương ứng)

Có TK 111- Tiền mặt (TK CT tương ứng).

(6) Khi cơ quan hải quan nộp khoản ký quỹ đã thu bằng tiền mặt vào tài khoản tạm giữ chờ xử lý tại Kho bạc Nhà nước, trường hợp chưa nhận được giấy báo có của Kho bạc Nhà nước, ghi:

(6a) Nợ TK 113- Tiền đang chuyển (TK CT tương ứng)

Có TK 111- Tiền mặt (TK CT tương ứng)

(6b) Khi nhận được giấy báo có của Kho bạc Nhà nước, ghi:

Nợ TK 112- Tiền gửi Kho bạc, Ngân hàng (TK CT tương ứng)

Có TK 113- Tiền đang chuyển (TK CT tương ứng)

(7) Trường hợp người nộp thuế trực tiếp nộp khoản ký quỹ vào tài khoản tạm giữ của cơ quan hải quan tại Kho bạc Nhà nước, căn cứ số tiền thực tế ghi:

Nợ TK 112- Tiền gửi Kho bạc, Ngân hàng (TK CT tương ứng)

Có TK 338- Các khoản phải trả (TK CT tương ứng)

(8) Khi có kết quả xử lý, trường hợp người nộp thuế phải nộp thuế chuyên thu, cơ quan hải quan lập giấy nộp tiền thuế đã ký quỹ từ tài khoản tạm giữ tại Kho bạc Nhà nước vào ngân sách nhà nước:

(8a) Căn cứ Báo có của Kho bạc Nhà nước phản ánh số tiền ký quỹ của doanh nghiệp, đã được cơ quan hải quan nộp ngân sách nhà nước cho số thuế chuyên thu, ghi:

Nợ TK 331- Thanh toán với NSNN về thuế (TK CT tương ứng)

Có TK 131- Phải thu về thuế chuyên thu (TK CT tương ứng) Căn cứ

(8b) Đồng thời, ghi giảm tiền ký quỹ:

Nợ TK 338- Các khoản phải trả (TK CT tương ứng)

Có TK 112- Tiền gửi Kho bạc, Ngân hàng (TK CT tương ứng).

(9) Khi có kết quả xử lý, trường hợp người nộp thuế phải nộp thuế tạm thu, cơ quan hải quan chuyển tiền ký quỹ để nộp cho thuế tạm thu:

(9a) Căn cứ số tiền thực tế phản ánh số tiền ký quỹ chuyển nộp cho số thuế tạm thu, ghi:

Nợ TK 112- Tiền gửi Kho bạc, Ngân hàng (TK CT tiền tạm giữ tương ứng)

Có TK 137- Phải thu về thuế tạm thu (TK CT tương ứng)

(9b) Đồng thời, ghi giảm tiền ký quỹ, ghi:

Nợ TK 338- Các khoản phải trả (TK CT tương ứng)

Có TK 112- Tiền gửi Kho bạc, Ngân hàng (TK CT thuế tạm thu).

(10) Trường hợp khoản ký quỹ lớn hơn số thuế phải nộp, hoặc doanh nghiệp không phải nộp thuế. Cơ quan hải quan lập ủy nhiệm chi hoàn trả khoản ký quỹ còn thừa cho người nộp thuế, căn cứ số tiền thực tế ghi:

Nợ TK 338- Các khoản phải trả (TK CT tương ứng)

Có TK 112- Tiền gửi Kho bạc, Ngân hàng (TK CT tương ứng).



tải về 1.99 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   ...   18




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương