Các nhiệm vụ khcn các đề tài cấp Bộ



tải về 0.57 Mb.
trang1/6
Chuyển đổi dữ liệu25.09.2016
Kích0.57 Mb.
#32372
  1   2   3   4   5   6
Các nhiệm vụ KHCN

Các đề tài cấp Bộ

Đề tài trọng điểm cấp Bộ


1.      

Nghiên cứu xác định tỷ lệ tiêu hoá, giá trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn phổ biến dùng cho gia súc ở Việt Nam bằng các phương pháp hiện đại

Thời gian thực hiện: 2001-2003

Đơn vị thực hiện: Bộ môn NC Bò - VCN

Chủ nhiệm đề tài: TS. Vũ Chí Cương

Tổng kinh phí (triệu đồng):

Nội dung, mục tiêu đề tài:

- Xác định tỷ lệ tiêu hoá thức ăn bằng phương pháp In vivo, In vitro pepcin cellulosa.

- Xác định động thái gas production của các loại thức ăn trong điều kiện in vitro, phân giải chất khô, protein in sacco.

- Xác định giá trị năng lượng thô trực tiếp bằng bơm calorimeter

- Tính toán giá trị dinh dưỡng.

- Xây dựng các phương trình hồi qui chẩn đoán tỷ lệ tiêu hoá, giá trị dinh dưỡng của thức ăn.

Kết quả đạt được:

- Xác định được tỷ lệ tiêu hoá năng lượng trao đổi, protein tiêu hoá ở ruột của 36 loại thức ăn thông dụng cho bò sữa và bò thịt

- Xây dựng được các phương trình hồi quy chẩn đoán tỷ lệ tiêu hoá giá trị năng lượng của các thức ăn nói trên

- Địa chỉ áp dụng: Hoà Bình, Thái Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Bình, Thái Nguyên.

- Đề tài đã nghiệm thu, kết quả đạt loại khá.



2.      

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học về vi sinh vật để xử lý có hiệu quả các sản phẩm phụ nông nghiệp, hải sản làm thức ăn  chăn nuôi và góp phần làm sạch môi trường sinh thái.

Thời gian thực hiện: 2001-2003

Đơn vị thực hiện:.BM Sinh lý  Sinh hóa  VCN.

Chủ nhiệm đề tài: GS.TS. Lê Văn Liễn

Tổng kinh phí (triệu đồng) :

Nội dung, mục tiêu đề tài:

-         Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng vi khuẩn Lactic có tốc độ sinh trưởng, phát triển ổn định trên môi trường nuôi cấy thích hợp.

-         Xác định giá trị sinh học các sản phẩm lên men; tỷ lệ thích hợp trong khẩu phần của lợn và gia cầm.

-         Nghiên cứu các loại thức ăn bổ sung trên nền phụ phẩm nông nghiệp đã chế biến cho bò sữa, bò thịt.

Kết quả đạt được:

- Xác lập công nghệ lên men và kỹ thuật chế biến hoá học các sản phẩm phụ của công nghiệp, chế biến thuỷ, hải sản, phụ phẩm cây trồng để dự trữ, bảo quản và sử dụng làm thức ăn gia súc nhằm tăng nguồn thức ăn gia súc với giá thành hạ góp phần tăng thu nhập cho người chăn nuôi

- Đánh giá tiềm năng nguồn phụ phẩm thuỷ, hải sản và phụ phẩm nông, công nghiệp có thể sử dụng cho chăn nuôi

- Đưa ra quy trình công nghệ lên men lắc tíc các phụ phẩm nông nghiệp, thuỷ hải sản làm thức ăn cho lợn và gia cầm; chế biến và sử dụng nguồn phụ phẩm nông nghiệp, hải sản cùng với các loại thức ăn bổ sung khác trong khẩu phần gia súc, gia cầm

- Địa chỉ áp dụng: Bắc bộ và miền trung.

- Đề tài đã nghiệm thu, kết quả đạt loại khá.


3.      

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến và truyền thống để bảo quản chế biến một số sản phẩm thịt gia súc gia cầm,  nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm

Thời gian thực hiện: 2001-2003

Đơn vị thực hiện: Trạm NC chế biên SPCN   VCN.

Chủ nhiệm đề tài: KS. Nguyễn Văn Hải

Tổng kinh phí (triệu đồng)

Nội dung, mục tiêu đề tài:

- Nghiên cứu sử dụng cây hương vị thực phẩm (hành, sả)

- Nghiên cứu phương thức bảo quản sản phẩm trong điều kiện nhiệt độ khác nhâu và xử lý bao bì đựng.

- Phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm.

 - Nghiên cứu một số công thức ủ, ướp khô, sử dụng muối ăn.

- Xác định thời gian xông khói thích hợp để sản phẩm đạt thị hiếu tiêu dùng.

Kết quả đạt được:

- Xây dựng quy trình công nghệ bảo quản chế biến thực phẩm nhằm góp phần tạo đầu ra cho chăn nuôi phát triển và tạo thêm việc làm cho người lao động

- Xây dựng quy trình công nghệ bảo quản chế biến một số sản phẩm mới từ thịt lợn và thịt gia cầm

- Địa chỉ áp dụng: Thái Bình, Bắc Ninh, Hà Nội, Thái Nguyên.

- Đề tài đã nghiệm thu, kết quả đạt loại Xuất sắc.



4.      

Nghiên cứu chọn lọc nhân thuần và kỹ thuật nuôi dưỡng nhằm nâng cao khả năng sinh trưởng, sinh sản và cho thịt đàn trâu nội trong nông hộ ở các tỉnh miền núi phía Bắc

Thời gian thực hiện: 2001-2003

Đơn vị thực hiện: BM NC Trâu - VCN

Chủ nhiệm đề tài: TS. Mai Văn Sánh.

Tổng kinh phí (triệu đồng) :

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

- Nâng cao tỷ lệ sinh sản của trâu từ 30-50%

- Mỗi năm sinh ra 130-140 nghé có khối lượng tăng 10-15% so với nuôi đại trà

- Nghé cai sữa (sau 8 tháng) đạt 90-100 kg, tăng hơn đại trà 10%

- Kết quả vỗ béo trâu già loại thải tăng 400-500 g/ngày, tỷ lệ thịt xẻ đạt trên 45%

- Đưa ra được mô hình trồng cỏ giải quyết được thức ăn xanh mùa đông trong nông hộ

- Địa chỉ áp dụng: miền núi phia bắc.

- Đề tài đã nghiệm thu, kết quả đạt loại khá.



5.      

Nghiên cứu thực trạng dinh dưỡng khoáng và nhu cầu canxi, phốt pho của lợn và gia cầm sinh sản trong điều kiện thức ăn và nuôi dưỡng ở nước ta hiện nay.

Thời gian thực hiện: 2001-2003

Đơn vị thực hiện: Bộ môn Dinh dưỡng và TACN   VCN.

Chủ nhiệm đề tài: TS. Trần Quốc Việt

Tổng kinh phí (triệu đồng) :

Nội dung, mục tiêu đề tài:

- Đánh giá được thực trạng dinh dưỡng khoáng trong chăn nuôi lợn và gia cầm ở nước ta hiện nay và xác định hàm lượng của một số nguyên tố khoáng đa lượng, vi lượng trong một số loại thức ăn chủ yếu phân theo nguồn gốc, mùa vụ và vùng sinh thái trong cả nước.

Nghiên cứu xác định nhu cầu của lợn nái sinh sản, gia cầm đẻ trứng về canxi, phốt pho tổng số và P dễ hấp thu.

Kết quả đạt được:

- Xác định được hàm lượng của một số nguyên tố khoáng đa, vi lượng quan trọng trong một số loại thức ăn chính cho lợn và gia cầm

- Xác định được nhu cầu của lợn, gà, vịt sinh sản về canxi và phốt pho

- Xác định được thực trạng dinh dưỡng khoáng (tình trạng thừa, thiếu các nguyên tố khoáng dinh dưỡng và khoáng độc)  trong chăn nuôi lợn và gia cầm ở nước ta hiện nay

- Địa chỉ áp dụng: cả nước. Đề tài đã nghiệm thu, kết quả đạt loại khá.


6.      

Nghiên cứu chọn lọc, tạo dòng, nhân thuần gà Kabir, Lương phượng, Ri, Mía và xác định các tổ hợp lai thông qua hệ thống giống hình tháp nhằm phát triển gà chăn thả ở Việt Nam

Thời gian thực hiện: 2001-2003

Đơn vị thực hiện: Trung tâm NC Gia cầm Thụy Phương  VCN.

Chủ nhiệm đề tài: TS. Trần Công Xuân

Tổng kinh phí (triệu đồng) :

Nội dung, mục tiêu đề tài:

- Chọn lọc, tạo dòng và nhân thuần 2 dòng gà Kabir, 3 dòng gà Lương phượng.

- Chọn lọc, nâng cao dòng gà Ri, Mía thuần kết hợp với các dòng gà nhập nội chọn tạo, cải tiến 2 dòng gà Ri và gà Mía mới.

- Xác định và đánh giá ưu thế các tổ hợp lai ngoại x ngoại; ngoại x nội.

Kết quả đạt được: Ч tài nghiệm thu đạt loại xuất sắc

- Tạo được 10 dòng gà từ 2 nguồn nguyên liệu nhập nội; gà Kabir và Lương phượng, và dòng gà nội Ri, Mía; 10 tổ hợp lai phục vụ chăn nuôi.

- Xây dựng qui trình chăm sóc nuôi dưỡng, thú y phòng bệnh gà sinh sản và gà thịt, qui trình ấp trứng nhân tạo.

- Địa chỉ áp dụng: cả nước. Đề tài đã nghiệm thu, kết quả đạt loại khá.


7.      

Điều tra nghiên cứu và đánh giá tác động đến môi trường của một số loài động vật lạ xâm nhập vào Việt Nam

Thời gian thực hiện: 2001-2003

Đơn vị thực hiện: Bộ môn Đa dạng sinh học và ĐVQH

Chủ nhiệm đề tài: TS. Võ Văn Sự.

Tổng kinh phí (triệu đồng):

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

- Phát hiện và nhận diện được các loại động vật lạ đã xâm nhập vào hệ thống sản xuất nông lâm nghiệpor các vùng sinh thái trong cả nước

- Xác định được các tác động xấu đến môi trường của một số loài động vật lạ lan tràn gây hại đặc trưng

- Đề xuất các giải pháp quản lý và làm giảm thiểu các nguy cơ do một số loài động vật lạ gây ra

- Địa chỉ áp dụng: Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh, Nghệ An, Hà Tĩnh, Tây Ninh.


8.      

Xây dựng mô hình chăn nuôi lợn trong nông hộ nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường và nâng cao chất lượng sản phẩm

Thời gian thực hiện: 2001-2003

Đơn vị thực hiện: TRung tâm NC Lợn Thụy Phương  VCN.

Chủ nhiệm đề tài: TS. Phùng Thị Vân

Tổng kinh phí (triệu đồng):

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

- Xây dựng được mô hình chăn nuôi lợn trong nông hộ đạt hiệu quả kinh tế cao đồng thời hạn chế được ô nhiễm môi trường và cung cấp chất đốt sinh học rẻ tiền phục vụ sinh hoạt

- Địa chỉ áp dụng: Nam Định, Hà Nội, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Tây....

- Đề tài đã nghiệm thu, kết quả đạt loại khá.



9.      

Nghiên cứu chọn tạo giống gà chăn thả Việt Nam năng suất, chất lượng cao

Thời gian thực hiện: 2001-2005

Đơn vị thực hiện: Trung tâm NC Gia cầm Thụy Phương  VCN.

Chủ nhiệm đề tài: TS. Phùng Đức Tiến.

Tổng kinh phí (triệu đồng):  2 600

Nội dung, mục tiêu đề tài:

-         Chọn lọc nâng cao năng suất: gà Ri, RhodeRi, Tầu vàng, Ai cập, BT2

-         Chọn tạo dòng: 2 dòng gà Kabir, 3 dòng gà Lương Phượng, 2 dòng gà ISA và 2 dòng gà Ri cải tiến (R1,R2)

-         Xác định và đánh giá các tổ hợp lai: Ngoại x ngoại; ngoại x nội

-         Xây dựng qui trình kỹ thuật.

Kết quả đạt được:

- Tạo chọn dòng gà thuần và 3 giống cải tiến đời gà Ri, Mía, Tàu Vàng, Lương Phượng, Kabir và các tổ hợp lai

- Xây dựng quy trình chăn nuôi cho từng giống gà tạo ra

- Sản lượng trứng 68 tuần:

+ Các giống gà chọn tạo từ nhập nội đạt 150-170 quả

+ Gà nội 80-130 quả/mái

- Các con lai lúc 12-15 tuần tuổi đạt BQ 1600-1900 g/con

-  Tiêu tốn thức ăn 2,8-3,2kg/kg tăng trọng

- Địa chỉ áp dụng: Hà Tây, Thái Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Bình, Thái Nguyên.

- Đề tài đã nghiệm thu, kết quả đạt loại khá.



10.            

Nghiên cứu chọn lọc và công nghệ nhân giống cây thức ăn chăn nuôi thích hợp với các vùng sinh thái khác nhau

Thời gian thực hiện: 2001-2005

Đơn vị thực hiện: BM Đồng cỏ và Cây TACN   VCN.

Chủ nhiệm đề tài: KS. Lê Hòa Bình.

Tổng kinh phí (triệu đồng): 

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

- Chọn được nhóm giống cây thức ăn thích hợp với từng vùng sinh thái

- Xây dựng được quy trình nhân giống

- Xây dựng mô hình sản xuất của các giống trong nông hộ chăn nuôi

- Chọn đực 4-7 giống thích hợp cho từng vùng

- Có quy trình sản xuất giống của mỗi loại cỏ

- Phát triển được 300-500 hộ trồng cỏ

- Địa chỉ áp dụng: Thái Bình, Hoà Bình, Thái Bình, Bắc Giang, Thái Nguyên.

- Đề tài đã nghiệm thu, kết quả đạt loại đạt.


11.            

Nghiên cứu hàm lượng một số hormone sinh dục và ứng dụng để nâng cao năng suất sinh sản gia súc

Thời gian thực hiện: 2001-2005

Đơn vị thực hiện: BM Sinh sản và TTNT   VCN.

Chủ nhiệm đề tài: TS. Phan Văn Kiểm.

Tổng kinh phí (triệu đồng): 

Nội dung, mục tiêu đề tài:

-         Nghiên cứu hàm lượng hormon FSH, LH, Estradio117, Progesteron trong chu kỳ sinh dục ở bò và ngựa bình thường, chậm sinh, bò ngựa tơ.

-         ứng dụnh trong sản xuất: Xác định nguyên nhân, xác định thời gian phối giống; thu hợp tử phục vụ cấy truyền phôi.

Kết quả đạt được:

- Xác định động thái hóc môn LH, FSH, Oestrogen, Progesterone trong huyết thanh hoặc sữa ở bò, ngựa, lợn, dê

- Chẩn đoán có thai sớm

- Xác định được động thái FSH, LH, Estradiol 17 b, Progesterone trong chu kỳ sinh dục bình thường ở bò, trâu, ngựa

- Xác định được động thái hormone trên bỏ, trâu, ngựa chậm sinh

- Địa chỉ áp dụng: Hoà Bình, Hà Tây,  Thái Bình, Bắc Ninh, Hà Nội, Thái Bình, Thái Nguyên.

- Đề tài đã nghiệm thu, kết quả đạt loại khá.


12.            

Nghiên cứu chọn tạo các dòng ngan Pháp mới và đánh giá ưu thế lai

Thời gian thực hiện: 2001-2005

Đơn vị thực hiện: Viện Chăn nuôi.

Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Hoàng Văn Tiệu

Tổng kinh phí (triệu đồng):

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được: Ч tài nghiệm thu đạt loại xuất sắc

- Đã tạo được dòng ngan Pháp siêu nặng năng suất cao.

- Đề tài đã nghiệm thu, kết quả đạt loại xuất sắc.


13.            

Nghiên cứu chọn lọc lai tạo dòng ngựa đua ở Việt Nam

Thời gian thực hiện: 2001-2005

Đơn vị thực hiện: TRung tâm NC và PTCN Miền núi  VCN.

Chủ nhiệm đề tài: KS. Đặng Đình Hanh.

Tổng kinh phí (triệu đồng):

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

- Tuyển chọn ngựa nội và ngựa lai có hướng cưỡi đua ở Việt Nam, nhập giống ngựa đua của Pháp

- Lai tạo dòng ngựa đua Việt Nam có khối lượng trưởng thành:

   Con đực: 280-300 kg

   Con cái: 250-280 kg

- Tuyển chọn được 30 ngựa cái nội và lai theo hướng cưỡi đua. Nhập 2 đực giống ngựa đua Pháp

- Xác định tỷ lệ pha máu thích hợp tạo dòng ngựa đua phù hợp với sử dụng của người Việt Nam, mỗi năm tạo ra 15-18 con ngựa đua ở các công thức

- Địa chỉ áp dụng: Hà Giang, Tuyên Quang, Cao bằng, Lạng sơn.

- Đề tài đã nghiệm thu, kết quả đạt loại khá.


14.            

Nghiên cứu sản xuất thịt gà an toàn chất lượng cao

Thời gian thực hiện: 2001-2006

Đơn vị thực hiện: TTNC Gia cầm Thuỵ Phương

Chủ nhiệm đề tài: TS. Phùng Đức Tiến

Tổng kinh phí (triệu đồng):

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được: Đề tài đã nghiệm thu, đạt loại khá.

- Đánh giá được hiện trạng sản xuất thức ăn, chăn nuôi gà, giết mổ và tiêu thụ thịt gà.

- Đề xuất các giải pháp KHCN để sản xuất thịt gà đảm bảo các chỉ tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm: Sử dụng bột cá trong khẩu phần dừng trước 7 ngày trước giết mổ, thời gian dừng sử dụng một số thuốc kháng sinh tối thiểu 7-9 ngày. Kiểm soát ô nhiễm vi sinh vật, dùng axit axetic, axit lactic bảo quản thịt gà, kỹ thuật bao gói, vận chuyển, bày bán sản phẩm thịt gà.

- Triển khai mô hình sản xuất thịt gà an toàn với tổng số 36.000 gà nuôi 18 mô hình đến 10 tuần tuổi: 1,9-2,1 kg, tiêu tốn thức ăn/P: 2,54-2,66kg, thịt gà đảm bảo an toàn và chất lượng cao.

- Đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất thịt gà an toàn, đề xuất giải pháp hạ giá thành, giải pháp quản lý và chính sách nhà nước về hệ thống chăn nuôi, giết mổ và tiêu thụ.


15.            

Nghiên cứu chọn lọc, tạo dòng và đánh giá một số tổ hợp lai các giống vịt hướng thịt và hướng trứng có năng suất và chất lượng cao

- Thời gian thực hiện:  2001-2004

Đơn vị thực hiện: Viện Chăn nuôi

Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Hoàng Văn Tiệu.

Tổng kinh phí (triệu đồng):

Nội dung, mục tiêu đề tài:

- Nghiên cứu chọn lọc để tạo dòng: Xuất phát từ các dòng đã có. Chọn lọc qua 3-5 thế hệ để tạo dòng thuần.

- Nhân các dòng vịt

- Xác định và đánh giá các tổ hợp lai

- Xây dựng qui trình kỹ thuật

Kết quả đạt được: Đề tài nghiệm thu đạt loại xuất sắc

- Vịt CV Super M: dũng trống ổn định khối lượng lúc trưởng thành  3.700 g /con và  3.400g/con dũng mỏi.

- Xõy dựng qui trỡnh và xỏc định được năng xuất các ttỏ hợp lai.

- Triển khai tại 7 tỉnh với các loại: vịt khác nhau.

- Địa chỉ áp dụng: miền bắc. Đề tài đã nghiệm thu, đạt loại khá.


16.            

Nghiên cứu tiềm năng di  truyền của một số giống vật nuôi quí hiếm

- Thời gian thực hiện:  2002-2005

Đơn vị thực hiện: BM Tiểu gia súc  VCN.

Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Quế Côi

Tổng kinh phí (triệu đồng):

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

- Xác định được khả năng sinh trưởng, đặc điểm các chỉ tiêu sinh hoá máu của các giống gà nội: Ri , Mía Hồ, Đông Tảo và các giống lợn nội: Móng cái, ỉ

- Khảo sát tổ hợp gà lai 3 máu năng suất và chất lượng cao phù hợp với chăn nuôi nông hộ tại khu vực trung du  Việt Nam .

- Tổ hợp lai 2 và 3 máu giữa gà Ri, mía và Kabir đã được sử dung rộng rãi tại các huyện Chương mỹ, Sơn tây tỉnh Hà Tây và Lương sơn tỉnh Hoà Bình .

- So sánh hiệu quả kinh tế và chất lượng sản phẩm của các tổ hợp lai giữa lợn nái ỉ và đực giống LR,Y , DR và Pietrain.

Đề tài nghiệm thu đạt loại xuất sắc



17.            

Nghiên cứu tính biến động các chỉ tiêu sinh lý sinh sản của vật nuôi  Việt nam dưới tác động quy luật biến đổicác yếu tố sinh thái môi trường tự nhiên

- Thời gian thực hiện:  2002-2005

Đơn vị thực hiện: Phòng Đào tạo và TT   VCN.

Chủ nhiệm đề tài: TS. Trịnh Xuân Cư

Tổng kinh phí (triệu đồng):

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

Tổng kết được quy luật biến động tỷ lệ đẻ trứng của gà (1974-1992,của các gia cầm khác đến năm 2004, đánh giá quy luật biến động và nguyên nhân chính để đề xuất biện pháp công nghệ.

Đề tài đã nghiệm thu, kết quả loại khá.


18.            

Nghiên cứu xây dựng mô hình chuyển giao TBKT chăn nuôi ngan Pháp trong hộ nông dân ở một số tỉnh phía Bắc

Thời gian thực hiện:  2002-2004.

Đơn vị thực hiện: Trung tâm NC gia cầm Thụy Phương - VCN

Chủ nhiệm đề tài: TS. Trần Công Xuân.

Tổng kinh phí:

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được: đề tài nghiệm thu đạt loại xuất sắc

Địa chỉ áp dụng: tại  Hưng Yên, Hà Tây, Thái Bình, Vĩnh Phúc…



19.            

Nghiên cứu chọn tạo giống bò lai hướng sữa đạt sản lượng trên 4000 kg/chu kỳ

 Thời gian thực hiện:  2002-2004

Đơn vị thực hiện: Viện Chăn nuôi

Chủ nhiệm đề tài: TS. Trần Trọng Thêm.

Tổng kinh phí (triệu đồng)

Nội dung, mục tiêu đề tài:

-          Chọn tạo bò cái F1, F2  và 7/8 HF để phối với bò đực giống cao sản.

-          Xây dựng hệ thống quản lý giống đối với đàn hạt nhân mở.

-          Chọn dòng đực ngoại.

-          Chọn tạo, kiểm tra cá thể và kiểm tra qua đời sau bò đực giống lai hướng sữa.

-          Xác định hệ số di truyền tương quan và các thành phần ưu thế lai các tính trạng.

-          Nghiên cứu nuôi bò HF thuần ở vùng nhiệt đới nóng ẩm

Kết quả đạt được: đề tài nghiệm thu đạt loại Khá.

- Đã chọn lọc nâng cao số lượng và chất lượng đàn hạt nhân. Xác định chế độ dinh dưỡng, nghiên cứu chế biến, bảo quản và phối hợp khẩu phần thức ăn cho bò sữa, vào số liệu phần mềm quản lý giống bò sữa.

- Địa chỉ áp dụng: Tuyên Quang, Ninh Bình, Hà Tây, Hà Nội, Tây nguyên, Đông nam bộ, TP HCM.


20.            

Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và kinh tế xã hội phát triển chăn nuôi thích hợp với các tiểu vùng sinh thái Duyên Hải miền Trung

- Thời gian thực hiện:  2002-2005

Đơn vị thực hiện: Trung tâm NC và PTCN Miền Trun  VCN.

Chủ nhiệm đề tài: hS. Đoàn Trọng Tuấn.

Tổng kinh phí:

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

- Đề tài nghiệm thu đạt loại khá

- Các kết quả của đề tài đã đ­ợc ứng dụng rộng rãi trong các tranh trại và hộ gia đình chăn nuôi bò sữa tại Bình Định.


21.            

Nghiên cứu chọn lọc, lai tạo và kỹ thuật nuôi dưỡng nhằm nâng cao tầm vóc trâu Việt Nam

Thời gian thực hiện:  2002-2005

Đơn vị thực hiện: Bộ môn NC Trâu VCN.

Chủ nhiệm đề tài: TS. Mai Văn Sánh.

Tổng kinh phí (triệu đồng):

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được: Đề tài nghiệm thu đạt loại khá.

- Đã xây dựng 4 điểm nghiên cứu phát triển trâu lai: Bình Sơn, Thị Xã Sông Công, Thái Nguyên, xã Tự Lập, Huyện Mê Linh, Vĩnh Phúc và xã An Long, huyện Phú Giáo, Bình Dương, xã Minh Thạnh, Dầu Tiếng, Bình Dương.



22.            

Nghiờn cứu cụng nghệ bảo quản chế biến một số sản phẩm thịt gia cầm thành các sản phẩm mới có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu

Thời gian thực hiện:  2002-2005

Đơn vị thực hiện: Trạm NC chế biờn SPCN   VCN.

Chủ nhiệm đề tài: KS. Nguyễn Văn Hải:

Tổng kinh phớ (triệu đồng):

Nội dung, mục tiờu đề tài:

Kết quả đạt được:

Đã rút ra quy trình chăn nuôi sản xuất đàn nguyên liệu sạch. Chất lượng thịt gà được phân tích cho kết quả tốt, các chất tồn dư trong thịt ở dưới ngưỡng cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7047 - 02.

 Đã nghiên cứu chế biến hai loại sản phẩm thịt gà xào nấm. Chất lượng thơm ngon, thuận tiện cho tiêu dùng và rất được ưa chuộng..

Nơi thực nghiệm Trạm nghiên cứu thử nghiệm thức ăn chăn nuôi Viện Chăn nuôi.



23.            

Nghiên cứu sử dụng nguồn khoáng tự nhiên bổ sung vào thức ăn nhằm nâng cao hiệu quả thức ăn chăn nuôi

- Thời gian thực hiện:  2002-2005

Đơn vị thực hiện: Bộ môn Dinh dưỡng và TACN - VCN

Chủ nhiệm đề tài: TS. Trịnh Vinh Hiển

Tổng kinh phí:

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

- Đề tài nghiệm thu đạt loại khá

- Đánh giá được tiềm năng của nguồn khoáng (Bentonite, zeolite) tự nhiên Việt Nam. Xác định được thành phần hoá học, tính chất vật lý và hoá học của 7 mỏ  trong đó 3 mỏ có thể nghiên cứu để sử dụng trong thức ăn chăn nuôi.

- Trên thí nghiệm trên bò nuôi thịt: các lô sử dụng đá liếm cho khả năng tăng trọng  từ 15  65% và tăng thu nhận thức ăn 8,5-14 %.

- Sử dụng được khoáng tự nhiên trong chế biến và bảo quản bột cá : trong chế biến giảm thời gian xấy 15-20%, giảm sự phân huỷ protein, hạn chế được quá trình ôxy hoá trong thời gian bảo quản  và ức chế  sự phất triển của vi sinh vật và nấm mốc trong thời gian 8 tháng.

- Địa chỉ áp dụng: Thái Bình, Bắc Ninh, Hà Nội, Thái Bình, Thái Nguyên.



24.            

Nghiên cứu phát triển chăn nuôi phù hợp với điều kiện Trung du miền Núi phía Bắc

- Thời gian thực hiện:  2002-2005

Đơn vị thực hiện: BM Kinh tế và Hệ thống chăn nuôi - VCN

Chủ nhiệm đề tài: TS. Lương Tất Nhợ

Tổng kinh phí:

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

- Đề tài nghiệm thu  đạt loại xuất sắc

- Đã chọn được 3 giống cỏ phù hợp với điều kiện vùng núi đâ huyện Đồng Văn, 2 giống cỏ phù hợp với điều kiện của Bắc Kạn  và Yên Bái.

- Đã xác định được cơ cấu giá thành  và tình hình tiêu thụ  một số sản phẩm chăn nuôi  chính (LợnL, trâu, bò) tại 3 tiểu vùng Mai  Sơn, Pắc Nậm và Đồng Văn

- Địa chỉ áp dụng: miền núi phía bắc.


Каталог: uploads -> files -> Tin%20KHCN -> Nam%202015
files -> Btl bộ ĐỘi biên phòng phòng tài chíNH
files -> Bch đOÀn tỉnh đIỆn biên số: 60 -hd/TĐtn-tg đOÀn tncs hồ chí minh
files -> BỘ NÔng nghiệP
files -> PHỤ LỤC 13 MẪU ĐƠN ĐỀ nghị HỌC, SÁt hạch đỂ CẤp giấy phép lái xe (Ban hành kèm theo Thông tư số 46/2012/tt-bgtvt ngày 07 tháng 11 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ gtvt) CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
files -> TRƯỜng cao đẲng kinh tế KỸ thuật phú LÂm cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
files -> CHƯƠng trình hoạT ĐỘng lễ HỘi trưỜng yên năM 2016 Từ ngày 14 17/04/2016
files -> Nghị định số 79/2006/NĐ-cp, ngày 09/8/2006 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Dược
files -> MỤc lục mở ĐẦU 1 phần I. ĐIỀu kiện tự nhiêN, kinh tế, XÃ HỘI 5
files -> LỜi cam đoan tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án này là trung thực, khách quan và chưa được ai bảo vệ ở bất kỳ học vị nào

tải về 0.57 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương