“Tiếp nhận, nghiên cứu các điều kiện thích hợp để bảo tồn Ex Situ 100 loài lan hiếm Việt Nam từ Ucraina và đưa vào nhân giống in vitro một số loài tuyển chọn”



tải về 31.91 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích31.91 Kb.
#30688

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



TRUNG TÂM THÔNG TIN

KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ


Số: 146/TTTT-TL

V/v khảo sát thông tin đề tài nghiên cứu


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc



Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 10 năm 2014

Kính gửi:


- Phòng Quản lý Khoa học, Sở Khoa học và Công nghệ;

- PGS. TS. Hoàng Nghĩa Sơn;

- ThS. Mai Trường.






Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ đã tiến hành khảo sát thông tin các tư liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu “Tiếp nhận, nghiên cứu các điều kiện thích hợp để bảo tồn Ex Situ 100 loài lan hiếm Việt Nam từ Ucraina và đưa vào nhân giống in vitro một số loài tuyển chọn” do Viện Sinh học Nhiệt đới, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam chủ trì và PGS. TS. Hoàng Nghĩa Sơn, ThS. Mai Trường là chủ nhiệm đề tài. Trong phạm vi các nguồn thông tin tiếp cận được, Trung tâm Thông tin có ý kiến như sau:

A. KẾT QUẢ KHẢO SÁT

  1. NƯỚC NGOÀI:

    1. Tài liệu:

      • Ex Situ conservation and cryopreservation of orchid germplasm. Tác giả: Merritt, David J; Hay, Fiona R; Swarts, Nigel D… Nguồn: International Journal of Plant Sciences, 2014.

      • In vitro conservation of endangered orchid bulbophyllum auricomum lindl, the royal orchid of myanmar. Tác giả: Than, Myo Ma Ma. Nguồn: Propagation of Ornamental Plants, 2013.

      • Effect of growth hormones on in vitro mass-propagation of orchid species rhyncostylis retusa. Tác giả: Kalita, R; Das, A K; Gogoi, H K. Nguồn: Journal of Cell And Tissue Research, 2013.

      • Ex situ conservation of Cymbidium eburneum lindl.: A threatened and vulnerable orchid, by asymbiotic seed germination. Tác giả: Kiran Gogoi, Suman Kumaria, Pramod Tandon. Nguồn: Biotech, 2012.

      • Asymbiotic seed germination and in vitro conservation of Coelogyne nervosa A. Rich. an endemic orchid to Western Ghats. Tác giả: Sonia Abraham, Jomy Augustine. Nguồn: Physiology and Molecular Biology of Plants, 2012.

      • Cryopreservation of in vitro-propagated protocorms of Caladenia for terrestrial orchid conservation in Western Australia. Tác giả: Sureeya Tantiwiwat, Eric Bunn, Kingsley W. Dixon. Nguồn: Botanical Journal of the Linnean Society, 2012.

      • In vitro propagation of Eulophia nuda Lindl., an endangered orchid. Tác giả: Deepak Panwar, Kheta Ram, Harish. Nguồn: Scientia Horticulturae, 2012.

      • Asymbiotic seed germination, mass propagation and seedling development of Vanda coerulea Griff ex.Lindl. (Blue Vanda): An in vitro protocol for an endangered orchid. Tác giả: A.R. Roy, R.S. Patel, V.V. Patel. Nguồn: Scientia Horticulturae, 2011.

      • Phylogenetic and conservation status of the endangered terrestrial orchid Nervilia nipponica (Orchidaceae) in Korea. Tác giả: Sang Mi Eum, Stephan Gale, Tomohisa Yukawa. Nguồn: Biochemical Systematics and Ecology, 2011.

      • Reproductive biology of Cyrtopodium punctatum in situ: Implications for conservation of an endangered Florida orchid. Tác giả: Kane, Carrie Reinhardt Adams And Larry Richardson. Nguồn: Plant Species Biology, 2010.

      • Ex Situ Conservation of Orchids in a warming world. Tác giả: Seaton, Philip T; Hu, Hong; Perner, Holger… Nguồn: The Botanical Review, 2010.

      • Bringing Ex Situ orchid conservation to the home garden. Tác giả: Douglas H. Goldman, Barbara Gravendeel. Nhà xuất bản: Blackwell Publishing Ltd, 2006.

      • In vitro strategies for conservation of Madagascar's endemic orchids. Tác giả: From, Margaret Mary. Nguồn: In Vitro Cellular & Developmental Biology-Animal, 2006.

      • Development of in situ and ex situ seed baiting techniques to detect mycorrhizal fungi from terrestrial orchid habitats. Tác giả: Mark C. Brundrett, Ailsa Scade, Andrew L. Batty. Nguồn: Mycological Research, 2003.

      • Simple strategy for the in vitro conservation of ipsea malabarica an endemic and endangered orchid of the Western Ghats of Kerala, India. Tác giả: K.P. Martin, A.K. Pradeep. Nguồn: Plant Cell, Tissue and Organ Culture, 2003.

  2. TRONG NƯỚC:

    1. Báo cáo kết quả nghiên cứu:

      • Đánh giá hiện trạng, thu nhập và nhân giống một số loài lan rừng quý ở khu vực TP.HCM và vùng phụ cận. Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Hữu Nhượng, Nguyễn Hải An. Cơ quan chủ trì: Ban Quản lý khu Nông nghiệp Công nghệ Cao, 2013.

      • Đánh giá mức độ đa dạng di truyền của giống lan rừng Dendrobium bằng marker phân tử Simple Sequence Repeat (SSRs). Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Dung. Cơ quan chủ trì: Đại học Nông lâm TP.HCM, 2010.

      • Hoàn thiện quy trình nhân giống và sản xuất một số giống hoa lan hồ điệp ở quy mô công nghiệp. Chủ nhiệm đề tài: Đặng Văn Đông. Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Rau quả, 2010.

      • Hoàn thiện công nghệ tế bào và kỹ thuật vi nhân giống để sản xuất hoa lan chất lượng cao phục vụ nội tiêu và xuất khẩu. Chủ nhiệm đề tài: Trần Duy Quý. Cơ quan chủ trì: Viện Di truyền Nông nghiệp, 2005.

      • Điều tra, sưu tập bảo tồn nguồn gen và ứng dụng công nghệ sinh học để nhân giống các loài lan quý hiếm tại Sơn La. Chủ nhiệm đề tài: Cầm Quốc Khánh. Cơ quan chủ trì: Sở KHCNMT Sơn La, 2002.

    2. Đề tài đã khảo sát thông tin:

      • Xây dựng bộ tiêu bản DNA barcoding nhằm phục vụ việc bảo tồn và nhân giống hiệu quả lan hài (Paphiopedilum) đặc hữu Việt Nam. Chủ nhiệm đề tài: Vũ Thị Huyền Trang. Cơ quan chủ trì: Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ, 2013.

    3. Bài báo:

      • Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm bảo tồn và phát triển một số loài địa lan kiếm (Cymbidium) ở vùng Hoàng Liên Sơn, tỉnh Lào Cai. Tác giả: Nguyễn Văn Tuệ, Trần Thị Thu Hà. Nguồn: Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, 2014.

      • Nhân giống in vitro loài lan bản địa Dendrobium nobile Lindl. = In vitro micropropagation of wild orchid Dendrobium nobile Lindl. Tác giả: Vũ Ngọc Lan, Nguyễn Thị Lý Anh. Nguồn: Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, 2013.

      • Nhân giống in vitro loài lan Dendrobium fimbriatum Hook. (Hoàng thảo long nhãn): In Vitro Micropropagation of Dendrobium fimbriatum Hook. Tác giả: Nguyễn Thị Sơn. Nguồn: Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, 2012.

      • Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống loài lan Kim Tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) in vitro nhằm bảo tồn nguồn dược liệu quý = Research on the Micropropagation of the Jewel Orchid (Anoectochilus setaceus) to Consevating the Valuable Medicine. Tác giả: Nguyễn Quang Thạch, Phí Thị Cẩm Miện. Nguồn: Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, 2012.

      • Nghiên cứu nhân giống in vitro cây lan Vân Hài Paphiopedilum callosum. Tác giả: Vũ Quốc Luận. Nguồn: Công nghệ Sinh học, 2012.

      • Nghiên cứu giải pháp bảo tồn và phát triển sản xuất loài lan rừng có giá trị kinh tế cao tại Bình Phước. Tác giả: Đỗ Văn Quảng. Nguồn: Thông tin Khoa học và Công nghệ Bình Phước, 2011.

      • Nghiên cứu đánh giá đặc điểm nông sinh học của một số mẫu giống lan rừng Việt Nam tại Gia Lâm, Hà Nội. Tác giả: rịnh Khắc Quang, Chu Thị Ngọc Mỹ. Nguồn: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2010.

      • Áp dụng phương pháp nuôi cấy lát mỏng tế bào trong nhân giống in vitro cây lan Hoàng thảo thân gãy (Dendrobium aduncum). Tác giả: Nguyễn Thanh Tùng, Lê Văn Điệp. Nguồn: Công nghệ Sinh học, 2010.

      • Nghiên cứu nhân giống in vitro và nuôi trồng giống lan hài quý P. hangianum perner gurss (Hài Hằng) thu thập ở Việt Nam : Study on In-Vitro Propagation and Culture of Paphiopedilum hangianum Accession Collected in Vietnam. Tác giả: Hoàng Thị Giang. Nguồn: Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, 2010.

      • Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng đến khả năng nảy mầm và tạo chồi của hạt phong lan Đai Châu trong nhân giống in vitro. Tác giả: Ngô Xuân Bình. Nguồn: Hoạt động khoa học, 2010.

      • Góp phần kiểm kê tính đa dạng và đánh giá giá trị bảo tồn của họ Lan Orchidaceae ở một số điểm của hai huyện Hướng Hóa và Đa KRông, tỉnh Quảng Trị. Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng; Nguyễn Tiến Hiệp; L.V. Averyanov; Phan Kế Lộc. Nguồn: Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, 2009.

      • Nghiên cứu, sưu tầm, xây dựng, tập đoàn Lan tự nhiên nhằm lưu trữ và bảo tồn nguồn gen phục vụ cho công tác nhân giống các loài hoa Lan quý tại địa bàn Vĩnh Phúc. Tác giả: Xuân Mạnh. Nguồn: Thông tin Khoa học & Công nghệ (Vĩnh Phúc), 2009.

      • Các phương pháp bảo tồn và phát triển loài lan trên địa bàn. Tác giả: Kim Hương. Nguồn: Thông tin Khoa học và Công nghệ (Lai Châu), 2009.

      • Nghiên cứu kỹ thuật bảo tồn và phát triển lan hài hằng (Paphiopedilum hangianum Perner et Gruss), nguồn gen quý hiếm đang có nguy cơ bị tuyệt chủng. Tác giả: Đặng Xuyến Như; Phan xuân Bình Minh; Phạm Mỹ Phương. Nguồn: Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, 2007.

      • Điều tra, sưu tập, bảo tồn nguồn gen và ứng dụng công nghệ sinh học để nhân giống các loài lan quý hiếm tại Sơn La. Tác giả: Cầm Quốc Khánh. Nguồn: Kỷ yếu Các đề tài nghiên cứu khoa học giai đoạn 2001 - 2005, 2006.

      • Kết quả nghiên cứu thành phần và phân bố các loài lan rừng tự nhiên tại Vườn quốc gia Cúc Phương. Tác giả: Trần Quang Chức. Nguồn: Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, 2006.

      • Nghiên cứu quy trình nhân giống lan Hồ điệp Moscow bằng phương pháp nuôi cấy in vitro. Tác giả: Hoàng Thị Lan Hương. Nguồn: Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, 2004.



B. CÁN BỘ KHẢO SÁT:

Phạm Thị Diệu Huyền - Phòng Công nghệ Thông tin

Xin thông báo kết quả khảo sát của chúng tôi./.


Nơi nhận:

- Như trên;

- Lưu: VT, CCTT.


GIÁM ĐỐC

(Đã ký)


Bùi Thanh Bằng





BM-CVKSTT-04 LBH:02 LSĐ:01 Ngày BH:01/08/2010 Trang /




Каталог: images -> cesti -> files -> DETAI -> De%20tai%20theo%20nganh -> Nong%20Lam%20Ngu%20nghiep -> Nam%202014
Nam%202014 -> SỞ khoa học và CÔng nghệ thành phố HỒ chí minh
Nong%20Lam%20Ngu%20nghiep -> SỞ khoa học và CÔng nghệ
Nam%202014 -> "Đánh giá một số dòng lan lai mới (Dendrobium) được tạo ra từ Trung tâm Công nghệ sinh học tp. Hồ Chí Minh, tiến tới công nhận giống" do Trung tâm Công nghệ Sinh học Tp. Hồ Chí Minh chủ trì và ThS
Nong%20Lam%20Ngu%20nghiep -> “Xây dựng quy trình kỹ thuật canh tác Sâm Bố Chính (Hibiscus sagittifolius Kurz var quinquelobus Gagnep) theo hướng nông nghiệp hữu cơ”
Nam%202014 -> “Nghiên cứu ứng dụng và hoàn thiện công nghệ khí canh trong sản xuất sinh khối rễ cây dược liệu và nhân giống vô tính cây trồng”
Nong%20Lam%20Ngu%20nghiep -> TP. HỒ chí minh trung tâm thông tin khoa học công nghệ
Nong%20Lam%20Ngu%20nghiep -> “Nghiên cứu quy trình sản xuất chitooligosaccharides và một số dẫn xuất, khảo sát hoạt tính kháng khuẩn và tạo chế phẩm bổ sung thức ăn vật nuôi”

tải về 31.91 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương