Chương 10 quảng bình dưỚi triều nguyễN (Từ năm 1802 đến năm 1885)



tải về 0.54 Mb.
trang7/7
Chuyển đổi dữ liệu31.07.2016
Kích0.54 Mb.
#11547
1   2   3   4   5   6   7
Đại Nam thực lục”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1963, tr.20

54 Dẫn liệu từ Phan Viết Dũng, “Quảng Bình thời khai thiết”, Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Quảng Bình xuất bản, 2010, tr.267.

55 Tiếc rằng hiện chưa tìm thấy tấm đá có di bút của Thiệu Trị.

56 “Quảng Bình qua thơ Hán Nôm”, Hội Văn học Nghệ thuật Quảng Bình xuất bản, 2003, tr.107-118.

57 Cadière L, “Le Mur de Dong Hoi ”, Bulletin de L’école Francaise d’Extrême Orient, (BEFEO), 1906, tr.253.

58 Dữ liệu phần này lấy từ bộ “Đồng Khánh dư địa chí”, Mục “Quảng Bình”, Tài liệu Viện Hán Nôm, ký hiệu A537/17. Bản lưu trữ Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam tại Huế, tr.1339-1365.

59 Xem dẫn liệu chi tiết trong Lê Quang Định, “Hoàng Việt nhất thống dư địa chí”, Nxb Thuận Hóa và Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây xuất bản, 2005, tr.117-124.

60 Lê Quý Đôn, “Toàn tập. Tập 1. Phủ biên tạp lục”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1977, tr.101-102.

61 Theo chúng tôi, cửa Thủ Ngự chỉ là một trạm kiểm soát phía Đông trước khi vào thành chứ không được xây như hai cửa Võ Thắng quan và Quảng Bình quan nên hiện không còn dấu tích gì.

62 Nguyễn Quang Ngọc, “Một số vấn đề về làng xã Việt Nam”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009, tr.59.

63 Trần Trọng Kim, “Việt Nam sử lược”, Nxb Văn hóa Thông tin, 2002, tr.443.

64 Quốc sử quán triều Nguyễn, “Đại Nam thực lục”, Tập 3, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1963, tr.122.

65 Phạm Văn Sơn (1956), “Từ Tây Sơn mạt điệp đến Nguyễn sơ”, Nhà tủ sách Sử học Việt Nam, Sài Gòn, 1961, tr.259. Xem thêm: Trần Trọng Kim, “Việt Nam sử lược”, Nxb Văn hóa Thông tin, 2002, tr.442.

66 Trương Hữu Quýnh, “Đại cương Lịch sử Việt Nam”, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000, tr.447.

67 Doanh điền do Tham tán Quân vụ Bắc Thành Nguyễn Công Trứ đề xuất thành lập theo hình thức nhà nước và nhân dân cùng bỏ vốn và công sức khai phá (trong đó có quai đê lấn biển). Ruộng đất sau khi khai phá sẽ phân chia theo công đóng góp, vùng doanh điền sẽ được lập thành đơn vị hành chính mới.

68 Quốc sử quán triều Nguyễn, “Đại Nam thực lục”, Tập 27, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1973, tr.336.

69 “Đồng Khánh dư địa chí”, Mục “Quảng Bình”, Tài liệu Viện Hán Nôm, ký hiệu A537/17. Bản lưu trữ Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam tại Huế, tr.1339-1360.

70 Dẫn liệu từ “Đại Nam nhất thống chí”, Tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2006, tr.18.

71 Chúng tôi chỉ ghi hàng số chẵn, trong biểu thuế chi tiết hơn. Ví dụ, thuế thu bằng tiền của cả tỉnh Quảng Bình là 29.265 quan, 9 tiền, 5 đồng; bằng thóc là 29.638 hộc, 13 thăng, 8 vốc, 5 nắm 9 lẻ. Những số liệu tiếp theo của các phủ, huyện cũng sẽ được làm tròn số cho tiện theo dõi.

72 “Đồng Khánh dư địa chí”, Mục “Quảng Bình”, Tài liệu Viện Hán Nôm, ký hiệu A537/17. Bản lưu trữ Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam tại Huế, tr.1341, 1343, 1344, 1346, 1347, 1349.

73 “Đồng Khánh địa dư chí”, Mục “Quảng Bình”, Tài liệu đã dẫn, tr.1351,1354, 1356, 1358, 1359.

74 Tương truyền, loại sò này trước đây biển Quảng Bình không có, quan Trấn thủ Nguyễn Khắc Loát sai đưa thuyền ra Quảng Yên giáp Khâm Châu (Trung Quốc) bắt về rồi đen thả ở cửa biển Di Luân. Nghề nuôi sò huyết có từ đó.

75 Tức “sâm Quảng Bình”hay còn gọi lag “sâm Bố Chính”.

76 “Đồng Khánh dư địa chí”, Mục “Quảng Bình”, Tài liệu Viện Hán Nôm, ký hiệu A537/17. Bản lưu trữ Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam tại Huế, tr.1341.

77 “Đồng Khánh dư địa chí”, Mục “Quảng Bình”, Tài liệu Viện Hán Nôm, ký hiệu A537/17. Bản lưu trữ Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam tại Huế, tr.1341, 1343, 1344, 1346, 1347, 1349.

78 Tức là sâm Quảng Bình, sâm Bố Chính, một loại sâm mọc trên rừng ở Bố Chính, sau được dân đem trồng.

79 Tức sâm Thanh Hóa, sâm Quảng Ngãi.

80 “Đồng Khánh dư địa chí”, Mục “Quảng Bình”, Tài liệu Viện Hán Nôm, ký hiệu A537/17. Bản lưu trữ Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam tại Huế, tr.1351,1354, 1356, 1358, 1359.

81 Mẫn Chính hầu Lê Quang Định, tự là Tri Chỉ, hiệu là Tấn Trai và Chỉ Sơn bạn thân Trịnh Hoài Đức vừa là học giả, vừa là chính khách. Ông là Thượng thư bộ Binh thời Gia Long.

82 Xem dẫn liệu về các chợ viết trong “Hoàng Việt nhất thống dư địa chí”, Nxb Thuận Hóa và Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây xuất bản, 2005, Mục: Đường trạm dinh Quảng Bình, tr.115 và ghi chép về Quảng Bình, tr.354. Trong sách này không thấy ghi 2 chợ lớn ở Lệ Thủy là chợ Cổ Liễu, tục gọi chợ Tréo và chợ Tuy Lộc, tục gọi là chợ hôm Tuy. Phong Lộc có chợ Cổ Hiền, tục gọi là chợ Côộc, ba chợ này được ghi nhận có từ thời Lê.

83 Lê Quang Định, “Hoàng Việt nhất thống dư địa chí”, Nxb Thuận Hóa và Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây xuất bản, 2005, tr.358.

84 Sách “Hoàng Việt nhất thống dư địa chí”, Phan Đăng dịch là chợ Đốn, có lẽ chợ Đón thì đúng hơn.

85 Sách “Hoàng Việt nhất thống dư địa chí ”, Phan Đăng dịch là chợ Phàn Long, đúng hơn là Phan Long.

86 Lê Quang Định, “Hoàng Việt nhất thống dư địa chí”, Nxb Thuận Hóa và Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây xuất bản, 2005, tr.117-124.

87 Trần Kinh và Nguyễn Kinh Chi, “Quảng Bình thắng tích lục”, Thư viện Quảng Bình xuất bản, 1998, tr.128.

88 Lương Duy Tâm, “Địa lý - Lịch sử Quảng Bình”, Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình xuất bản, 1998, tr.89.

89 Quốc sử quán triều Nguyễn, “Quốc triều chính biên toát yếu”, Bản dịch Quốc sử quán, Nxb Thuận Hóa, 1998, tr.511-512.

90 Văn Tạo, “Đại Việt sử ký toàn thư” nghĩ về viết và học sử, Tạp chí Xưa & Nay, số 312-V-2008, năm thứ 15, tr.3.

91 “Đại Nam nhất thống chí” dẫn trong “Quảng Bình qua các thời kỳ lịch sử”, Thư viện Quảng Bình xuất bản, 1998, tr.258.

92 “Họ Lũy” chỉ vùng dân cư quanh lũy Trấn Ninh. “Sáo Bùn” theo một số nhà nghiên cứu cho rằng đây là họ đạo của cư dân làm nghề đánh cá, chài lưới, sống ở vùng đất trũng hai bên cầu Dài, Phú Hải.

93 Dẫn liệu về miếu Tam Tòa do Phan Viết Dũng sưu tầm. Xem “Quảng Bình thời khai thiết”, Sđd, tr.283.

94 Tài liệu về các thiết chế tâm linh dựa theo “Đại Nam nhất thống chí” dẫn trong “Quảng Bình qua các thời kỳ lịch sử”, Thư viện Quảng Bình xuất bản, 1998, tr.254-257. Phan Viết Dũng dẫn lại trong sách “Quảng Bình thời khai thiết”, tr.283.

95 Dương Văn An, “Ô châu cận lục”, Hiệu đính - dịch chú: Trần Đại Vinh, Hoàng Văn Phúc, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2001, tr.68.

96 Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, lễ hội này chuyển sang ngày mồng 2 tháng 9 là ngày Quốc khánh, gọi là lễ hội đua thuyền “Tết độc lập”.

97 Có người nhầm lễ hội bơi trãi ở làng biển có nguồn gốc từ tục thờ cá voi là không chính xác. Đây là hai tín ngưỡng độc lập nhau, một cầu cho vụ mùa gặp may mắn (thời tiết thuận lợi, gặp cá vào luồng đánh bắt), một cầu thần cá Ông bảo mệnh để không gặp tai họa trên biển. Hàng năm vẫn thường có sự kết hợp hai nghi thức tính ngưỡng này trong cùng một lễ hội chứ không phải hai tín ngưỡng này là một.

98 Thành hoàng là vị thần do cộng đồng cư dân tưởng tượng về một vị thần bảo hộ, độ trì cho làng. Nhiều nơi, vị thần này được thờ chung với vị khai khẩn của làng và cùng với thời gian, hai vị thần vốn khác nhau về nguồn gốc lại được phối thờ làm một. Cho nên, nhiều vị tiền hiền khai khẩn của làng được nhân dân quen gọi là Thành hoàng làng là vậy.

99 Quốc sử quán triều Nguyễn, “Đại Nam nhất thống chí”, (Bản dịch Phạm Trọng Điểm), Nxb Thuận Hóa, Huế, 2006, tr.15-16

100 Chỉ mục này sở dĩ mang cả 3 yếu tố giáo dục, học hành và khoa bảng là để nói về 3 yếu tố của văn hóa học vấn là “giáo dục” (chính sách và tổ chức giáo dục của vương triều), “học hành” (truyền thống và tình hình học hành trong nhân dân) và “khoa bảng” (kết quả, thành tựu đỉnh cao trong học hành). Một số tài liệu viện dẫn trong phần dưới đây dựa vào tư liệu công bố trong công trình “Khoa cử và các nhà khoa bảng triều Nguyễn” của tập thể tác giả do Phạm Đức Thành Dũng và Vĩnh Cao chủ biên. Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế và Nhà xuất bản Thuận Hóa ấn hành năm 2000 và những tài liệu viện dẫn thư tịch và điều tra của tác giả Nguyễn Thị Hoài Thu công bố trong công trình “Giáo dục, thi cử và khoa bảng Quảng Bình dưới triều Nguyễn (1802-1885)”, Đại học Sư phạm Huế năm 2012, kết hợp tham khảo một số công trình nghiên cứu khác.

101 Trần Trọng Kim, “Việt Nam sử lược”, Nxb Văn hóa Thông tin, 2002, tr.444.

102 Nội các triều Nguyễn, “Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ”, Tập 15, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1993, tr.533.

103 “Khoa cử và các nhà khoa bảng triều Nguyễn”, Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế và Nxb Thuận Hóa xuất bản, 2000, tr.56.

104 “Khoa cử và các nhà khoa bảng triều Nguyễn”, Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế và Nxb Thuận Hóa xuất bản, 2000, tr.56.

105 Quốc sử quán triều Nguyễn, “Đại Nam thực lục”, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002, tr.876.

106 Đinh Văn Niêm, “Thi cử học vị, học hàm dưới các triều đại phong kiến Việt Nam”, Nxb Lao động, Hà Nội, 2011, tr.213.

107 Nội các triều Nguyễn, “Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ”, Tập 7, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1993, tr.180.

108 Trần Trọng Kim, “Việt Nam sử lược”, Nxb Văn hóa Thông tin, 2002, tr.462-463.

109 Nguyễn Thị Chân Quỳnh, “Khoa cử Việt Nam thi Hương”, Nxb Văn học , Hà Nội, 2003.

110 Nguyễn Văn Đăng, “Vài nét về chính sách giáo dục khoa cử của các vị vua đầu triều Nguyễn”, Tạp chí Huế Xưa & Nay, (74/ 2006), tr.18.

111 Các dữ liệu về trường công viện dẫn dưới đây lấy từ sách “Đại Nam nhất thống chí”, Tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr.15.

112 Nội các triều Nguyễn, “Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ”, Tập 13, Nxb Thuận Hóa, Huế. 1993, tr.188.

113 Hương ước làng Cổ Hiền, dẫn trong “ Địa chí Cổ Hiền” của Nguyễn Tú, Sở Văn hóa Thông tin Quảng Bình xuất bản, 2001, tr.144.

114 Dương Văn An, “Ô châu cận lục”, Hiệu đính - dịch chú: Trần Đại Vinh, Hoàng Văn Phúc, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2001, tr.16.

115 Gia phả dòng họ Hoàng (Hoàng Kim Xán), làng Văn La, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình.

116 Theo Nguyễn Thị Hoài Thu công bố trong công trình “Giáo dục, thi cử và khoa bảng Quảng Bình dưới triều Nguyễn (1802-1885)”, Đại học Sư phạm Huế, 2012.

117 Chức quan dạy về lễ nghĩa ở Quốc Tử giám (Đại học Quốc gia thời phong kiến), có tài liệu nói là chức hiệu trưởng kiêm lý.

118 Thái Vũ, “Xứ Roòn - Di Luân thời gian và lịch sử”, Nxb Tp. Hồ Chí Minh, 1999, tr.373.

119 Theo “Gia phả họ Lê Văn”, làng Lộc An, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.

120 Trần Đình Vĩnh, “Cảnh Dương chí lược”, Sở Văn hóa Thông tin Quảng Bình xuất bản, 1993, tr.89.

121 Theo gia phả dòng họ Nguyễn Duy hiện lưu giữ tại nhà ông Nguyễn Duy Ánh, ở làng Lý Hòa, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.

122 Theo sách “Hồ Chí Minh thời niên thiếu”, Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng, Tỉnh ủy Nghệ An xuất bản năm 2000. Tài liệu này dẫn nguồn lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II tại Thành phố Hồ Chí Minh. Xem thêm: Bản lưu tại gia tộc Tạ Hàm do hậu duệ Tạ Đình Hà quản lý.

123 Xem: Cao Xuân Dục, “Quốc triều khoa bảng lục”, Nxb Văn học, 2001, Tp. Hồ Chí Minh.

124 Xem: “Khoa cử và các nhà khoa bảng triều Nguyễn”, Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế và Nxb Thuận Hóa xuất bản, 2000, tr.569-613.

125 Nguyễn Thị Hoài Thu công bố trong công trình “Giáo dục, thi cử và khoa bảng Quảng Bình dưới triều Nguyễn (1802-1885)”, Đại học Sư phạm Huế, 2012.

126 Về làng La Hà, xem thêm chuyên khảo của Tạ Đình Nam, “Làng xã văn hóa Quảng Bình”, Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Bình, 2001, tr.78.

127 Nguyễn Ngọc Phúc, “Cảnh Dương làng biển anh hùng”, Nxb Lao động, Hà Nội, 2011, tr.90-91.


128 Lê Quý Đôn, “Toàn tập. Tập 1. Phủ biên tạp lục”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1977, tr.104.

129 Theo “Gia phả dòng họ Hoàng” (Hoàng Kim Xán), làng Văn La, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.

130 Hồ sơ Di tích lăng mộ Hữu quân Đô thống Chưởng phủ sự Lê Sĩ. Cục Di sản, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, tr.1-2.

131 Đỗ Duy Văn, “Địa chí huyện Quảng Ninh”, Tác giả ấn hành, 2008, tr.89.

132 Đỗ Duy Văn, “Địa chí huyện Quảng Ninh”, Tác giả ấn hành, 2008, tr.90.

133 Đỗ Duy Văn, “Địa chí huyện Quảng Ninh”, Tác giả ấn hành, 2008, tr.95.

134 Cao Xuân Dục, “Quốc triều hương khoa lục”, Nxb Tp. Hồ Chí Minh, 1993, tr.138.

135 “Địa chí huyện Lệ Thủy”, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2010, tr.532.

136 Ngô Đức Lập, “Vũ Trọng Bình - nửa thế kỉ quan lộ và những đóng góp”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về “Danh nhân Quảng Bình”, UBND tỉnh Quảng Bình, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam và Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam tổ chức, 2012, tr.355.

137 Quốc sử quán triều Nguyễn, “Đại Nam thực lục”, Tập 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007, tr.281.


tải về 0.54 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương