Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005 và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009


Y(t) = a1 + a2X1 + a3X2 + … a2X(n-1)



tải về 1.23 Mb.
trang5/10
Chuyển đổi dữ liệu28.07.2016
Kích1.23 Mb.
#8250
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

Y(t) = a1 + a2X1 + a3X2 + … a2X(n-1)

Phản ảnh mối quan hệ giữa số lượng lao động với các yếu tố: thu nhập quốc dân, giá trị sản lượng thực hiện của ngành sản xuất, thời gian thực hiện, năng suất lao động, mức độ đô thị hóa, mức độ đầu tư…

Bằng phương pháp “Cực tiểu hóa sai số bình phương trung bình” xác định được các tham số thống kê ai, Nếu giá trị Hệ số tương quan bội tuyến tính |R|≥0,75

Các hệ số Ai, Bi, Ci thỏa mãn ý nghĩa kinh tế thì hàm hồi quy sẽ được dùng để dự báo.

Qua khảo sát số liệu quá khứ, lựa chọn được các yếu tố có tương quan chặt với số lượng lao động của ngành GTVT.

Căn cứ nội dung: “Tháp đào tạo nguồn nhân lực” cho hiện trạng và “tháp” của thời điểm năm 2020 (là năm kết thúc thực hiện đề án); tham khảo “tháp đào tạo” của các nước tiên tiến trong khu vực như sau: cấu trúc lao động đã qua đào tạo thường là 1- 12- 24 (tức là ứng với 1 lao động có trình độ cao đẳng trở lên thì cần có 12 lao động có trình độ trung cấp và 24 công nhân kỹ thuật). Trong khi đó, hiện tại cấu trúc này ở Việt Nam là 1 - 0,8 - 3,7 (tương ứng với khoảng 100 lao động có trình độ cao đẳng trở lên thì hiện mới có 80 lao động trung cấp và 370 công nhân kỹ thuật). Trên cơ sở tham khảo dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020, Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011-2020 và ý kiến đóng góp đề xuất tính như sau: Giai đoạn 2011-2015 cơ cấu lao động qua đào tạo là: 20 đại học và sau đại học, 30 cao đẳng, 40 trung cấp, 65 dạy nghề trong đó cơ cấu dạy nghề, trong đó sơ cấp và dạy nghề dưới 03 tháng là 76,4%; trình độ trung cấp nghề chiếm 14,9%; cao đẳng nghề chiếm 8,7%. Giai đoạn 2015-2020 cơ cấu đào tạo là 20 đại học và sau đại học, 30 Cao đẳng, 40 Trung cấp, 65 dạy nghề, trong đó sơ cấp và đào tạo nghề ngắn hạn nhỏ hơn 3 tháng chiếm 72%, trung cấp nghề chiếm 14,4%, cao đẳng nghề 13%. Với các chuyên ngành như hàng hải, hàng không tham khảo tháp đào tạo này sử dụng xây dựng tháp đào tạo theo quy hoạch chuyên ngành.

- Trong giai đoạn 2016-2020 mặc dù GDP toàn ngành tăng, tuy nhiên do áp dụng khoa học công nghệ năng suất lao động tăng rõ rệt vì vậy tốc độ tăng trưởng nhu cầu nhân lực có xu hướng giảm, tuy nhiên nhân lực có chất lượng cao sẽ cần được đào tạo tăng, còn lao động có trình độ sơ cấp và trung cấp sẽ giảm.

- Năng suất lao động có tính đến yếu tố về áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, nên trong đề án ngành GTVT có tính đến 20% - 40% yếu tố do ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ. Đặc biệt đối với ngành áp dụng tiến bộ kỹ thuật nhiều như xây dựng, khai thác vận tải.

Dự báo cho giai đoạn 10 năm sau (2011-2020) điều kiện năng suất tăng từ 20% đến 40% so với giai đoạn trước.

Chọn đường quan hệ giữa hệ số tăng lao động và thời gian dạng tuyến tính (có độ tin cậy cao nhất trong số các đường):

Y = 0,059X + 0,896 với R2 = 0,923

Quan hệ giữa tỷ lệ tăng trưởng lao động và số lượng lao động, năng suất lao động theo thời gian qua đường quan hệ:



Trong đó:



Y: Hệ số tăng lao động; Y1: tỷ lệ tăng trưởng lao động của năm sau so với năm trước; X: thời gian (năm); n: hệ số tăng năng suất lao động.

Kết quả dự báo số lao động và tỷ lệ tăng trưởng lao động theo thời gian của ngành GTVT giai đoạn 2011-2020

Năm

Hệ số tăng lao động Y (so với năm 2010)

Tỷ lệ tăng trưởng so với năm trước
Y1


Số lao động (người)

Ghi chú

2011

1.2875

1.034

555.132

Năng suất lao động tăng 20% so với giai đoạn 2000-2010

2012

1.336667

1.038

576.331

nt

2013

1.385833

1.0368

597.531

nt

2014

1.435

1.036

618.730

nt

2015

1.272143

0.886

547.583

Năng suất lao động tăng 40% so với giai đoạn 2000-2010

2016

1.314286

1.033

566.681

nt

2017

1.356429

1.032

584.852

nt

2018

1.398571

1.031

603.023

nt

2019

1.440714

1.030

621.194

nt

2020

1.482857

1.0293

634.176

nt

Từ số liệu dự báo trên cho thấy xu hướng phát triển của lao động ngành GTVT cả 2 giai đoạn đều tăng. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2011-2015 lớn hơn giai đoạn 2016-2020

Tổng nhu cầu lao động khu vực công của ngành GTVT

Giai đoạn

Vận tải, xếp dỡ

Cơ khí, công nghiệp

Xây dựng hạ tầng

Quản lý nhà nước

Khoa học, giáo dục

Lĩnh vực khác

Tổng cộng

2011-2015

282.653

70.943

119.779

22.192

5.268

46.748

547.583

2016-2020

300.148

91.931

140.141

33.824

8.026

60.106

634.176

Cụ thể cho các chuyên ngành:

7.1. Lao động khối trung ương các lĩnh vực hoạt động chính theo năm dự báo:

Các ngành sản xuất chính:



Đơn vị: người

Năm

Vận tải, xếp dỡ

Công nghiệp, cơ khí

Xây dựng hạ tầng

2015

206.423

55.155

77.762

2020

213.574

63.932

90.141

7.2. Lao động toàn ngành GTVT theo lĩnh vực hoạt động chính:

Đơn vị: Người

Năm

Vận tải, xếp dỡ

Công nghiệp, cơ khí

Xây dựng hạ tầng

Tổng số

2015

282.653

70.943

119.779

473.375

2020

300.148

91.931

140.141

532.22

7.3. Lao động toàn ngành GTVT theo các lĩnh vực hoạt động:

Đơn vị: Người

Giai đoạn

Vận tải, xếp dỡ

Cơ khí, công nghiệp

Xây dựng hạ tầng

Quản lý nhà nước

Khoa học, giáo dục

Lĩnh vực khác

Tổng cộng

2011-2015

282.653

282.653

119.779

22.192

5.268

46.748

547.583

2016-2020

300.148

91.931

140.141

33.824

8.026

60.106

634.176

Dự báo lao động giai đoạn 2011-2015 và 2016-2020 của các chuyên ngành thực hiện:

a) Vận tải:

Vận tải hàng không:

Đến năm 2015 là: 41.592 người.



Cơ cấu trình độ:

- Trên đại học: 916 người

- Đại học, cao đẳng: 18.497 người

- Trung cấp: 10.261 người

- Sơ cấp và CNKT: 12.182 người

- Lao động phổ thông: 1.844 người

Trong đó lao động đặc biệt của chuyên ngành (không kể lao động khác):

- Phi công: 1.100 người

- Kỹ sư hàng không: 860 người

- Thợ kỹ thuật máy bay: 1.860 người

- Tiếp viên hàng không: 2.500 người

- Kiểm soát viên không lưu: 900 người

- Quản lý, kỹ thuật cảng: 5.400 người

- Khai thác mặt đất: 7.300 người

- An ninh hàng không: 2.513 người

- Các công nhân khác: 5.200 người

Đến năm 2020 là: 48.334 người, trong đó cơ cấu gồm:

Cơ cấu trình độ:

- Trên đại học: 1.138 người

- Đại học, cao đẳng: 19.401 người

- Trung cấp: 11.569 người

- Sơ cấp và công nhân kỹ thuật: 4.176 người

(Lao động phổ thông: 2.050 người)

Trong đó lao động đặc biệt của chuyên ngành (không kể lao động khác):

- Phi công: 1.400 người

- Kỹ sư hàng không: 1.300 người

- Thợ kỹ thuật máy bay: 2.500 người

- Tiếp viên hàng không: 3.600 người

- Kiểm soát viên không lưu: 1.500 người

- Quản lý, kỹ thuật cảng: 6.100 người

- Khai thác mặt đất: 8.500 người

- An ninh hàng không: 2.823 người

- Các công nhân hàng không khác: 5.500 người



(Nguồn: Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp bộ “Nghiên cứu đề xuất hệ thống chính sách và xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành vận tải hàng không giai đoạn 2008-2015”)

Vận tải hàng hải:

Đến năm 2015 là 39.389 người, trong đó:

- Đại học và trên đại học: 5.082 người

- Cao đẳng: 7.645 người

- Trung cấp: 10.175 người

- Công nhân kỹ thuật: 16.487 người

- Số lao động đặc biệt của chuyên ngành:

+ Sỹ quan: 9.659 người

+ Thủy thủ (thuyền viên, thợ máy): 12.740 người

Đến năm 2020 là 39.486 người, trong đó:

- Đại học và trên đại học: 5.094 người

- Cao đẳng: 7.645 người

- Trung cấp: 10.189 người

- Công nhân kỹ thuật: 16.558 người

- Số lao động đặc biệt của chuyên ngành:

+ Sỹ quan: 9.700 người

+ Thủy thủ (thuyền viên, thợ máy): 12.900 người



(Nguồn: Đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp bộ “Nghiên cứu nâng cao năng lực đào tạo hàng hải các cấp của Việt Nam nhằm phát triển nguồn nhân lực cho ngành hàng hải giai đoạn 2010-2020”).

Vận tải đường bộ:

Đến năm 2015 là 57.004 người, trong đó:

- Đại học và trên đại học: 7.300 người

- Cao đẳng: 11.000 người

- Trung cấp: 15.700 người

- Công nhân kỹ thuật: 23.004 người

- Số lao động đặc biệt của chuyên ngành (Lái xe: 30.000 người).

Đến năm 2020 là 57.145 người, trong đó:

- Đại học và trên đại học: 7.373 người

- Cao đẳng: 11.060 người

- Trung cấp: 14.747 người

- Công nhân kỹ thuật: 23.965 người

- Số lao động đặc biệt của chuyên ngành (Lái xe: 31.000 người).

Vận tải đường sắt:

Đến năm 2015 là 52.917 người, trong đó:

- Đại học và trên đại học: 6.828 người

- Cao đẳng: 11.042 người

- Trung cấp: 13.656 người

- Công nhân kỹ thuật: 21.391 người

Đến năm 2020 là 53.049 người, trong đó:

- Đại học và trên đại học: 6.845 người

- Cao đẳng: 10.267 người

- Trung cấp: 13.690 người

- Công nhân kỹ thuật: 22.247 người

Vận tải đường thủy nội địa:

Đến năm 2015 là 15.521 người, trong đó:

- Đại học và trên đại học: 2.002 người

- Cao đẳng: 3.004 người

- Trung cấp: 4.005 người

- Công nhân kỹ thuật: 6.510 người

Đến năm 2020 là 15.560 người, trong đó:

- Đại học và trên đại học: 2.007 người

- Cao đẳng: 3.012 người

- Trung cấp: 4.011 người

- Công nhân kỹ thuật: 6.530 người



b) Công nghiệp cơ khí:

Đến năm 2015 là 55.155 người, trong đó:

- Đại học và trên đại học: 7.116 người

- Cao đẳng: 10.675 người

- Trung cấp: 14.235 người

- Công nhân kỹ thuật: 23.129 người

Đến năm 2020 là 63.932 người, trong đó:

- Đại học và trên đại học: 8.249 người

- Cao đẳng: 12.374 người

- Trung cấp: 16.489 người

- Công nhân kỹ thuật: 26.820 người

c) Xây dựng hạ tầng:

Đến năm 2015 là 77.762 người, trong đó:

- Đại học và trên đại học: 10.033 người

- Cao đẳng: 15.070 người

- Trung cấp: 20.087 người

- Công nhân kỹ thuật: 32.572 người

Đến năm 2020 là 90.141 người, trong đó:

- Đại học và trên đại học: 11.631 người

- Cao đẳng: 17.446 người

- Trung cấp: 23.262 người



- Công nhân kỹ thuật: 37.802 người

Tổng hợp dự báo lao động của các chuyên ngành thực hiện

Đv: Người




Vận tải

Công nghiệp cơ khí

Xây dựng hạ tầng

2015

2020

2015

2020

2015

2020

Đại học và trên đại học

38.680

38.858

7.116

8.249

10.033

11.631

Cao đẳng

31.902

31.961

10.675

12.374

15.050

17.447

Trung cấp

50.786

53.210

14.233

16.498

20.067

23.262

Dạy nghề các cấp độ

78.942

90.469

23.129

26.810

32.069

37.801

Tổng cộng

200.310

201.948

55.153

63.931

77.219

91.141

Tổng hợp nhu cầu lao động ngành GTVT Trung ương quản lý các chuyên ngành thực hiện giai đoạn 2011-2020

Đv: Người

Giai đoạn

Vận tải, xếp dỡ

Cơ khí, công nghiệp

Xây dựng hạ tầng

Quản lý nhà nước

Khoa học, giáo dục

Lĩnh vực khác

Tổng cộng

2011-2015

200.310

55.153

77.219

17.632

3.992

37.926

392.232

2016-2020

204.948

63.931

90.141

28.824

6.526

37.926

431.846

Tổng hợp dự báo lao động ngành GTVT theo trình độ đào tạo

Đv: Người




Vận tải

Công nghiệp cơ khí

Xây dựng hạ tầng

2015

2020

2015

2020

2015

2020

Đại học và trên đại học

54.6191

57.0331

9.153

11.862

15.563

18.083

Cao đẳng

45.0481

46.9101

13.731

17.793

23.345

27.125

Trung cấp

71.7137

78.0980

18.308

23.724

31.127

36.165

Dạy nghề các cấp độ

111.472

118.106

29.751

38.552

49.744

58.769

Tổng cộng

282.653

300.148

70.943

91.931

119.779

140.141

Dự báo nhu cầu lao động toàn ngành GTVT giai đoạn 2011-2020

Đv: Người

Đào tạo

2011-2015

2016-2020

Ghi chú

Tổng số

547.583

634.176

Theo cơ cấu lao động

Trên đại học

7.000

8.000

Theo cơ cấu lao động

Đại học

63.656

73.829

Theo cơ cấu lao động

Cao đẳng

105.984

122.744

Theo cơ cấu lao động

Trung cấp

141.312

163.658

Theo cơ cấu lao động

Dạy nghề các cấp độ

229.632

265.945

Theo cơ cấu lao động

Lao động chưa qua đào tạo

150.000

180.000





tải về 1.23 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương