Các nhiệm vụ khcn các đề tài cấp Bộ


Dự án sản xuất thử nghiệm cấp bộ



tải về 0.57 Mb.
trang6/6
Chuyển đổi dữ liệu25.09.2016
Kích0.57 Mb.
#32372
1   2   3   4   5   6

2. Dự án sản xuất thử nghiệm cấp bộ 

1.      

Hoàn thiện quy trình công nghệ và thiết bị sản xuất tảng khoáng liếm cho động vật nhai lại

Thời gian thực hiện:  2006 - 2007

Đơn vị thực hiện: Viện Chăn Nuôi

Chủ nhiệm đề tài:   TS. Trịnh Vinh Hiển

Tổng kinh phí (Triệu đồng): 1 200

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

-Hoàn thiện quy trình công nghệ và thiết bị sản xuất tảng khoáng liếm cho động vật nhai lại. Thiết bị ép thuỷ lực sản xuất được 2-2,5 tấn sản phẩm/ca (một máy)

-Quy trình sản xuất tảng khoáng đá liếm có chất luợng ổn định

-Các bài báo khoa học đánh giá chất luợng sản phẩm

-Sản phẩm sản xuất thử nghiệm trong 2 năm của dự án ước tính 300-500 tấn khoáng liếm cho động vật nhai lại.


2.      

Hoàn thiện thiết bị và quy trình giết mổ gà quy mô bán công nghiệp

Thơi gian thưc hiên006 - 2007

Đơn vị thực hiện: Viện Chăn Nuôi

Chủ nhiệm đề tài:   TS. Trịnh Vinh Hiển

Tổng kinh phí (Triệu đồng): 1 000

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

-Cải tiến dây truyền giết mổ vịt thành dây truyền giết mổ gà quy mô bán công nghiệp (công suất 200-500 con/giờ)

-Quy trình giết mổ gà đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn TCVN 7047-02

- Sản phẩm sản xuất thử nghiệm 250-400 tấn trong thời gian thực hiện dự án đạt tiêu chuản VSATTP theo tiêu chuẩn việt nam

-Đào tạo đuợc đội ngũ công nhân kỹ thuật vận hành và thao tác trên dây truyền của trạm


3.      

Hoàn thiện quy trình nhân giống và phát triển gà Ri

Thơi gian thưc hiên007 - 2008

Đơn vị thực hiện: Viện Chăn Nuôi

Chủ nhiệm đề tài:   ThS.Hồ Xuân Tùng

Tổng kinh phí (Triệu đồng): 1 200

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

- Tổ chức 04 lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi gà tại Trung tâm cho cán bộ kỹ thuật và người chăn nuôi tại Hưng Yên, Hà Tây (Hà Nội) và Phú Thọ.

- Nuôi giữ tại Trung tâm 3.000 con gà giống gốc Ri cải tiến và 1.500 con gà giống Ri.

- Xây dựng được 19 mô hình gà sinh sản Ri và Ri cải tiến (9.500 con gà 01 ngày tuổi) và 132 mô hình gà thương phẩm (70.000 con gà 01 ngày tuổi) tại các tỉnh Hưng Yên, Hà Tây(Hà Nội) và Phú Thọ.

- Hoàn thiện 06 quy trình kỹ thuật chăn nuôi gà sinh sản và gà thịt thương phẩm cho 2 vùng sinh thái là Trung du, Miền núi và Đồng bằng

- Hoàn thiện các biện pháp ATSH trong chăn nuôi gà sinh sản và thương phẩm.

- Hoàn thiện 01 quy trình bảo quản và ấp trứng


4.      

Hoàn thiện quy trình thử nghiệm vỗ béo thâm canh (feedlot) bò thịt quy mô trang trại

Thơi gian thưc hiên09 - 2010

Đơn vị thực hiện: Viện Chăn Nuôi

Chủ nhiệm đề tài:   TS. Đỗ Thị Thanh Vân

Tổng kinh phí (Triệu đồng): 1 500

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

-Đang tiến hành các thí nghiệm để hoàn thiện cá quy trình chế biến và sử dụng tốt phụ phẩm nghành chăn nuôi để vỗ béo bò thịt quy mô trang trại

-Đã ký kết hợp đồng với TTNC Bò và Đồng cỏ Ba vì và TTTN và Bảo tồn vật nuôi để triển khai các nội dung dự án

-Bắt đầu xây dựng một số mô hình vỗ béo bò thịt sử dụng khẩu phàn TMR và các phụ phẩm khác



5.      

Hoàn thiện quy trình công nghệ chăn nuôi gà H’Mông-Ai Cập, Ai Cập-H’Mông và các tổ hợp lai giữa chúng

Thơi gian thưc hiên09 - 2010

Đơn vị thực hiện: TT Thực nghiệm và bảo tồn vật nuôi

Chủ nhiệm đề tài:   TS. Phạm Công Thiếu

Tổng kinh phí (Triệu đồng): 1 200

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

- Trong 2 năm thực hiên đã nuôi đàn nguyên liệu gà Hmong 570 con và gà Ai cập 576 con. Năng suất trứng/mái/68t gà Hmong đạt 87q, TTTA/10tr 3,84kg, gà Ai cập đạt 160,3q, TTTA/10tr là 2,1kg. Gà lai HA, AH chọn lên đẻ là 2215 con, KLCT gà mái đạt 643-675g/con(63NT) và 1340-1348g(133NT) nuôi sống đạt 92-93%(0-133NT), Năng suất trứng/mái/60t đạt 117,9-121,5q, TTTA/10tr là 2,4kg. KL trứng 46,5g, tỷ lệ có phôi đạt 95,5% và tỷ lệ nở/ấp 81-84%, chuyển giao gà thương phẩm nuôi thịt 35.500 con

- Hoàn thiện quy trình kỹ thuật

* Đối với gà lai sinh sản

a. Mật độ nuôi bố trí 20-24con/m2(0-5TT), 12-16con(6-9TT), 10-14con(10-19TT) và 5-7con(trên 20TT) cho kết quả tốt nhất, KLCT tại 63NT đạt 733g/con, tại 133NT đạt 1220g/con. Năng suất trứng/mái/38t là 52,6-55,3q, TTTA/10tr 2,28-2,39kg, tỷ lệ nở/ấp 83%

b. Mức protein trong khẩu phần bố trí 20-21%(0-5TT), 17-18%(6-9TT), 13,5-14,5%(10-19TT) và 16-17%(trên 20TT) cho kết quả tốt nhất, Năng suất trứng/mái/38t là 52,68-53,02q, TTTA/10tr 2,37-2,39kg, tỷ lệ nở/ấp 81,1-82,3%

c, Phương thức nuôi nhốt và bán chăn thả đều cho kết quả như nhau, tỷ lệ nuôi sống/tháng đạt 97-97,5%, Năng suất trứng/mái/60 tuần 114,4-116,5q, TTTA/10tr 2,4-2,44kg, tỷ lệ nở/ấp 82,%

d. Sử dụng chế phẩm Apex và kháng sinh Tylandox cho kết quả tương đương và cao hơn với lô dùng Glucan, Năng suất trứng/mái/38t đạt 50,6-53,3q/mái, lô dung Glucan đạt 47q/mái

Đối với gà nuôi thịt

a. Phương thức nuôi nhốt và bán chăn thả cho kết quả tương tự. KLCT tại 84 ngày đạt 1183-1202g, TTTA/kgP 3,04-3,14kg, nuôi sống đạt 95%

b. Mật độ nuôi áp dụng 20-24con/m2(0-5TT), 12-16con(6-9TT), 10-12con(9-12TT) cho kết quả tốt nhất, . KLCT 1184-1216g, TTTA/kgP 2,83-2,93kg

c.  Mức protein trong khẩu phần 19-20%(0-5%), 18-19%(6-9TT) 16-17%(10-12TT) đạt kết quả tốt nhất, KLCT đạt 1166-1189g, TTTA/kgP 2,89-2,91kg, nuôi sống  95%

d. Sử dung CPSH lô dung Nutrilaczim cho kết quả tốt nhất, KLCT gà đạt 1126g, TTTA/kgP 2,97kg, tiếp đến lô dùng Lutacid và Tylandox cho kết quả tương đương, KLCT đạt 1063-1094g, TTTA/kgP 3,1-3,2kg

- Hoàn thiện quy trình ấp

Theo dõi 3 đợt ấp 4724 quả cho thấy vào mùa hè bảo quản trứng tự nhiên chỉ để không quá 4 ngày  tỷ lệ nở gà loại 1 là 86,7%, nếu để 7 và 10 ngày sẽ giảm đi 6-10%

Nếu bảo quản trong phòng mát kiểm tra 4575q chia làm 3 đợt ấp, lô để 4 ngày tỷ lệ nở gà loại 1 đạt 87,8%, lô để 7 ngày đạt 82,2% và lô để 10 ngày đạt 75,2%

Xây dựng mô hình trong nông hộ

* Gà sinh sản triển khai tại 3 điểm Nha Trang, Vĩnh Phúc và Hà Nội tổng số đạt 3581 con, gà hậu bị nuôi sống 94-96%. Năng suất trứng/mái/34TT đạt 36,7-37,6q, TTTA/10tr 2,63kg, trứng có phôi đạt 93,6-94,5%

* Gà thương phẩm triển khai tại 3 điểm Nha Trang, Vĩnh Phúc và Hà Nội tổng số đạt 6123 con, nuôi sống đạt 94,5%, KLCT đến 84 ngày  đạt 1180g, TTTA/kgP 3,05kg.



6.

Sản xuất thử nghiệm premix khoáng, vitamin cho chăn nuôi

Thơi gian thưc hiên 2016

Đơn vị thực hiện: Phân viện Chăn nuôi Nam Bộ, Viện Chăn nuôi

Chủ nhiệm đề tài:   

Tổng kinh phí (Triệu đồng):


7.

Sản xuất thử nghiệm tinh trâu đông lạnh cọng rạ

Thơi gian thưc hiên 2016

Đơn vị thực hiện: TT Giống Gia súc lớn Trung ương, Viện Chăn nuôi

Chủ nhiệm đề tài:   

Tổng kinh phí (Triệu đồng):


8.

Sản xuất thử nghiệm con lai giữa gà VCN/BT-Z15 với gà Lương Phượng.

Thơi gian thưc hiên 2016

Đơn vị thực hiện: TT Thực nghiệm và bảo tồn vật nuôi, Viện Chăn nuôi

Chủ nhiệm đề tài:   

Tổng kinh phí (Triệu đồng):


 

 

3. Chương trình trọng điểm ứng dụng CNSH trong Nông nghiệp



1.

Nghiên cứu sản xuất và sử dụng probiotic và enzyme tiêu hoá dùng trong chăn nuôi

Thời gian thực hiện: 2006-2009

Đơn vị thực hiện: Viện Chăn Nuôi

Chủ nhiệm đề tài: TS. Trần Quốc Việt

Tổng kinh phí (triệu đồng): 2 713

Nội dung, mục tiêu của đề tài:

Kết quả đạt được:

Đã sản xuất được 3 chế phẩm sinh học:

1. Chế phẩm probiotic đa chủng dạng bột

Thành phần chính: Gồm 6 chủng vi khuẩn có ích (04 chủng vi khuẩn lac tic, 01 chủng vi khuẩnBacillus và 01 chủng nấm men).

Mật độ đạt 108 cfu/g

Cải thiện tốc độ sinh trưởng ở lợn và gà từ 5-16%, giảm tỷ lệ tiêu chảy ở lợn 32%.

2. Chế phẩm đa enzyme dạng bột

Thành phần chính: Amylase (2210 IU/g); protease (110IU/g); Cellulase (1116 IU/g); beta-glucanase (200 IU/g) và Xylanase (1000 IU/g).

Cải thiện tốc độ sinh trưởng ở lợn và gà từ 6-11%, tăng hiệu quả sử dụng thức ăn ở lợn và gà từ 5-9%.

2. Chế phẩm probiotic-enzyme dạng bột

Thành phần chính:

Gồm 6 chủng vi khuẩn có ích (04 chủng vi khuẩn lac tic, 01 chủng vi khuẩn Bacillus và 01 chủng nấm men); mật độ đạt 108 cfu/g; Amylase (2210 IU/g); protease (110IU/g); Cellulase (1116 IU/g); beta-glucanase (200 IU/g) và Xylanase (1000 IU/g).

Cải thiện tốc độ sinh trưởng ở lợn và gà từ 7-12%, tăng hiệu quả sử dụng thức ăn ở lợn và gà từ 6-11%.

- Đề tài đã nghiệm thu, kết quả đạt loại Khá.



2.

Nghiên cứu cải tiến tổ hợp công nghệ sinh sản phục vụ công tác tạo và nhân giống bò thịt, bò sữa

Thời gian thực hiện: 2007-2010

Đơn vị thực hiện: Viện Chăn Nuôi

Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Thị Thoa

Tổng kinh phí (triệu đồng): 2 500

Nội dung, mục tiêu của đề tài:

Kết quả đạt được:

+ Quy trình công nghệ phôi invivo cải tiến trên bò sữa đảm bảo

- Thu 46 phôi /bò/năm,

- Đã sản xuất được 287 phôi

+ Quy trình công nghệ phôi invitro cải tiến trên bò sữa.

- Đảm bảo số lượng tế bào trứng thu được 7, 98 tế bào trứng/bò/lần siêu âm

-Tỷ lệ thụ tinh trong ống nghiệm đạt  76,16

 -Tỷ lệ tạo phôi trong ống nghiệm đạt   44,77%;

- Đã sản xuất được 329 phôi invitro

+ Quy trình công nghệ đông lạnh phôi cải tiến trên bò sữa

-Tỷ lệ phôi sống sau đông lạnh, giải đôngđạt 77.44 %- 79.57%

-Bảo quản 73 phôi

-Tiến hành giải đông tế bào trứng bò bằng phuong pháp vi giọt, tỷ lệ trứng sống sau giải đông là 47,07- 47,27 %, đã tạo được phôi từ trứng bò sau đông lạnh giải đông.

+ Quy trình công nghệ môi trường sản - xuất  tinh đông lạnh trên bò sữa

Sản suất 10.000 liều tinh,

- Tao được 200 bê bằng phối tinh đông lạnh.

- Đã có 52 bê sinh ra do cấy phôi, dự kiến 13 bê sinh ra cuối năm 2010

- Địa chỉ ứng dụng

-Cấy phôi tại TTNC Bò và Đồng cỏ Ba Vì, các huyện ngoại thành Hà Nội (Đông anh, Ba Vì), Thanh Hoá.

- Sx phôi và đông lạnh phôi tại Phòng TNTĐ tế bào Động Vật Viện Chăn nuôi.

Đã có 4 bài báo đăng trong tạp chí KHCN Viện Chăn nuôi, 2 báo cáo khoa học tại hội nghị CNSH quốc tế tại Đài Loan.

- Đã đào tạo 4 thac sĩ, 1 NCS năm thứ 4 và 6 kỹ sư

- Đề tài đã nghiệm thu, kết quả đạt loại Khá.


3.

Nghiên cứu xác định các chỉ thị phân tử trong chọn lọc lợn giống thuần chủng đạt năng suất và chất lượng thịt cao.

Thời gian thực hiện: 2009-2013

Đơn vị thực hiện: Viện Chăn Nuôi

Chủ nhiệm đề tài: Trần Xuân Hoàn

Tổng kinh phí (triệu đồng):

Nội dung, mục tiêu của đề tài:

Kết quả đạt được:

- Xác định 4 chỉ thị phân tử ADN liên quan với tốc độ tăng trọng của 150 lợn bố mẹ (Yorkshire và Múng cỏi) và 150 lợn choai có tốc độ tăng trọng khác nhau cho thấy mức độ đa hình ở lợn Yorkshire cao hơn lợn Móng Cái.

- Giải trình tự gen Mc4R của 50 lợn Móng cái ( 100 phản ứng theo 2 chiều ngược và xuôi) không phát hiện được sai khác đặc thù.

- Xác định 4 chỉ thị phân tử ADN liên quan với chất lượng thịt của 150 lợn bố mẹ (Yorkshire và Móng cái)

- Xác định 4 chỉ thị phân tử ADN liên quan với số con sơ sinh sống của 150 lợn bố mẹ (Yorkshire và Móng cái) cho thấy mức độ đa hình ở lợn Yorkshire cao hơn lợn Móng Cái


4.

Nghiên cứu sự khác biệt di truyền của các nhóm bò vàng địa phương bằng chỉ thị phân tử.

Thời gian thực hiện: 2009-2011

Đơn vị thực hiện: Viện Chăn Nuôi

Chủ nhiệm đề tài: TS. Phạm Doãn Lân

Tổng kinh phí (triệu đồng):

Nội dung, mục tiêu của đề tài:

Kết quả đạt được:

- Tiến hành khảo sát, nghiên cứu đặc điểm kiểu hình và lấy mẫu sinh học của 7 nhóm bò vàng địa phương tại các Tỉnh: Hà Giang, Lạng Sơn, Thanh Hóa, Nghệ An, Phú Yên, Bà Rịa Vũng Tàu và một giống bò Braman nhập ngoại nuôi tại TPHCM

- Tách chiết được 800 mẫu ADN đạt chất lượng phục vụ phân tích di truyền

- Phân tích đa di hình di truyền gen TG5 liên quan đến chất lượng thịt ở các nhóm bò.



5.

Nghiên cứu ứng dụng tổ hợp công nghệ sinh sản phục vụ công tác tạo và nhân giống lợn

Thời gian thực hiện: 2007-2010

Đơn vị thực hiện: Viện Chăn Nuôi

Chủ nhiệm đề tài: TS. Đào Đức Thà

Tổng kinh phí (triệu đồng): 2 500

Nội dung, mục tiêu của đề tài:

Kết quả đạt được:

- Đã phối chế 600 lít môi trường pha tinh lợn dài ngày tại Hà Nội, Hải Dương, Bắc Kạn

- Đã sản xuất 500 liều tinh lợn đông lạnh phục vụ địa bàn Hà Nội

- Đã tạo 1000 phôi lợn Invivo

- Đã có 45 lợn con để ra từ phương pháp cấy phôi tươi.

- Đề tài đã nghiệm thu, kết quả đạt loại Khá.



6.

Xác định sự sai khác di truyền của các giống gà nội

Thời gian thực hiện: 2007-2009

Đơn vị thực hiện: Viện Chăn Nuôi

Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Lê Thị Thúy

Tổng kinh phí (triệu đồng):

Nội dung, mục tiêu của đề tài:

Kết quả đạt được:

-Đã phân tích DNA trong ty thể (mt AND)

-thiết kế mồi và nhận đoạn Dloop và Cytob bằng kỹ thuật PCR

-Phân tích đa hình đoạn Dloop và đoạn gen mã hóa cytb bằng enzyme giới hạn

-Tiếp tục phân tích trên AND trong hệ gen

Chuẩn hóa phương pháp PCR Multiplex trên 20 cặp mồi Microsatellite của gà

-Phân tích flagment xác định đa dạng di truyền của 5 giống gà nội trên máy giải trình tự

-Xác định gen liên quan đến tính trạng chất lượng thịt gà

- Triển khai thực địa và xây dựng hệ thống dữ liệu tại các cơ sở nuôi gà

-Lập bản đồ thông tin GPS về mẫu các giống gà nội đang nghiên cứu

- Đề tài đã nghiệm thu, kết quả đạt loại Khá.


7.

Nghiên cứu đánh giá sự đa dạng di truyền của một số giống lợn nội Việt Nambằng chỉ thị phân tử

Thời gian thực hiện: 2012 - 2015

Đơn vị thực hiện: TTNC Lợn Thụy Phương

Chủ trì đề tài: TS. Nguyễn Văn Hậu

Tổng kinh phí (triệu đồng):

- Đề tài đang triển khai thực hiện.



8.

Nghiên cứu đánh giá sự đa dạng di truyền của một số giống lợn nội Việt Nambằng chỉ thị phân tử

Thời gian thực hiện: 2012 - 2015

Đơn vị thực hiện: Viện Chăn nuôi

Chủ trì đề tài: TS. Phạm Kim Cương

Tổng kinh phí (triệu đồng): - Đề tài đang triển khai thực hiện.


9.

Sản xuất thử nghiệm môi trường pha loãng bảo tồn tinh dịch dài ngày

Thời gian thực hiện: 2012 - 2013

Đơn vị thực hiện: Viện Chăn nuôi

Chủ trì đề tài: TS. Đào Đức Thà

Tổng kinh phí (triệu đồng):

- Đề tài đang triển khai thực hiện.



10.

Hoàn thiện quy trình đông lạnh tinh ngựa dạng cọng da phục vụ công tác nhân giống ngựa.

Thời gian thực hiện: 2013 - 2014

Đơn vị thực hiện:

Chủ trì đề tài: TS. Vũ Đình Ngoan

Tổng kinh phí (triệu đồng):

- Đề tài đang triển khai thực hiện.



 

4. Nhiệm vụ, dự án bảo vệ môi trường 

    

Quy hoạch thiết kế hệ thống xử lý chất thải chuồng trại trạm nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình

Thơi gian thưc hiên06 - 2008

Đơn vị thực hiện: TTNC gia cầm Thuỵ Phương

Chủ nhiệm đề tài:   TS. Phùng Đức Tiến

Tổng kinh phí (Triệu đồng): 700

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

Đã triển khai một số hạng mục nâng cấp cơ sở hạ tầng: San lấp, tôn cao mặt bằng, làm hệ thống thu gom nước thải, cống thoát nước thải, hầm biogar, làm sân chơi, hệ thống máng tắm chuyển phương thức chăn nuôi vịt ông bà trên cạn đảm bảo an toàn sinh học. Trồng được 2500 cây xanh, cách ly giữa các phân khu chăn nuôi và giữa khu chăn nuôi với bên ngoài. Cây xanh phát triển tốt có tác dụng cải thiện môi trường sinh thái

Kết quả bước đầu cho thấy sau khi thực hiện các nội dung công việc cải tạoK, chất lượng không khí chuồng nuôi được cải thiện. Tổng số vi sinh vật, nồng độ khí độc trong không khí chuồng nuôi giảm thấp. Nước thải từ chuồng gà, chuồng vịt, chuồng ngan và nhà ấp có các chỉ tiêu E.coli, coliform, salmonella đều giảm hơn trước.

Nơi áp dụng: Trạm nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình



2.      

Điều tra phương thức chăn nuôi gia cầm và vệ sinh các cơ sở giết mổ chế biến gia cầm tập trung

Thơi gian thưc hiên07

Đơn vị thực hiện: TTNC gia cầm Thuỵ Phương

Chủ nhiệm đề tài:   TS. Phùng Đức Tiến

Tổng kinh phí (Triệu đồng):

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:


3.      

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi

Thơi gian thưc hiên07 - 2008

Đơn vị thực hiện: TTNC gia cầm Thuỵ Phương

Chủ nhiệm đề tài:   TS. Phùng Đức Tiến

Tổng kinh phí (Triệu đồng): 700

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

Đã điều tra và có số liệu báo cáo tổng kết thực trạng ô nhiễm trong chăn nuôi lợn, gia cầm và bò trên 6 tỉnh Hưng Yên, Hà Nam, Bình Dương, Đồng Nai, Long An và Cần Thơ. Đưa ra được các kiến nghị về chính sách và một số giải Pháp kỹ thuật nhằm làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

Thị Trấn Yên Mỹ- huyện Yên Mỹ- Tỉnh Hưng Yên























5. Nghiên cứu cơ bản

1.

Nghiên cứu tính biến động các chỉ tiêu sinh lý sinh sản của vật nuôi Việt nam dưới tác động quy luật biến đổi các yếu tố sinh thái môi trường tự nhiên

-         Thơi gian thưc hiên04-2005

Đơn vị thực hiện: Viện Chăn Nuôi

Chủ nhiệm đề tài: TS. Trịnh Xuân Cư

Tổng kinh phí:

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

+ Tổng kết quy luật biến động tỷ lệ đẻ trứng của gà (1974-1992, của các gia cầm khác đến năm 2004, đánh giá quy luật biến động và nguyên nhân chính để đề xuất biện pháp công nghệ



4.      

Nghiên cứu cấu trúc đa hình gen Leptin và xá định trình tự gen tiếp nhận Ostrogen receptor (ESR) phân tích mối tương quan giữa chúng đến các tính trạng sinh trưởng và sinh sản của các giống lợn tại Việt Nam, làm cơ sở cho chương trình giống lợn ở mức độ phân tử

- Thơi gian thưc hiên04-2005

Đơn vị thực hiện: Viện Chăn Nuôi

Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Thị Thuý

Tổng kinh phí (triệu đồng):

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:  Đề tài nghiệm thu đạt loại xuất sắc

- Đã nhân thành công đoạn gen Leptin. Sử dụng enzym Hind III đã xác định được đa hình kiểu gen Leptin trên các giống lơn tại Việt nam: Lợn Móng cái, Lợn Bản, lợn Landrace và lợn Yorshire

- Đã xác định được sự khác biệt rõ rệt về kiểu gen Leptin giữa hai giống lợn ngoại (Landrance và Yorkshire) so với 2 giống lợn nội địa (lợn Móng Cái và lợn Bản).

- Đã xác định được vị trí đột biến dẫn đến đa hình kiểu gen Leptin trên 2 giống lợn Móng Cái và Yorkshire nuôi tại Việt Nam

- Đã giải trình tự đoạn gen Lép tin kich thước 660 bp, đăng ký và được chấp nhận ngày 6/6/2005 với mã số AJ972923 trên ngân hàng dữ liệu gen quốc tế  EMBL/Genbank/DDBJ)


5.      

Nghiên cứu xác định sự đa dạng di truyền của các giống dê Việt Nam dựa trên các marker phân tử

Thơi gian thưc hiên06-2008

Đơn vị thực hiện: Viện Chăn Nuôi

Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Thị Thuý

Tổng kinh phí (triệu đồng):  300

Kết quả đạt được:



-Đã lấy 300 mẫu máu, sữa. Tách chiết AND và chạy PCR

Каталог: uploads -> files -> Tin%20KHCN -> Nam%202015
files -> Btl bộ ĐỘi biên phòng phòng tài chíNH
files -> Bch đOÀn tỉnh đIỆn biên số: 60 -hd/TĐtn-tg đOÀn tncs hồ chí minh
files -> BỘ NÔng nghiệP
files -> PHỤ LỤC 13 MẪU ĐƠN ĐỀ nghị HỌC, SÁt hạch đỂ CẤp giấy phép lái xe (Ban hành kèm theo Thông tư số 46/2012/tt-bgtvt ngày 07 tháng 11 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ gtvt) CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
files -> TRƯỜng cao đẲng kinh tế KỸ thuật phú LÂm cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
files -> CHƯƠng trình hoạT ĐỘng lễ HỘi trưỜng yên năM 2016 Từ ngày 14 17/04/2016
files -> Nghị định số 79/2006/NĐ-cp, ngày 09/8/2006 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Dược
files -> MỤc lục mở ĐẦU 1 phần I. ĐIỀu kiện tự nhiêN, kinh tế, XÃ HỘI 5
files -> LỜi cam đoan tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án này là trung thực, khách quan và chưa được ai bảo vệ ở bất kỳ học vị nào

tải về 0.57 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương