Chương 8: quy đỊnh chung về CÔng trình dân dụNG, CÔng nghiệp mục tiêu


Bảng 13.2.2 - Độ cao lắp đặt các thiết bị vệ sinh



tải về 1.64 Mb.
trang11/15
Chuyển đổi dữ liệu29.08.2017
Kích1.64 Mb.
#32799
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   15

Bảng 13.2.2 - Độ cao lắp đặt các thiết bị vệ sinh

(tính từ mặt sàn đến mép trên của chậu)

Tên dụng cụ

Độ cao kể từ sàn (mm) đối với

Nhà trẻ, mẫu giáo

Trường học

Trường hợp khác

  1. Chậu rửa mặt

  2. Chậu tửa tay, các loại chậu rửa

  3. Âu tiểu treo trên tường

  4. Chậu xí bệt

400ữ450

450


-

200



650

-

-



800

750


600

theo thiết bị

(600-650)


Điều 13.3. Hệ thống cấp nước

13.3.1. Yêu cầu đối với hệ thống cấp nước

Hệ thống cấp nước phải bảo đảm:



  1. Chất lượng nước cấp: phải đạt yêu cầu theo mục đích sử dụng

Nước dùng cho ăn uống và sinh hoạt phải đạt tiêu chuẩn quy dịnh trong điều 4.15, chương 4 của QCXD này.

  1. Lưu lượng, áp lực nước cấp: đáp ứng nhu cầu dùng nước tại mọi điểm lấy nước trong nhà.

Nước cấp cho sinh hoạt phải đảm bảo yêu cầu về áp lực tự do tối thiểu tại các TBVS và áp lực tối đa. Nước chữa cháy phải đảm bảo yêu cầu về áp lực chữa cháy, quy định tại điều 11.9, chương 9 của QCXD.

  1. Đường ống, thiết bị trong hệ thống cấp nước

Đường ống, thiết bị trong hệ thống cấp nước phải

  1. không làm nhiễm bẩn, nhiễm độc nước cấp

  2. được lắp đặt chắc chắn, không bị rò rỉ, không gây ồn rung khi vận hành, không để xẩy ra hiện tượng nước chảy ngược khi đường ống bị giảm áp và mất nước.

4) Trường hợp cấp nước nóng

phải đảm bảo an toàn cho người sử dụng không bị bỏng do nước quá nóng, rò rỉ hơi nóng, không bị nguy hiểm do nổ bình đun hoặc điện giật.



13.3.2. Giải pháp được chấp thuận là đạt yêu cầu

Hệ thống cấp nước phải đảm bảo các quy định dưới đây được chấp thuận là đạt các yêu cầu nêu ở mục 13.3.1:



  1. Đảm bảo các nhu cầu dùng nước bao gồm:

a) Nước dùng cho sinh hoạt: theo tiêu chuẩn dùng nước trong ngày dùng nhiều nước nhất trong năm bên trong nhà ở, công cộng, nhà sản xuất, như quy định trong phụ lục 13.1.

b) Nước chữa cháy bên trong nhà: theo quy định ở điều 11.9, chương 11 của QCXD này.



  1. Áp lực nước

Áp lực nước trong hệ thống cấp nước phải đảm bảo:

  1. Áp lực nước tự do tối thiểu tại mọi điểm lấy nước ở mọi thời điểm là 3m cột nước.

  2. Áp lực làm việc trong mạng lưới cấp nước sinh hoạt không được vượt quá 60m (nếu lớn hơn phải phân vùng áp lực cho mạng lưới)

Ghi chú:

Để tránh sự chênh áp giữa các tầng của nhà cao tầng, cần đặt van giảm áp trên đường ống hân phối, cứ 4-6 tầng đặt 1 van.

  1. Tăng áp

  1. Khi áp lực nước không đủ để lên các tầng nhà, cần có biện pháp tăng áp như: thiết kế trạm bơm tăng áp với bể chứa dưới đất và két nước trên mái.

  2. Nghiêm cấm việc đặt máy bơm hút nước trực tiếp vào đường ống. Trạm bơm tăng áp phải hút nước qua bể chứa.

  3. Dung tích của bể chứa, két nước phải phù hợp với nhu cầu dùng nước, chu kỳ bổ sung nước vào bể và cách bố trí đường ống phân phối.

  4. Máy bơm tăng áp không được đặt gần các phòng cần yên tĩnh như: các căn hộ, nhà trẻ-mẫu giáo, phòng học, giảng đường, phòng điều trị của bệnh viện. Phải có biện pháp cách âm cho máy bơm: đặt máy bơm trên nền cách âm bằng cao su hay gỗ mềm, trên ống hút và ống đẩy phải có đệm chống rung dài tối thiểu 1m.

  5. Phải đảm bảo cấp điện liên tục cho máy bơm cấp nước.

  1. Đường ống

  1. Vật liệu đường ống cấp nước là ống thép tráng kẽm hoặc ống nhựa

  2. Hệ thống đường ống không được gây tiếng ồn hoặc bị rung khi vận hành. Tốc độ nước chảy trong ống không lớn quá 2m/s và áp lực trong ống không quá 60m cột nước.

  1. Cấp nước nóng

  1. Thiết bị đun nước nóng

Các thiết bị đun nước nóng phải đạt yêu cầu kỹ thuật về an toàn và được lắp đặt sao cho:

i) Không gây nhiễm bẩn nước;

ii) Thuận tiện để bảo dưỡng, sửa chữa;

iii) Có các thiết bị an toàn để khống chế áp suất và nhiệt độ;

iv) Nhiệt độ nước nóng không cao quá 500 C

b) Đường ống dẫn nước nóng

Lắp đặt đường ông dẫn nước nóng phải đảm bảo:

i) Chống ăn mòn cho đường ống thép dẫn nước nóng và phải có biện pháp bảo ôn đường ống.

ii) Có biện pháp phòng ngừa đường ống dãn nở.

iii) Phải đặt các van xả khí ở điểm cao của cột ống đứng cấp nước nóng và của bộ phạn gia nhiệt.

iv) Sơn phân biệt đường ống nước nóng lộ thiên bằng mầu đỏ.

c) Lắp đặt hệ thống cấp nhiệt, cấp nước nóng, nồi hơi và nồi đun nước tới nhiệt độ 1150C và nồi hơi với áp suất lớn hơn 0,7 daN/cm2 phải tuân thủ các tiêu chuẩn về an toàn của đường ống dẫn hơi và dẫn nước nóng.



Điều 13.4 Hệ thống thoát nước

13.4.1. Yêu cầu đối với hệ thống thoát nước

Hệ thống thoát nước phải đảm bảo:



  1. Thoát hết nước

  2. Không bị rò, tắc và dễ thông tắc sửa chữa.

  3. Không bốc mùi hôi thối ra môi trường xung quanh

  4. Không có nguy cơ bị vỡ, dập đường ống

  5. Đảm bảo các yêu cầu về không xả nước trực tiếp ra hè đường và tiêu chuẩn nước thải trước khi xả, quy định tại điều 4.17, 5.17, 6.13 và 7.8 của QCXD này

  6. Vận hành công trình xử lý nước thải được thuận lợi và đảm bảo an toàn lao động.

13.4.2. Giải pháp được chấp thuận là đạt yêu cầu

Hệ thống thoát nước đảm bảo các quy định dưới đây được chấp thuận là đạt các yêu cầu nêu ở mục 13.4.1:



  1. Thoát hết mọi loại nước thải (nước bẩn từ các thiét bị vệ sinh, nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất, nước mưa trên mái) từ bên trong nhà ra hệ thống thoát nước bên ngoài bằng đường ống kín. Độ dốc của đường ống phải lớn hơn độ dốc tối thiểu và đảm bảo vận tốc tự làm sạch của dòng chảy.

  2. Đường ống thoát nước phải không thấm, không bị rò rỉ, tắc, bị xâm thực (đối với nước thải sản xuất) và có thể là ống gang, ống sành, ống chất dẻo.

  3. Phải có các phễu thu nước thải (đường kính tối thiểu là 50mm) để nhanh chóng thu hết nước thải trên sàn trong phòng tắm, rửa, khu vệ sinh.

Mỗi bồn tắm phải có riêng một ống thoát nước nagng với độ dốc tối thiểu 0,01 - 0,03.

  1. Các dụng cụ vệ sinh và thiét bị thu nước thải phải có ống xi phông ngăn hơi. Xi phông phải đảm bảo lớp nước lưu dày không dưới 5cm và có bề mặt bên trong trơn, nhẵn.

  2. Phải đặt ống kiểm tra hoặc lỗ thông tắc trên các đường ống nhánh. Miệng thông tắc được đặt ở đầu cùng ống thoát ngang, chân ống đứng và không được rò rỉ nước, không cản trở dòng chảy và thuận tiện cho thao tác thông tắc..

  3. Không được phép để lộ đường ống nhánh thoát nước ra dưới mặt trần của các phòng ở dưới.

  4. Nước thải từ các chậu xí, tiểu trước khi xả ra hệ thống thoát nước chung phải được xử lý qua bể tự hoại, được xây dựng đạt tiêu chuẩn kỹ thuật.

  5. Thông hơi

a) Không được nối ống thông hơi của đường ống thoát với ống thông gió và thông khói.

b) Ống thông hơi chính phải được đặt thẳng, cao vượt khỏi mái 0,7m và có đường kính như quy định trong bảng 13.4.1



Bảng 13.4.1 - Đường kính tối thiểu của ống thông hơi

Đường kính ống đứng thoat nước (mm)

50

75

100

150

Đường kính tối thiểu của ống thông hơi (mm)

40

50

75

100

  1. Để tránh hiện tượng rút lớp nước lưu trong xi phông, phải đặt ống thông hơi phụ.

9) Đường kính tối thiểu của ống đứng thoát nước bên trong nhà là 75mm, của ống đứng thoát nước phân tiểu từ các khu vệ sinh là 100mm.

10) Thoát nước mưa trên mái



  1. Cường độ mưa để tính toán trong hệ thống cấp nước mưa trên mái ở các địa phương được lấy theo phụ lục 13.2

  2. Được phép tính toán sơ bộ theo lưu lượng tính toán cho một phễu thu nước mưa và một ống đứng quy định trong bảng 13.4.2

Bảng 13.4.2 - Lưu lượng tính toán cho một phễu thu và một ống đứng thoát nước mưa

Đường kính phễu thu hoặc ống đứng (mm)

80

100

120

200

Lưu lượng tính toán (l/s) cho:

  • 1 phễu thu nước mưa

ống đứng thu nước mưa

5

10


12

20


35

50


-

80


Phụ lục 13.1 - Tiêu chuẩn dùng nước trong ngày, dùng nước nhiều nhất trong năm

Loại tiêu thụ nước

Đơn vị tính

Tiêu chuẩn dùng nước (l/ngày)

(1)

(2)

(3)

Nhà ở bên trong mỗi căn hộ có một vòi nước sử dụng chung cho các nhu cầu sinh hoạt.

Nhà ở bên trong có trang thiết bị vệ sinh: vòi tắm, rửa, trong một căn hộ khép kín.

Nhà ở bên trong mối căn hộ có trang thiết bị vệ sinh. Hương sen tắm, rửa, xi măng đặc biệt.

Nhà ở bên trong mỗi căn hộ có bồn tắm và cấp nước nóng cục bộ.

Nhà ở tập thể, ký túc xá có xí tiểu, vòi tắm giặt chung đặt ở các tầng.

Nhà ở tập thể có xí, tiểu vòi, tắm giặt, bếp riêng cho từng phòng.

Khách sạn


  • Hạng III

  • Hạng II

  • HạngI

  • Hạng đặc biệt

Bệnh viện, nhà điều dưỡng, nhà nghỉ (có bồn tắm chung và vòi tắm hoa sen).

Nhà điều dưỡng, nhà nghỉ có bồn tắm trong tất cả các phòng.

Tạm y tế, phòng khám đa khoa.

Nhà tắm công cộng có vòi tắm hương sen

Nhà giặt bằng tay.

Nhà giặt bằng máy

Công ty ăn uống, cửa hàng ăn uống.

a/ Chế biến thức ăn tại chỗ.

b/ Chế biến thức ăn đem về nhà.

Nhà ăn tập thể

Bể bơi trong 1 ngày đêm

a/ Bổ sung nước tràn

b/ Vận động viên (tính cả tắm)

c/ Khán giả

Nhà trẻ

a/ Gửi ban ngày



b/ Gửi chiều rộng ngày đêm

Trụ sở cơ quan hành chính

Rạp chiếu bóng

Câu lạc bộ

Nhà hát

a/ Khán giả



b/ Diễn viên

Trường học, trường phổ thông

Sân vận động, nhà thi đấu thể thao

a/ Vận động viên (kể cả tắm)

b/ Khán giả

Nước tưới

a/ Tưới sân thể thao, sân chơi, khán đài và các công trình thể thao ngoài trời, cây xanh, đường xá bên trong khu vực sân vận động.

b/ tưới mặt cỏ sân bống đá

Người phục vụ nhà công cộng


Một người

Một người


Một người


Một người


Một người


Một người


Một người

Một người

Một người

Một người

1 giường bệnh


1 giường

1 bệnh nhân

1 người tắm

1 kg đồ giặt

1 kg đồ giặt

1 món ăn

1 món ăn


1 người/ 1 bữa ăn

% dung tích bể

1 vận động viên

1 chỗ ngồi

1 trẻ

1 trẻ


1 cán bộ

1 ghế


1 chỗ ngồi hay 1 người xem

1 chỗ


1 diễn viên

1 học sinh hay 1 giáo viên

1 vận động viên

1 chỗ ngồi

1 m2

1 m2

1 người trong 1 ca


Từ 80 đến 100

Từ 100 đến 150


Từ 150 đến 200


Từ 350 đến 400


Từ 75 đến 100


Từ 100 đến 120


Từ 100 đến 120

Từ 150 đén 200

Từ 200 đến 250

Từ 250 đến 300

Từ 250 đến 300


Từ 300 đến 400


15

Từ 125 đến 150



40

Từ 60 đến 90

12

10

Từ 18 đến 25



10

50

3



75

100


Từ 10 đến 15

Từ 3 đến 5

10

10

40



từ 15 đến 20

50

3



1,5

3

25



Ghi chú:

(1). Đối với các nhà ở, nước sinh hoạt dùng hàng ngày lấy ở vòi công cộng của đường phố, tiểu khu thì tiêu chuẩn dùng nước trung bình mỗi người lấy từ 40 đến 60 l/ ngày.

(2). Tiêu chuẩn dùng nước cho một giường bệnh trong bệnh viện, nhà an dưỡng, nhà nghỉ và cho một chỗ trong trường nội chú đã tính đến lượng nước dùng trong nhà ăn, nhà giặt.

(3). Tiêu chuẩn dùng nước của 1 cán bộ làm việc ở một trụ sở, cơ quan hành chính gồm cả lượng nước cho khách. Nước dùng cho nhà ăn cần tính bổ sung.

Phụ lục 13.2 - Cường độ mưa 5 phút tại các địa phương Việt Nam

Trạm

q5 ( l/sha)

Ghi chú

Bắc Cạn

Bắc Giang

Bảo Lộc

Buôn Mê Thuột



Bắc Quang

Cà Mau


Cửa Tùng

Đô Lương


Đà Lạt

Đà Nẵng


Hoà Bình

Hải Dương

Hà Giang

Hồng Gai


Hà Nam

Huế


Hưng Yên

Hà Nội


Lào Cai

Lai Châu


Móng Cái

Ninh Bình

Nam Định

Nha Trang

Phù Liễn

Plây Cu


Phan Thiết

Quy Nhơn


Quảng Ngãi

Quảng Trị

Thành Phố Hồ Chí Minh


421,90

433,30


506,26

387,70


611,14

507,40


384,28

450,30


416,20

370,60


384,60

450,50


390,00

478,90


433,30

370,60


450,40

484,60


450,40

391,20


524,50

507,40


433,30

281,68


461,80

392,26


326,14

342,10


416,20

421,90


496,00


Hà Tuyên

Liên Khương

Láng


Chương 14:

TRANG BỊ ĐIỆN TRONG CÔNG TRÌNH

Mục tiêu

Các quy dịnh trong chưong này nhằm bảo đảm trang bị điện trong công trình phù hợp với chức năng của công trình và được thiết kế, lắp đặt đúng kỹ thuật, vận hành an toàn, liên tục trong suốt thời gian sử dụng.



Điều 14.1 Phạm vi áp dụng

  1. Chương này được áp dụng cho thiết kế, lắp đặt trang bị điện, bao gồm đường dây dẫn và thiết bị điện với điện áp không vượt quá 1000 V, ở bên trong các công trình dân dụng và công nghiệp (dưới đây gọi chung là công trình), được xây dựng mới cũng như cải tạo, mở rộng.

  2. Việc lắp đặt các thiết bị điện đặc biệt như : thiết bị thí nghiệm, thiét bị khám, chữa bệnh, thiết bị báo cháy, chống trộm, các mô hình trong bảo tàng, triển lãm, các bảng quảng cáo bằng điện, phải tuân theo những yêu cầu riêng cho từng trường hợp.

Ghi chú: Phần giải thích một số từ ngữ về kỹ thuật điện được trình bày ở phụ lục 14.1.

Điều 14.2. Yêu cầu đối với trang bị điện trong công trình

Việc thiết kế, lắp đặt hệ thống điện trong nhà phải:



  1. Bảo đảm an toàn cho con người và tài sản, công trình, bao gồm:

  1. Bảo đảm an toàn cho con bao gồmười, không bị nguy hiểm do:

i) tiếp xúc với những bộ phận mạng điện của thiết bị dùng điện trong vận hành bình đường và ngăn ngừa không cho các bộ phận kim loại bình thường không mang điện của thiết bị dùng điện, hoặc các bộ phận của công trình bị va chạm vỏ khi sự cố.

ii) chạm phải bộ phận có nhiệt độ tăng quá mức gây ra bởi thiết bị điện hoạt động không bình thường hoặc do các dòng điện vượt quá mức tính toán quy định.

iii) lực động điện trong các thiết bị điện do dòng điện vượt quá mức tính toán gây ra.


  1. Bảo đảm trang bị điện làm việc an toàn trong môi trường đã định, không sinh ra tia lửa điện trong môi trường có nguy cơ cháy, nổ.

  2. Bảo vệ các bộ phận của công trình khỏi nguy cơ cháy, suy giảm các đặc tính kỹ thuật do nhiệt độ bị tăng bởi truyền nhiệt hoặc hồ quang điện.

  1. Sử dụng thuận tiện, an toàn

Trong nhà dự kiến có người tàn tật sử dụng, các hãm đèn và ổ cắm điện phải đặt ở chỗ dễ lui tới và sử dụng thuận tiện cho họ.

  1. Bảo đảm mạng điện làm việc ổn định, liên tục trong thời gian phù hợp với chức năng và quy mô của công trình, ngoại trừ các nguyên nhân do hệ thống điện địa phương gây ra.

  2. Bảo đảm khả năng tách rời về điện với hệ thống cung cấp điện.

  1. Tại đầu vào, phải có thiết bị cắt điện chung để bảo vệ cho hệ thống điện bên ngoài khi có sự cố.

  2. Các thiết bị bảo vệ phải được chọn sao cho chúng tác động theo phân cấp có chọn lọc.

Điều 14.3. Giải pháp được chấp thuận là đạt yêu cầu

Trang bị điện trong công trình được thiết kế, lắp đặt phù hợp với các tiêu chuẩn Việt Nam dưới đây sẽ được chấp thuận là đạt yêu cầu nêu trong điều 14.2.



  • 20 TCN 25 - 91 “Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng -

Tiêu chuẩn thiết kế”.

  • 20 TCN 27 - 91 “Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng –

Tiêu chuẩn thiết kế”.

  • 11 TCN 18 - 84 “Quy phạm trang bị điện”

tới 11 TCN 21 - 84

  • TCVN 4756 - 89 “Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện”

Ghi chú: Một số điều quan trọng trong các tiêu chuẩn nêu trên được trích dẫn trong các điều từ 14.4 tới 14.14 dưới đây.

Điều 14.4. Trạm biến áp

14. 4.1. Vị trí trạm biến áp (TBA)

  1. Đối với nhà ở, bệnh viện, trường học:

Cấm đặt TBA ở trong hoặc kề sát các phòng ở, phòng bệnh nhân, phòng học và các phòng làm việc.

  1. Đối với công trình công nghiệp và các công trình công cộng khác:

Được đặt TBA ở trong nhà hoặc kề sát nhà nhưng phải đảm bảo mức ồn cho phép và TBA phải có tường ngăn cháy với phòng kề sát và có lối ra thông trực tiếp với không gian trống bên ngoài.

  1. Trạm biến áp nên đặt ở tầng trệt và phải có lối thông trực tiếp ra đường phố theo yêu cầu phòng cháy.

14.4.2. Bố trí trạm biến áp

  1. Nơi đặt thiết bị phân phối điện áp đến 1000 V mà người quản lý của hộ tiêu thụ tới được không được phép thông với nơi đặt thiết bị phân phối cao áp và máy biến áp.

  2. Sàn đặt máy biến áp phải có độ cao trên mức ngập lụt cao nhất của khu vực.

  3. Không được bố trí gian máy biến áp và thiết bị phân phối tại:

  1. Dưới những nơi ẩm ướt như: phòng tắm, phòng vệ sinh, khu vực sản xuất ẩm ướt. Khi thật cần thiết thì phải có biện pháp chống thấm.

  2. Ngay bên dưới và trên các phòng tập trung trên 50 người trong thời gian quá 1 giờ. Yêu cầu này không áp dụng cho gian máy biến áp khô hoặc máy biến áp làm mát bằng chất không cháy.

  1. Bố trí và lắp đặt TBA cần tuân theo các quy định trong tiêu chuẩn 11 TCN - 21 - 84 “Quy phạm trang bị điện”.

Điều 14.5. Thiết bị đầu vào - bảng, tủ, phân phối điện - thiết bị bảo vệ

14.5.1. Yêu cầu đặt thiết bị đầu vào (ĐV)

  1. Ở đầu vào công trình phải đặt thiết bị đầu vào (ĐV).

  2. Trước khi vào nhà cấm đặt tủ đầu cáp riêng để phân chia lưới điện bên trong và bên ngoài. Việc phân chia này phải thực hiện ở tủ phân phối điện chính (TĐC) hoặc bảng điện chính (BĐC).

14.5.2. Bố trí thiết bị đầu vào, các bảng, tủ phân phối điện chính và các bảng, tủ điện nhóm (ĐV, BĐC, TĐC, TĐN)

  1. Vị trí đặt thiết bị

  1. Phải đặt thiết bị ở chỗ dễ lui tới và dễ thao tác kiểm tra, đóng cắt điện, sửa chữa (ví dụ gian cầu thang, tầng hầm khô ráo...). Với nhà không có gian cầu thang, cho phép đặt ĐV trên phía tường ngoài nhà nhưng phải có biện pháp bảo vệ thích đáng và không ảnh hưởng đến kết cấu và mỹ quan của nhà.

  2. Cho phép đặt ĐV, BĐC, TĐN trong các phòng khác, các tầng hầm khô ráo, hoặc trong tầng kỹ thuật khi người quản lý tới được dễ dàng; hoặc trong phòng riêng của công trình có tường không cháy với thời hạn chịu lửa không nhỏ hơn 45 phút.

  3. Cấm đặt bảng (hộp, tủ) điện ở phòng có hoá chất hoặc những nơi thường xuyên ẩm ướt như: dưới hoặc trong phòng xí tắm, nhà bếp, chỗ rửa chân tay, phòng giặt.

  1. Bố trí thiết bị

  1. Phải đặt các thiết bị ĐV, BĐC, TĐN ở phòng đặt bảng (tủ) điện hoặc đặt trong các tủ có khoá.

  2. ở những nơi dễ bị ngập nước ĐV và BĐC, TĐN phải được đặt cao hơn mức ngập nước ngập cao nhất có thể xảy ra.

  3. Phòng đặt bảng (tủ) điện:

i) phải có cửa mở ra phía ngoài và có khoá, được thông gió tự nhiên và chiếu sáng bằng điện.

ii) không được:

- đặt các ống khí đốt, ống dẫn chất cháy đi qua phòng đặt bảng (tủ, hộp) điện.

- bố trí trong phòng đặt bảng (tủ, hộp) điện các nắp đậy, van, mặt bích, cửa thăm dò, vòi, của các đường ống, hộp kỹ thuật (dẫn nước, thông gió, hơi nóng...) đi qua phòng, trừ trường hợp bản thân phòng đó cần tới.



14.5.3. Bảo vệ ngắn mạch

1) Mạng điện phải được bảo vệ khi ngắn mạch với thời gian cắt ngắn nhất và cắt có chọn lọc.

2) Các thiết bị bảo vệ phải đảm bảo cắt có chọn lọc đoạn có sự cố của mạng điện.

3) Dòng điện danh định của thiết bị bảo vệ

Dòng điện danh định của dây chảy cầu chì và dòng điện đặt của áp tô mát dùng để bảo vệ các đoạn riêng rẽ của mạng điện phải:


  1. lấy theo dòng điện tính toán của các mạng điện này đồng thời phải đảm bảo thiết bị bảo vệ không cắt khi có quá tải ngắn hạn (dòng điện khởi động, phụ tải đỉnh trong công nghệ, dòng điện tự khởi động...)

  2. trường hợp mạng điện chỉ cần được bảo vệ ngắn mạch, không yêu cầu bảo vệ quá tải, các thiết bị bảo vệ phải có bội số dòng điện bảo vệ so với dòng điện liên tục cho phép của dây dẫn được bảo vệ như sau:

i) Không quá 3 lần đối với dây chảy của cầu chì.

ii) Không quá 1,5 lần đối với dòng điện cắt của bộ phận nhà của áp tô mát có điều chỉnh tỷ lệ nghịch với dòng điện đặc tính.

iii) Không quá 4,5 lần đối với dòng điện cắt của áp tô mát có bộ phận nhả cực đại tác động tức thời (cắt nhanh).


      1. Каталог: VBQPPL UserControls -> Publishing 22 -> pActiontkeFile.aspx?do=download&urlfile=
        pActiontkeFile.aspx?do=download&urlfile= -> Căn cứ Nghị định số 73/cp ngày 01/11/1995 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
        pActiontkeFile.aspx?do=download&urlfile= -> Phụ lục 01 SỬA ĐỔi một số NỘi dung tại phụ LỤc I đà ban hành theo quyếT ĐỊnh số 39/2015/QĐ-ubnd ngàY 31/7/2015 CỦa ubnd tỉnh nghệ an
        pActiontkeFile.aspx?do=download&urlfile= -> PHỤ LỤC 1 BẢng tổng hợp quy hoạch cáC ĐIỂm mỏ khoáng sản làm vlxdtt đang hoạT ĐỘng thăm dò, khai tháC
        pActiontkeFile.aspx?do=download&urlfile= -> PHỤ LỤc danh mục các đơn vị hành chính thuộc vùng khó khăn
        pActiontkeFile.aspx?do=download&urlfile= -> Căn cứ Nghị định số 49/2003/NĐ- cp ngày 15 tháng 05 năm 2003 của Chính phủ qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy của Bộ y tế
        pActiontkeFile.aspx?do=download&urlfile= -> Stt tên vị thuốc

        tải về 1.64 Mb.

        Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   15




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương