CHƯƠng II: TỔng quan về ĐẦu tư quốc tế Khái niệm và đặc điểm của đầu tư quốc tế



tải về 0.91 Mb.
trang9/11
Chuyển đổi dữ liệu27.07.2016
Kích0.91 Mb.
#7180
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11

Tổng ODA thuần của DAC 1993-2003
70

60
50


40

1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

Nguồn: Tổng hợp từ tài liệu của DAC/OECD

ODA toàn cầu không thay đổi nhiều và không đủ đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng của các nước tiếp nhận. Hiện đang diễn ra cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa các nước đang phát triển để tranh thủ nguồn vốn ODA.

Phân phối ODA theo các nước nhận tài trợ không đồng đều và mất cân đối trầm trọng theo khu vực lãnh thổ.

Bảng1.7: Những nước nhận được nhiều ODA nhất 1985 và 90-94.


Đơn vị: tỷ USD

Nước

Tổng ODA dành cho 10 nước nhận được nhiều nhất

1985 1990 1991
11,4 19,3 21,7

1992 1993 1994


21,5 18,5 18,7

56

Băng-la-đet 1,1 2,0 1,6 1,7 1,4 1,3

Trung Quốc 0,9 2,2 2,0 3,1 3,3 3,5

Ai Cập 1,8 5,4 5,0 3,6 3,3 2,3

ấn Độ 1,6 1,5 2,7 2,4 1,5 1,4

Inđônêsia 0,6 1,7 1,9 2,1 2,0 2,2

Những nước khác 5,4 6,5 8,5 8,6 7,0 8,0

Tỷ trọng ODA dành cho 10 nước

nhận được nhiều nhất trong tổng 35,0 33,0 32,0 32,0 31,0 32,0

ODA toàn thế giới (%)
Nguồn: World Bank (1996), World Debt Table, Volume 1.

Về phân phối ODA theo vùng, kể từ năm 1970, ODA chủ yếu hướng vào tiểu vùng Sahara, riêng Nhật Bản lại ưu tiên cho Châu á. Bảng sau minh họa phân bổ ODA theo vùng của 10 nhà tài trợ lớn (giữ vị trí từ 1 đến 10 trong số các thành viên OECD, theo thứ tự từ trái qua phải).



57

Bảng: Phân bổ ODA theo vùng của 10 nhà tài trợ lớn nhất.
( Giai đoạn 1964 -1996)

Đơn vị: tỷ USD


Vùng Nhật Mỹ Đức Pháp Hà Lan Anh Italia Thuỵ Điển Canađa Đan Mạch

Viễn Đông Châu

48,4

á
Nam á 20,0


Trung Đông 4,8
Nam Mỹ 5,6
Bắc và Trung Mỹ 5,0
Nam Sahara

11,6


châu Phi
Bắc Sahara châu

2,5


Phi
Châu Âu 0,8
Châu Đại Dương. 1,3
5,5 22,9 7,3
6,8 11,7 2,4
26,4 7,5 2,1
5,3 7,5 3,3
15,1 5,0 1,9
21,6 25,4 53,4

12,0 8,3 15,7


2,6 11,4 O,8
4,7 0,3 13,1
5,0 10,2 8,7
16,3 22,6 1,5
6,0 3,5 2,6
11,3 3,2 8,2
13,9 5,8 7,9
38,2 45,8 34,8

1,8 1,2 30,2


7,2 6,3 6,0
0,2 1,3
10,2 18,8
1,5 15,6
5,5 2,6
5,9 8,4
8,3 10,2
44,9 34,7

30,2 7,7
9,4 1,6


0,4
11,9
15,3
0,9
2,5
5,9
55,2

8,0
0,3


11,9

Nguồn: Tổng hợp từ tài liệu của DAC/OECD.

58




Cơ cấu ODA theo ngành và lĩnh vực của từng nước tài trợ có khác nhau, song
nhìn chung các nhà tài trợ đều quan tâm tới giáo dục, y tế, vận tải, viễn thông, hỗ
trợ chương trình...Các nhà tài trợ cũng dành một phần đáng kể trong ODA để xoá

nợ. Mặc dù có sự nhất trí về tầm quan trọng của đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, ODA dành cho lĩnh vực này dù đánh giá bằng tiêu chí nào cũng còn nhiều hạn chế. Tính từ 1993 đến 1996, hàng năm, chỉ có Nauy và Thụy Điển là hai nước có tỷ lệ viện trợ dành cho giáo dục phổ cập trong tổng chi phí dành cho giáo dục lớn hơn 30%, và Hà Lan cũng đã giữ được mức bình quân là 23%, còn DAC trong cùng thời gian này chỉ đạt bình quân là 13%.

Bảng: Cơ cấu ODA theo lĩnh vực của DAC năm 1996

Tỷ trọng trong tổng

Lĩnh vực ODA của DAC ( % )

Giáo dục, y tế và dân số 15,6

Nước và vệ sinh 4,9

Vận tải , thông tin và năng lượng 18,7

Nông nghiệp 7,5

Viện trợ chương trình 4,9

Giảm nợ 11,5

Cứu trợ khẩn cấp và viện trợ lương thực 8,0

Các lĩnh vực khác 28,9

Nguồn: Tonny German and Judith Randel( 1998).Thực trạng của viện trợ 1997-


1998. Một sự đánh giá độc lập về hợp tác phát triển. Nxb chính trị quốc gia. Hà
Nội.

59


4.2.4. Những xu hướng mới của ODA trên thế giới

Trong thời đại ngày nay, dòng vốn ODA đang vận động với nhiều sắc thái mới. Đây cũng chính là một trong nhiều nhân tố tác động tới việc thu hút nguồn vốn ODA. Bởi vậy, nắm bắt được những xu hướng vận động mới này là rất cần thiết đối với các nước nhận tài trợ.

v Ngày càng thêm nhiều cam kết quan trọng trong quan hệ hỗ trợ phát triển
chính thức.

Trong những năm 90, tại các cuộc hội nghị cấp cao quốc tế, các nhà tài trợ, các nước nhận viện trợ đã có một số những cam kết có ý nghĩa lớn lao.

Năm 1995, tại Hội nghị cấp cao thế giới về phát triển xã hội, chính phủ các nước đã tự
nguyện cam kết thực hiện “ thoả thuận 20:20 “. Các nước viện trợ cam kết dành 20%
nguồn viện trợ và các nước nhận viện trợ dành 20% chi tiêu công cộng cho các dịch vụ cơ
bản.

Năm 1969, DAC đã xác định mục tiêu là các nước phát triển dành 0,70% GNP của


nước mình cho viện trợ phát triển ở nước ngoài. Tháng 6 năm 1997, tại Phiên họp
đặc biệt của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (UNGASS), các nước thành viên DAC
một lần nữa khẳng định cam kết dành 0,70% GNP cho viện trợ. Mặc dù từ đó tới
nay có rất ít nước đạt được mục tiêu này và đã có một số nước giảm khối lượng viện
trợ trong những năm qua. Các nước thành viên DAC, trừ Hoa Kỳ, vẫn tiếp tục khẳng
định cam kết này.

Năm 1996, DAC đã công bố một công trình có tiêu đề “Kiến tạo thế kỷ XXI: cống


hiến của hợp tác phát triển”. Trong công trình này, các nước thành viên DAC cam
kết phấn đấu đạt một số mục tiêu cụ thể đã được nhất trí tại các Hội nghị của Liên

Hợp Quốc. Đó là:

- Giảm một nửa tỷ lệ những người đang sống trong cảnh nghèo khổ cùng cực vào năm 2015.

- Phổ cập giáo dục tiểu học ở tất cả các nước vào năm 2015.

60


- Xoá bỏ sự phân biệt giới tính trong giáo dục tiểu học và trung học vào năm 2005, coi đây là một tiến bộ cho sự bình đẳng về giới và tăng quyền lực của phụ nữ.



- Giảm hai phần ba tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh và trẻ em dưới 5 tuổi và giảm ba phần tư tỷ lệ tử vong ở tuổi trưởng thành vào năm 2015.

- Hoàn thiện hệ thống y tế chăm sóc sức khoẻ ban đầu, đảm bảo sức khoẻ sinh sản không muộn hơn năm 2015.

- Thực hiện các chiến lược quốc gia và toàn cầu vào năm 2000 vì sự phát triển bền vững của tất cả các nước.

v Bảo vệ môi trường sinh thái đang là trọng tâm ưu tiên của nhiều nhà tài


trợ

Ngày càng có sự nhất trí cao giữa nhà tài trợ và nước nhận viện trợ về vấn đề bảo vệ môi trường. Nhật Bản đã coi vấn đề môi trường là một lĩnh vực ưu tiên trong chính sách viện trợ của mình. Nhật Bản đã đưa vào Hiến chương ODA của mình nguyên tắc “việc gìn giữ và phát triển môi trường nên đi đôi với nhau”. Nhật Bản đang gia tăng những nỗ lực của mình bằng cách cung cấp viện trợ song phương qua những tổ chức quốc tế có liên quan đến vấn đề môi trường như là Quỹ Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEF), Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP).

“ Bảo vệ môi trường sinh thái” đã được bàn tới như là một trọng tâm của cộng đồng các nhà tài trợ tại Hội nghị về Môi trường và Phát triển của Liên Hợp Quốc tổ chức vào tháng 6 năm 1992.

Căn cứ vào những diễn biến gần đây trong lĩnh vực môi trường, ADB đã điều chỉnh chính sách ưu tiên cho bảo vệ môi trường của mình, tập trung giải quyết những thách thức về môi trường trong thời đại hiện nay, cải thiện môi trường sống, vì sự phát triển lâu bền.

v Gần đây, vấn đề phụ nữ trong phát triển thường xuyên được đề cập tới
trong chính sách ODA của nhiều nhà tài trợ
61


“Phụ nữ trong phát triển” (Women in Development - WID), là một quan điểm đề


cao vai trò của phụ nữ và khuyến khích họ tham gia vào các hoạt động phát triển .

Phụ nữ đóng một vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế-xã hội ở các nước đang phát triển. Được hưởng những thành quả của phát triển, đồng thời phụ nữ cũng góp phần đáng kể vào sự phát triển. Vì thế, sự tham gia tích cực của phụ nữ và đảm bảo lợi ích của phụ nữ được coi là một trong những tiêu chí để nhìn nhận việc thực hiện viện trợ là thiết thực và hiệu quả.

Vào những năm 1970, WID bắt đầu thu hút sự chú ý rộng rãi trên thế giới. Năm
1983, các nước DAC đã thông qua “Các nguyên tắc cơ bản của WID “ (sửa đổi

năm 1984). Những nguyên tắc này nhằm thiết lập hệ thống khuyến khích WID hoàn thiện trong hợp tác phát triển.

Việc tạo ra các cơ hội cho người phụ nữ phát triển nói chung và nâng cao thu nhập của họ nói riêng sẽ dẫn tới việc cải thiện mức sống, giảm tỷ lệ đói nghèo và duy trì tăng trưởng ổn định. Ngay từ tháng 7 năm 1985, ADB đã đưa vấn đề nâng cao vai trò người phụ nữ trong phát triển thành một mục tiêu chiến lược trong các hoạt động của mình. Tư tưởng chủ đạo trong các dự án của ADB là “nâng cao vị trí của phụ nữ trong hoạt động kinh tế, xã hội và đảm bảo quyền lợi của họ trong sự phát triển chung”. Theo ADB, những lĩnh vực mà sự phát triển của nó có thể mang lại lợi ích trực tiếp cho phụ nữ là nông nghiệp và phát triển nông thôn, các ngành công nghiệp quy mô nhỏ có khả năng tạo việc làm, tăng thêm thu nhập cho người phụ nữ, sức khoẻ và dân số, giáo dục, cấp nước và vệ sinh.

Nhật Bản cũng đã khẳng định quan điểm khuyến khích WID trong chương trình ODA của mình. Tháng 5 năm 1991, Nhật Bản đã chính thức công bố Chính sách WID. Nhật Bản rất tích cực đầu tư cho Quỹ phát triển Liên Hợp Quốc về Phụ nữ (UNIFEM), Viện Nghiên cứu và Huấn luyện Quốc tế về Sự tiến bộ của Phụ nữ, và các tổ chức quốc tế khác có liên quan đến WID.


62



v Mục tiêu và yêu cầu của các nhà tài trợ ngày càng cụ thể, tuy nhiên, ngày
càng có sự nhất trí cao giữa nước tài trợ và nước nhận viện trợ về một số
mục tiêu

Với mỗi khoản ODA cung cấp cho các nước nghèo, các nhà tài trợ đưa ra các mục tiêu và


yêu cầu ngày càng cụ thể hơn. Mục tiêu và yêu cầu càng cụ thể thì sự ràng buộc càng chặt
chẽ, và cuối cùng dẫn tới nhà tài trợ sẽ đạt được mục đích của mình ở mức cao nhất. Mục
tiêu và yêu cầu càng cụ thể khiến cho nước nhận tài trợ nhanh chóng xác định khả năng
thỏa mãn những vấn đề mà nhà tài trợ đặt ra, đồng thời không lệch hướng trong quá trình
thực hiện. Các mục tiêu đạt được sự nhất trí ngày càng cao giữa nhà tài trợ và nước nhận
viện trợ là:
cho viện trợ. Nhật Bản và Hoa Kỳ, hai nhà tài trợ hàng đầu thế giới, từ
trước đến nay chưa bao giờ dành tới 0,35% GNP cho ODA. Hơn nữa, gần đây nhiều
- Tạo tiền đề tăng trưởng kinh tế.

- Xoá đói giảm nghèo.

- Bảo vệ môi trường.

- Hỗ trợ khai thác tiềm năng sẵn có và sử dụng chúng một cách có hiệu quả.

v Nguồn vốn ODA tăng chậm

Năm 1969, DAC đã yêu cầu các nước công nghiệp phát triển dành 0,7% GNP của


mình cho viện trợ. Nghị quyết của Hội nghị cấp cao các nước thuộc DAC được tổ
chức vào tháng 12 năm 1988 tiếp tục khẳng định : hàng năm các nước công nghiệp
phát triển cần phải trích 0,70% GNP của mình để cung cấp ODA. Liên Hợp Quốc
còn kêu gọi các nước phát triển phấn đấu đạt tỷ lệ ODA/ GNP là 1% trong tương lai.
Nhưng đến nay, năm 2006 đã bắt đầu, các nước phát triển vẫn còn cách xa mục tiêu
0,7% GNP số liệu cho thấy Mỹ còn có xu hướng giảm cung cấp ODA cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối. Đan Mạch, Na uy, Thụy Điển, Hà Lan chỉ phấn đấu giữ vững tỷ lệ ODA / GNP. Đức và Anh thì chỉ cố gắng duy trì khối lượng ODA khiêm tốn từ nhiều năm qua. Năm 1997, Nhật Bản cung cấp một lượng ODA là 9,358 tỷ USD, bằng 0,22% GNP, chiếm 19,4% tổng ODA của khối DAC. Tiếp theo, Pháp cung cấp gần

63



6,307tỷ USD, Đức cung cấp khoảng khoảng 5,8 tỷ USD. Còn Hoa Kỳ, đã giảm cung
cấp ODA tới mức chỉ còn gần bằng 0,1% GNP. Đây quả là dấu hiệu không mấy
khả quan về sự gia tăng viện trợ. Trong suốt những năm 80 và đầu những năm 90,
Hoa Kỳ luôn là nước đứng đầu OECD về cung cấp ODA. Hà Lan và Vương Quốc
Anh giữ vị trí thứ năm, mỗi nước cung cấp khoảng 3 tỷ USD. Canađa đứng thứ sáu
với trên 2 tỷ USD.

Bảng: ODA và tỷ lệ ODA/GNP của các nước DAC



Các nước

DAC


ôxtrâylia

áo

Bỉ



Canađa

Đan Mạch


Phần Lan

Pháp


Đức

Ai len


Italia

Nhật Bản


Lucxembua Hà Lan

Niudilân


Nauy

1992
(Triệu USD)

1015

556


870

2515


1392

644


8270

7583


70

4122


11151

38

2753



97

1273


(% GNP)

0,37


0,30

0,39


0,46

1,02


0,64

0,63


0,38

0,16


0,34

0,30


0,26

0,86


0,26

1,16


1997

(Triệu USD) (% GNP)

1061 0,28

527 0,26


764 0,31

2045 0,34

1637 0,97

379 0,33


6307 0,45

5857 0,28

187 0,31

1266 0,11

9358 0,22

95 0,55


2947 0,81

154 0,26


1306 0,86


64


tải về 0.91 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương