Các nhiệm vụ khcn các đề tài cấp Bộ



tải về 0.57 Mb.
trang2/6
Chuyển đổi dữ liệu25.09.2016
Kích0.57 Mb.
#32372
1   2   3   4   5   6

25.            

Nghiên cứu, chọn lọc lai tạo giống dê sữa, thịt có năng suất cao phù hợp với điều kiện chăn nuôi ở gia đình Việt Nam

- Thời gian thực hiện:  2002-2005

Đơn vị thực hiện: Trung tâm NC Dê và Thỏ Sơn Tây  VCN.

Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Đinh Văn Bình

Tổng kinh phí:

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

- Đã chọn tạo được 3 tổ hợp lai giữa dê Boer, Saneen với dê Bách thảo và Bách thảo  x Cỏ.

- áp dụng rộng rãi vào chăn nuôi trong nông hộ ở Hà Tây, Hoà Bình, Thái Nguyên và các tỉnh miền núi phía Bắc.

- Địa chỉ áp dụng: cả nước. Đề tài nghiệm thu đạt loại khá.



26.            

Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của ngành chăn nuôi bò sữa Việt Nam

- Thời gian thực hiện:  2003-2004

Đơn vị thực hiện: BM Kinh tế và Hệ thống Chăn nuôi  VCN.

Chủ nhiệm đề tài: TS. Lương Tất Nhợ.

Tổng kinh phí (triệu đồng):

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

- Đề tài nghiệm thu đạt loại khá

- Các kết quả nghiên cứu được sử dụng làm căn cứ cho việc hoạch định chính sách phát triển chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam

- Địa chỉ áp dụng: cả nước.



27.            

Nghiên cứu chọn lọc, lai tạo giống dê sữa có năng suất cao (700-1000 lít /cái /năm)

Thời gian thực hiện: 2003-2005

Đơn vị thực hiện: Trung tâm NC Dê và Thỏ Sơn Tây  VCN.

Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Đinh Văn Bình.

Tổng kinh phí (triệu đồng):

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

- Chọn lọc được đàn dê hạt nhân cao sản năng suất sữa đạt được 350-500 lít/con.

- Chọn lọc gây dựng được đàn dê hạt nhân cao sản của 2 giống dê Saanen, Alpine với năng suất sữa 700-1000 lít/con

- Nghiên cứu các tổ hợp lai giữa Saanen, Alpine với Bách Thảo và ấn Độ để có được con lai có năng suất sữa từ 600-900 lít/con

- Xây dựng được đàn hạt nhân cao sản 30-50 con/mỗi giống Bách Thảo và ấn Độ năng suất sữa 350-500 lít/con

- Xây dựng được đàn hạt nhân 80-100 con/mỗi giống Saanen, Alpine năng suất sữa 700-1000 lít/con

- Tìm ra được tổ hợp lai năng suất sữa 600-900 lít/con

- Địa chỉ áp dụng: cả nước. Đề tài đã nghiệm thu, đạt loại khá.



 

Năm 2004

28.            

Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp KHCN nhằm phát triển chăn nuôi bò thịt và xác định một số bệnh nguy hiểm đối với bò để xây dựng các biện pháp phòng trị ở Tây Nguyên

- Thời gian thực hiện:  2004 – 2006

Đơn vị thực hiện: Bộ môn NC Bò  VCN.

Chủ nhiệm đề tài: TS. Vũ Chí Cương.

Tổng kinh phí:

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

- Đề tài nghiệm thu  đạt loại xuất sắc

- Nâng cao năng suất và chất lượng bò thịt thông qua việc ứng dụng các tổ hợp lai giữa  bò ngoại với bò giống địa phương có năng suất và chất lượng cao

- ứng dụng các giải pháp đồng bộ để phát triển chăn nuôi bò thịt bền vững tại nông hộ (giải pháp về thức ăn, nuôi dưỡng, thú y)

- Bước đầu tạo vùng sản xuất hàng hóa bò thịt chất lượng cao

- Xác định một số bệnh và ký sinh trùng nguy hiểm ở bò để xây dựng quy trình phòng trị bệnh

- Xây dựng vùng an tòan dịch bệnh tại 4 địa điểm và 4 mô hình tại Tây Nguyên.


29.            

Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao tỷ lệ thụ tinh ống nghiệm đối với bò hướng sữa

- Thời gian thực hiện:  2004-2005

Đơn vị thực hiện: Viện Chăn Nuôi

Chủ nhiệm đề tài: TS.Nguyễn Văn Lý

Tổng kinh phí (Triệu đồng):

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được: Ч tài nghiệm thu đạt loại khá

-Triển khai thu tế bào trứng bằng kỹ thuật siêu âm trên 40 lượt bò. Khai thác trên 316 tế bào trứng (trung bình 7,9 tế bào trứng/1 lần siêu âm).

- Đã tạo 60 phôi, đông lạnh 20 phôi, đã cấy 8 phôi

- Đề tài đã nghiên cứu thu tế bào trứng bằng kỹ thuật siêu âm trên bò sống được nuôi tại Trạm nghiên cứu và thử nghiệm thức ăn gia súc -Viện Chăn nuôi. Nghiên cứu tạo phôi thụ tinh ống nghiệm bằng tế bào trứng lấy từ bò sống tại phòng thí nghiệm - Bộ môn cấy truyền phôi - Viện Chăn nuôi. Phôi thụ tinh ống nghiệm tạo ra được cấy cho bò nhận ở Đông Anh - Hà Nội.



30.            

Nghiên cứu sản xuất và sử dụng một số chế phẩm Probiotic như nguồn bổ sung thay thế kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi lợn và gia cầm

Thời gian thực hiện :  2005 -2007

Đơn vị thực hiện: Viện Chăn Nuôi

Chủ nhiệm đề tài: TS. Trần Quốc Việt

Tổng kinh phí (triệu đồng

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

Đã sản xuất thành công chế phẩm Probiotic từ việc phân lập và đánh giá các đặc tinh sinh học của 64 chủng vi sinh vật (VSV) gồm 27 chủng vi khuẩn và 39 chủng nấm men. Các chế phẩm này khi bổ sung vào thức ăn đã góp phần làm giảm chi phí thức ăn/kg tăng trọng lợn, gia cầm từ 15  20%.

Phạm vi áp dụng: Cả nước. Đề tài nghiệm thu đạt loại khá.


31.            

Nghiên cứu đông lạnh tế bào sinh dục đực cái của một số giống gia súc gia cầm nhằm nâng cao hiệu quả sinh sản vật nuôi

Thời gian thực hiện:  2005-2007.

Đơn vị thực hiện: Viện Chăn Nuôi

Chủ nhiệm đề tài: TS. Đào Đức Thà

Tổng kinh phí (Triệu đồng):

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

-Đã lấy 150 phôi lợn, tạo 60 phôi, đông lạnh 84 phôi, cấy thử 16 phôi cho mẹ nhận.

- Đã tiến hành 20 lượt thí nghiệm kiểm tra chất lượng tinh cho 4 bò đực giống

- Đề tài đã nghiệm thu, kết quả loại khá.



32.            

Nghiên cứu xác định mô hình chăn nuôi lợn hướng nạc có hiệu quả kinh tế cao khu vực Đồng bằng sông Hồng

- Thời gian thực hiện:  2005-2007

Đơn vị thực hiện: TTNC Lợn Thuỵ Phương

Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Quế Côi

Tổng kinh phí (Triệu đồng):

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

- Đã điều tra tình hình chăn nuôi lợn tại các nông hộ thuộc tỉnh Hà Nội, Thái Bình, Hải Dương và Hà Tây và nhập số liệu.

- Xác định được 3 mô hình chăn nuôi lợn hướng nạc có hiệu quả kinh tế cao khu vực Đồng bằng sông Hồng.

- Đề tài nghiệm thu đạt loại khá.  



33.            

Nghiên cứu chọn tạo và phát triển chăn nuôi cừu ở Việt Nam

- Thời gian thực hiện:  2005-2008.

Đơn vị thực hiện: Trung tâm NC Dê và Thỏ Sơn Tây  VCN.

Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Đinh Văn Bình.

Tổng kinh phí:

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

- Đã xác định được đặc điểm sinh học, năng suất của 2 nhóm cừu lông tơi và lông bện.

- Xác định được năng suất và ưu thê lai của cừu lai giữa Droper với cừu địa phương.

- Địa chỉ áp dụng: tại 2 huyện Ninh Hải và Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận, xây dựng mô hình sản xuất chăn nuôi cừu tại Hải Dương, Ninh Bình, Bình Thuận, Sông Bé và Tây Ninh.

- Đề tài nghiệm thu đạt loại khá.


34.            

Nghiên cứu các giải pháp giảm stress nhiệt trong mùa nóng nhằm nâng cao năng suất sữa của bò HF thuần và lai giai đoạn đang khai thác sữa

Thời gian thực hiện:  2005-2007

Đơn vị thực hiện: Viện Chăn Nuôi

Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Thạc Hoà

Tổng kinh phí (triệu đồng):  

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

-Xác định được ngưỡng và mức độ tác động bất lợi của stress nhiệt tới một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa, lượng thức ăn vào, khả năng sinh sản, tiết sữa của bò sữa.

- Đề xuất được giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi của stress nhiệt, góp phần nâng cao khả năng sản xuất, hiệu quả kinh tế của bò sữa.Các đề xuất ứng dụng một số giải pháp kỹ thuật tập trung về:

+ Chuồng trại

+ Thức ăn và kỹ thuật nuôi dưỡng

+ Giống


-Nâng cao năng suất sản xuất bò sữa trong mùa hè tăng 15-20%

- Đề tài đã nghiệm thu, đạt loại khá.



35.            

Nghiên cứu đánh giá giá trị giống, khuynh hướng di truyền đàn lợn giống gốc nuôi (tại các vùng sinh thái khác nhau) nhằm góp phần quản lý hệ thống giống lợn của Việt Nam

Thời gian thực hiện:  2005-2007.

Đơn vị thực hiện: TTNC Lợn Thuỵ Phương

Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Quế Côi

Tổng kinh phí (Triệu đồng):

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

-Thu thập năng suất đàn lợn

+Theo dõi, thu thập, hoàn thiện hệ thống sổ sách và vào số liệu sinh trưởng và sinh sản của lợn nái các giống Landrace và Yorshire bằng phần mềm Vietpig, Excell và pigmamia

-Xử lý số liệu bằng chương trình SAS, Havey và PIGBLUP

-xác định các yếu tố ảnh hưởng bằng chương trính SAS

- Hiệu chỉnh số liệu thu được để đưa vào quá trình ước tính giá trị giống phù hợp với điều kiện Việt Nam

- Đánh giá năng suất bằng phương pháp BLUP nguồn giống nhập đối với các đàn lợn đang được nuôi và nhân giống tại Việt Nam

- Chọn đàn hạt nhân

- Xác định phương hướng chọn lọc: Xác định khuynh hướng di truyền và chỉ số chọn lọc của các tính trạng nghiên cứu đối với các giống lợn Landrace và Yorshire

- Đề tài đã nghiệm thu, kết quả loại khá.



36.            

Nghiên cứu xác định thành phần hoá học, tỷ lệ tiêu hoá và giá trị dinh dưỡng thức ăn cho gia súc, gia cầm bằng phương pháp quang phổ hấp phụ cận hồng ngoại

Thời gian thực hiện:  2005-2008.

Đơn vị thực hiện: Viện Chăn Nuôi

Chủ nhiệm đề tài: TS. Vũ Chí Cương

Tổng kinh phí (Triệu đồng):

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

-Đề tài đã xác định được thành phần hóa học, tỷ lệ tiêu hóa và giá trị dinh dưỡng của 24 loại thức ăn.

- Đề tài đã nghiệm thu, kết quả loại khá.


37.            

Nghiên cứu xác định tỷ lệ thích hợp và phương pháp phát triển cây, cỏ họ đậu trong cơ cấu sản xuất cây thức ăn xanh chăn nuôi bò sữa

Thời gian thực hiện:  2006-2010.

Đơn vị thực hiện: BM Đồng cỏ và Cõy TACN   VCN.

Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Thị Mùi

Tổng kinh phớ (Triệu đồng):

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

- Tình trạng thảm cỏ Stylo của các diện tích gieo được trong tháng 4/2005 lên đều và phát triển khá tốt như tại Ba Vì và Phổ Yên. Một số diện tích gieo trồng muộn hơn vào cuối tháng 5 và tháng 6 bị cỏ dại phát triển nhanh hơn cỏ đậu rất nhiều nên thảm đậu bị xâm lấn. Tại Phổ Yên khoảng 7000 m2 không làm cỏ dại kịp thời cho nên ảnh hưởng đến mật độ cây trên đơn vị diện tích rất rõ rệt.

- Tại Lam Sơn Thanh Hoá do có mưa muộn hơn nên thời gian triển khai chậm hơn 2 cơ sở trên và một số diện tích khi gieo hạt xong gặp mưa lớn  đặc biệt là thí nghiệm bố trí trên trên đất có độ dốc >7o cho nên hạt bị trôi và vùi lấp dấn đến tình trang nhiều chỗ bị mất trống. Tại các diện tích này hiện tại cơ sở đang tiến hành gieo lại và tập trung làm cỏ dại

- Tại Đức Trọng do phải chờ mùa mưa đến và do diện tích của cơ sở đã trồng ngô dày trước khi ký kết hợp đồng nên phải chờ thu ngô dày nên chưa triển khai được

- Đề tài đã nghiệm thu, kết quả loại khá.


38.            

Nghiên cứu các giải pháp KHCN nhằm phát triển chăn nuôi bò thịt và xác định một số bệnh nguy hiểm đối với bò để xây dựng các biện pháp phòng trị ở Tây Nguyên

Thời gian thực hiện:  2006.

Đơn vị thực hiện: Viện Chăn Nuôi

Chủ nhiệm đề tài: TS. Vũ Chí Cương

Tổng kinh phí (Triệu đồng): 650

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

-Triển khai theo dõi khả năng sinh trưởng của 325 con bê lai hướng thịt.

- Triển khai xây dựng mô hình nông lâm kết hợp trồng chăm sóc cỏ, tiến hành vỗ béo 20 con bò bằng nguồn thức ăn sẵn có địa phương

- Đề tài đã nghiệm thu, kết quả loại khá.



39.            

Nghiên cứu sử dụng nguồn men và protein vi sinh trong phụ phẩm bia rượu làm TACN

Thời gian thực hiện:  2006 - 2008

Đơn vị thực hiện: Viện Chăn Nuôi

Chủ nhiệm đề tài: TS. Trịnh Vinh Hiển

Tổng kinh phí (Triệu đồng):

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

-Thu được sản phẩm từ nguồn nấm men và protein vi sinh trong phụ phẩm sản xuất bia, chất lượng tốt và có triển vọng thực thi trong sản xuất.

- Đề tài đã nghiệm thu, kết quả loại khá.


40.            

Nghiên cứu các yếu tố làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế-kỹ thuật và lợi thế so sánh của chăn nuôi lợn và bò ở Việt Nam

Thời gian thực hiện:  2006 - 2007

Đơn vị thực hiện: Viện Chăn Nuôi

Chủ nhiệm đề tài: TS. Đinh Xuân Tùng

Tổng kinh phí (Triệu đồng):

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

- Chăn nuôi bò là một trong các hoạt động chăn nuôi có thu nhập tương đối cao. Mức thu nhập hỗn hợp trung bình/ngày công lao động là 28 nghìn đồng, cao nhất là vùng Đông Nam Bộ (49 nghìn đồng) và thấp nhất là vùng Nam Trung Bộ (19 nghìn đồng), cao hơn mức công lao động phổ thông trung bình ở địa phương tại thời điểm nghiên cứu. Tỷ suất thu nhập hỗn hợp/tổng chi phí trung bình cho 8 vùng sinh thái là 60%, cao nhất là vùng Tây Nguyên (95%) và thấp nhất là Đồng Bằng Sông Cửu Long (23%).

- Ba (3) vùng sinh thái (Tây Bắc, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ) có hiệu quả kinh tế chăn nuôi bò cao nhất so với các vùng còn lại.

- Các hộ có quy mô chăn nuôi vừa (4-10 con) và lớn (>10 con) đều có hiệu quả chăn nuôi cao hơn ở các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ (<4 con) ở 5 vùng sinh thái (Tây Bắc, Đông Bắc, ĐBSH, TN và ĐNB). ở 2 vùng Bắc Trung Bộ và Nam Nam Trung Bộ, chăn nuôi quy mô vừa có hiệu quả hơn các quy mô chăn nuôi khác, còn ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, chăn nuôi quy mô nhỏ đã phát huy hiệu quả ở vùng này

- Trong điều kiện giá con giống còn rất bấp bênh trong giai đoạn nghiên cứu, hệ thống chăn nuôi khép kín (bò cái-bê-bò thịt) có hiệu quả hơn hệ thống chăn nuôi mở (chỉ nuôi bò thịt) ở hầu hết các vùng nghiên cứu.

- Hệ thống chăn nuôi bò kết hợp trồng cỏ có hiệu quả hơn so với chăn nuôi bò không kết hợp trồng cỏ ở 4 vùng sinh thái phía Bắc. ở các vùng sinh thái phía Nam, sự khác nhau này chưa rõ rệt.

- Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố, áp dụng mô hình trồng cỏ, quy mô đàn bò, tổng thu nhập và tiếp cận khuyến nông đối với vùng Tây Bắc; Quy mô đàn bò, số lượng trâu nuôi, tổng thu nhập, hình thức phối giống bò, khoảng cách đến bãi chăn thường xuyên nhất và giống bò đối với vùng ĐB;  áp dụng mô hình trồng cỏ và hình thức phối giống bò đối với vùng ĐBSH; Diện tích đất canh tác, áp dụng mô hình trồng cỏ, tiếp cận dịch vụ thú y và khoảng cách lứa đẻ đối với vùng BTB; Diện tích canh tác đối với vùng NTB; Tổng thu nhập và khoảng cách giữa 2 lứa đẻ đối với vùng vùng TN; Quy mô đàn bò đối với vùng ĐNB và ở vùng ĐBSCL, tổng thu nhập có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò ở vùng này.

- Chăn nuôi bò ở nước ta vẫn có lợi thế so sánh trong xu thế hội nhập. Chỉ số chi phí nguồn lực nội địa giao động từ 53,9% ở vùng Nam Trung bộ, đến 67% ở vùng Đông Bắc. Điều này có nghĩa là, lượng sản phẩm đầu ra trung bình có thể tăng lên từ 33% đến 46,1 % với mức xử dụng các đầu vào không đổi nếu tất cả các hộ đều đạt hiệu quả kỹ thuật ở các vùng này.

- Đề tài đã nghiệm thu, kết quả loại khá.


41.            

Nghiên cứu các giải pháp KHCN phát triển chăn nuôi lợn và gà các tỉnh miền núi phía Bắc

Thời gian thực hiện:  2006 - 2008

Đơn vị thực hiện: Viện Chăn Nuôi

Chủ nhiệm đề tài: TS. Phùng Thị Vân

Tổng kinh phí (Triệu đồng):

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

-Củng cố các mô hình chăn nuôi lợn và gà tại xã Cò Nòi  huyện Mai Sơn

- Lựa chọn được 2 giống gà (gà Ai Cập, gà Sasso) tiên tiến phù hợp với điều kiện của huyện Mai Sơn

- Lựa chọn được 2 giống lợn nái, lợn thịt trong nông hộ

- Xây dựng và phát triển 10 mô hình chăn nuôi lợn, chăn nuôi gà sản xuất hàng hóa trên cơ sở lựa chọn giải pháp kỹ thuật thích hợp để cung ứng tại chỗ con giống phục vụ sản xuất

- Đề tài đã nghiệm thu, kết quả loại khá.



42.            

Nghiên cứu các giải pháp về giống để nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò sữa

Thời gian thực hiện:  2006 - 2010

Đơn vị thực hiện: Viện Chăn Nuôi

Chủ nhiệm đề tài: - PGS.TS. Nguyễn Văn Đức: 2006-2008.

                              - TS. Trần Trọng Thêm: 2009.

                             - TS. Phạm Văn Giới: 2010

Tổng kinh phí (Triệu đồng):

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

- Đã theo dõi, đánh giá 800 con bò cái HF, 100 bò chị em gái và 100 bò con gái về sản lượng sữa để chọn vào tháp giống hạt nhân mở. SLS bò HF hạt nhân đạt 5.325 kg/ck (tăng 9% so với năm 2005 và tăng 2% so với năm 2008).

- Tạo chọn được 9 HF đạt chất lượng tinh tốt và đã sản xuất 96.000 liều tinh đông lạnh (Vượt 300% kế hoạch). Chất lượng tinh đông lạnh tốt: V=5,18ml; A=63,59%; C=1,01 tỷ/ml; A sau giải đông: 40,21%.sản xuất được liều tinh bò HF. Năm 2010 theo dõi tiếp tục để đưa vào khai thác và bảo quản tinh dịch..

- Khối lượng sơ sinh và tuổi để đầu đàn F2 và F3: Pss đạt: 25-33kg; Tuổi phối lần đầu: 18-23 tháng; Tuổi đẻ lần đầu: 27-32 tháng. SLS: 4.093-4.145kg/ck, Mỡ sữa: 3,90% và Protein sữa: 3,45%.

- Đề tài đã nghiệm thu, kết quả loại khá.


43.            

Chọn lọc, nhân thuần nâng cao năng suất và chất lượng thịt của trâu Việt Nam

Thời gian thực hiện:  2006 - 2010

Đơn vị thực hiện: Viện Chăn Nuôi

Chủ nhiệm đề tài: - TS. Mai Văn Sánh: 2006  2007.

                              - TS. Trần Trọng Thêm: 2008-2009

                             - TS. Trịnh Văn Trung:2010

Tổng kinh phí (Triệu đồng):

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

- Đã cải tạo tầm vóc, nâng cao năng suất sinh sản và sinh trưởng, hoàn thiện chế độ nuôi dưỡng và các biện pháp tăng khả năng sinh sản để nâng cao tầm vóc trâu Việt Nam.

- So với năm 2001, khối lượng cơ thể trâu năm 2010 tăng 3,84%, góp phần ổn định đàn trâu với số lượng 2,9 triệu con; chăn nuôi trâu trang trại theo hướng thâm canh vỗ béo được tăng cường, sản lượng thịt hơi tăng bình quân 2,23%/năm.

- Từ năm 2006 đến nay, các mô hình đã sản xuất được 1400 con trâu tầm vóc to, tăng lợi nhuận được 250.000 đồng/con so với nuôi trâu gié địa phương.

- Đề tài đã nghiệm thu, kết quả loại khá.


44.            

Nghiên cứu chọn tạo và phát triển giống dê lai sữa, thịt phù hợp với điều kiện Việt Nam

Thời gian thực hiện:  2006 - 2010

Đơn vị thực hiện: TTNC Dê và Thỏ Sơn Tây

Chủ nhiệm đề tài:  PGS. TS. Đinh Văn Bình (2006-2009)

                              TS. Nguyễn Ngọc Anh (2010)

Tổng kinh phí (Triệu đồng): 2 200

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:



+ Dê lai hướng thịt 3/4 máu Boer:  Dê lai (Boer x Bách thảo) và {Boer x (Bách thảo x Cỏ)} nuôi thịt 6 tháng tuổi đạt 17-18kg, cao hơn 6,23% so với các giống dê của địa phương ở cùng độ tuổi. Từ 2006 đến nay, đã chuyển giao vào sản xuất được 2700 con giông dê lai cac loai trênã làm tăng lợi nhuận cho người chăn nuôi đươc 2,7 tỷ đồng so với nuôi dê địa phương. Địa chỉ áp dụng: Bắc Giang, Ha ây, Yên Bái, Bắc Kạn, Hòa Bình,Quang ri, Ninh Thuân, Binh huân, Thanh Hóa, Nghệ An, Ha inh, Quang inh, Quang inh, Bình Định. Thai guyên, Phu ho.

+ Dê lai hướng sữa3/4 máu Saanen:  Dê lai (Saanen x Bách thảo) và {Saanen x (Bách thảo x Cỏ)} có khả năng cho sữa đạt 1, 5  2,7 lít/ngày. Năng suất sữa cao hơn dê Bách thảo từ 30- 40%.  Năm 2010, khối lượng cơ thể dê truởng thành tăng 2,47%, năng suất sữa tăng 4,53% so với năm 2001 Từ 2006 đến nay, đã chuyển giao vào sản xuất được 350 con. Công nghệ này đã làm tăng lợi nhuận cho người chăn nuôi đươc  1,5 tỷ đồng. Địa chỉ áp dụng: Ha ôi, Đông ai, TP HCM, Yên Bái.

- Đề tài đã nghiệm thu, kết quả loại khá.



45.            

Nghiên cứu các giải pháp tổng hợp để nâng cao khả năng sản xuất và mở rộng của giống cừu Phan Rang trong chăn nuôi nông hộ

Thời gian thực hiện:  2006 - 2010

Đơn vị thực hiện: TTNC Dê và Thỏ Sơn Tây

Chủ nhiệm đề tài:   PGS.TS. Đinh Văn Bình (2006-2009)

                              ThS. Ngô Thành Vinh (2010)

Tổng kinh phí (Triệu đồng):

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:



+ Hai nhóm cừu lông tơi và cừu lông bện, được chọn tạo tại Ninh Thuận và phát triển tại một số tỉnh miền Bắc. Đàn cừu được chọn lọc nhân thuần đã tăng khối lượng trung bình hơn 2-3 kg so với khối lượng trung bình đàn cừu tại địa phương, khả năng sinh sản và khả năng chống chịu bệnh tật cũng tốt hơn. Từ 2006 đến nay, đã chuyển giao vào sản xuất được 500 con. áp dụng công nghệ này làm tăng lợi nhuận cho người chăn nuôi đươc 2 tỷ đồng. Địa chỉ áp dụng: Quang inh, Ha ôi, Ha ây, Hai ương, Ninh Thuân, Binh huân

+ Cừu lai F1 và F2 giữa cừu cái Phan Rang với cừu đực Dopper và cừu đực Suffolk nhập nội từ úc, có khả năng sinh trưởng tốt, năng suất cao: khối lượng 12 tháng tuổi đạt 25- 38 kg, cao hơn cừu nội từ 12, 0  13,15%. Cừu lai F1 có khối lượng sơ sinh đạt 3, 2  3,4 kg (cao hơn từ 1, 0  1,2 kg so với giống cừu Phan Rang) và cao hơn 4 - 5 kg so với cừu Phan Rang tại thời điểm 9 tháng tuổi. Từ 2008 đến nay, đã chuyển giao vào sản xuất được 300 con. Chăn nuôi cừu F1 và F2 đã làm tăng lợi nhuận cho người chăn nuôi đươc 1,2 tỷ đồng. Địa chỉ áp dụng: Quang inh, Ha ôi, Ha ây,  Hai ương, Ninh Thuân, Binh huân

- Đề tài đã nghiệm thu, kết quả loại khá.



46.            

Nghiên cứu chọn tạo và phát triển một số giống gà lông màu hướng trứng, hướng thịt

Thời gian thực hiện:  2006 - 2010

Đơn vị thực hiện: TTNC Gia cầm Thuỵ Phương

Chủ nhiệm đề tài:   TS. Phùng Đức Tiến

Tổng kinh phí (Triệu đồng):

Nội dung, mục tiêu đề tài:

Kết quả đạt được:

Chọn tạo được các dòng gà qua 2 thế hệ

- Dòng trống TP4 có khả năng tăng trọng nhanh, khối lượng cơ thể 63 ngày trống 2262,53g, mái 1687,85g, ly sai chọn lọc: 324,95; 116,66g.

 - Dòng mái TP1 có năng suất trứng 180quả/mái/68 tuần tuổi

- Dòng mái TP2 có năng suất trứng 176quả/mái/68 tuần tuổi.

- Dòng mái TP3 có năng suất trứng 183quả/mái/68 tuần tuổi.

- Dòng LV4 có khối lượng cơ thể 56 ngày trống 2150g, mái 1500g. Năng suất trứng 156,31quả/mái/72 tuần tuổi.

- Dòng LV5 có năng suất trứng 168-170 quả/mái/72 tuần tuổi.

- Dòng VP2 có tỷ lệ mào nụ: 79,9%. Năng suất trứng 113-115 quả/mái/68 tuần tuổi.

- Dòng HA2 có năng suất trứng 230-235quả/mái/72 tuần tuổi.

- Dòng RA có năng suất trứng 165-167quả/mái/68 tuần tuổi.

- Công thức lai sinh sản hướng thịt

Gà TP12, TP21: có năng suất trứng 182quả/mái/68 tuần tuổi, ưu thế lai: 1,37-1,82%.

- Công thức lai sinh sản hướng trứng

Gà HA12: có năng suất trứng 85quả/mái/38 tuần tuổi, ưu thế lai: 1,11%.

Gà HBRA: có năng suất trứng 67,4quả/mái/38 tuần tuổi, ưu thế lai: 5,31%

- Công thức lai thương phẩm 2 máu gà TP41, TP42 có khối lượng cơ thể 9 tuần tuổi 2385-2412g , ưu thế lai: 1,70-2,74%; tiêu tốn thức ăn: 2,39-2,40kg. Gà VR21 có khối lượng cơ thể 12 tuần tuổi 1920g , ưu thế lai: 3,51%; tiêu tốn thức ăn: 2,76kg. - Công thức lai thương phẩm 3 máu gà TP421, TP412 có khối lượng cơ thể 9 tuần tuổi 2420-2439g , ưu thế lai: 3,88-4,08%; tiêu tốn thức ăn: 2,37-2,38kg. Công thức lai thương phẩm 4 máu gà LV4523 có khối lượng cơ thể 9 tuần tuổi 2448g, ưu thế lai: 6,46%; tiêu tốn thức ăn: 2,50kg.

Xây dựng được 6 quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, thú y phòng bệnh cho gà sinh sản và thương hướng thịt và trứng.

Mô hình chăn nuôi gà ngoài sản xuất thực hiện năm 2010.

- Địa chỉ áp dụng: Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Điện Biên, Lai Châu, Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Bình, TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu

- Đề tài đã nghiệm thu, kết quả loại khá.


Каталог: uploads -> files -> Tin%20KHCN -> Nam%202015
files -> Btl bộ ĐỘi biên phòng phòng tài chíNH
files -> Bch đOÀn tỉnh đIỆn biên số: 60 -hd/TĐtn-tg đOÀn tncs hồ chí minh
files -> BỘ NÔng nghiệP
files -> PHỤ LỤC 13 MẪU ĐƠN ĐỀ nghị HỌC, SÁt hạch đỂ CẤp giấy phép lái xe (Ban hành kèm theo Thông tư số 46/2012/tt-bgtvt ngày 07 tháng 11 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ gtvt) CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
files -> TRƯỜng cao đẲng kinh tế KỸ thuật phú LÂm cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
files -> CHƯƠng trình hoạT ĐỘng lễ HỘi trưỜng yên năM 2016 Từ ngày 14 17/04/2016
files -> Nghị định số 79/2006/NĐ-cp, ngày 09/8/2006 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Dược
files -> MỤc lục mở ĐẦU 1 phần I. ĐIỀu kiện tự nhiêN, kinh tế, XÃ HỘI 5
files -> LỜi cam đoan tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án này là trung thực, khách quan và chưa được ai bảo vệ ở bất kỳ học vị nào

tải về 0.57 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương