Có đáp án Trong quá trình sản xuất dịch vụ các yếu tố nào là đầu vào ngoại trừ


Có 5 loại sản phẩm được gia công trong cùng 1 quá trình với các số liệu được cho như sau



tải về 1.17 Mb.
trang14/16
Chuyển đổi dữ liệu19.08.2016
Kích1.17 Mb.
#24420
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   16

Có 5 loại sản phẩm được gia công trong cùng 1 quá trình với các số liệu được cho như sau :


Loại

Thời gian sản xuất (giờ)

Kích cỡ loạt

Dự bào trong tuần

Tồn kho hiện có

Giờ sản xuất mỗi loại

ROT

A

0,5

150

25

10

75

0,4

B

0,2

200

40

35

40

0,875

C

0,1

75

10

15

7,5

1,5

D

0,3

100

20

10

30

0,5

E

0,4

50

15

20

20

1,3




  1. Theo mức độ hết hàng ở cột ROT,chúng ta có thể xếp thứ tự các loại sản phẩm:

    1. ADBEC

    2. ABCDE

    3. CEBDA

    4. EDCBA.

  1. Đường găng là:

    1. Đường được biểu diễn bằng nét gạch nối.

    2. Đường liên tục đi từ sự kiện xuất phát đến sự kiện kết thúc

    3. Đường được biểu diễn bằng nét liền.

    4. Đường liên tục đi từ sự kiện xuất phát đến sự kiện kết thúc có chiều dài max.

  1. Ký hiệu trong sơ đồ PERT, để chỉ:

    1. Công việc thực.

    2. Công việc ảo.

    3. Sự kiện.

    4. Thời điểm bắt đầu và kết thúc.

  1. Sự kiện trong sơ đồ PERT mà không có công việc đi ra được gọi là:

    1. Sự kiện xuất phát

    2. Sự kiện cuối cùng của công việc.

    3. Sự kiện đầu của công việc.

    4. Sự kiện hoàn thành của công việc.

  1. Tìm câu sai trong các câu sau:

    1. Trong sơ đồ PERT chiều dài của mũi tên không cần phải tỷ lệ với độ lớn thời gian của công việc dự án.

    2. Trong sơ đồ PERT có công việc thật và có thể có công việc ảo.

    3. Đường có thời gian dài nhất trong sơ đồ PERT được gọi là đường Găng.

    4. Trong mỗi sơ đồ PERT chỉ có một đường Găng duy nhất.

  1. Trên sơ đồ GANTT, thì :

    1. Các công việc được thể hiện trên trục hoành.

    2. Các công việc được thể hiện trên trục tung.

    3. Thời gian được thể hiện trên trục tung.

    4. Tỷ lệ xích trên trục tung và trục hoành phải bằng nhau.

  1. Tìm câu sai trong các câu sau:

    1. Độ dài thời gian của đường găng trong sơ đồ PERT chính là thời gian hoàn thành dự án.

    2. Cách duy nhất để rút ngắn thời gian hoàn thành dự án là rút ngắn thời gian thực hiện của một hay một số công việc nằm trên đường găng.

    3. Trong một sơ đồ PERT có thể có hai đường găng.

    4. Trên đường găng của sơ đồ PERT bao giờ cũng có một công việc ảo.

  1. Công việc X có thời gian bi quan là 15 ngày, thời gian lạc quan là 9 ngày, thời gian thường gặp là 12 ngày. Vậy thời gian thực hiện dự tính của công việc X là:

    1. 10 ngày

    2. 11 ngày

    3. 12 ngày

    4. 13 ngày

  1. Công việc Y có thời gian gian bi quan là 9 tuần, thời gian lạc quan là 5 tuần, thời gian thường gặp là 7 tuần. Vậy thời gian thực hiện dự tính của công việc Y trong trường hợp này so với trường hợp không xác định được thời gian thường gặp, ngắn hơn:

    1. 1 tuần

    2. 0.5 tuần

    3. 0.4 tuần

    4. 0.2 tuần

  1. Cho biết thời gian bi quan để thực hiện một công việc là 20 ngày, thời gian lạc quan là 15 ngày. Vậy độ lệch chuẩn về thời gian của công việc này là:

    1. 0.91

    2. 0.83

    3. 8.3

    4. 9.1

  1. Tìm câu sai trong các câu sau:

    1. Phương sai của tiến trình tới hạn cũng chính là phương sai của dự án.

    2. Phương sai của một tiến trình bằng phương sai của các công việc trên tiến trình đó cộng lại.

    3. Độ lệch chuẩn của một tiến trình bằng độ lệch chuẩn của các công việc trên tiến trình đó cộng lại.

    4. Trong sơ đồ PERT của dự án có thể có nhiều tiến trình tới hạn.

  1. TCP ( Critical Parth Time) là:

    1. Tiến trình tới hạn.

    2. Thời gian tiến trình.

    3. Thời gian tiến trình tới hạn

    4. Thời gian của công việc.

Dự án lắp ghép một khu công nghiệp, có các công việc:

  1. Làm móng nhà, thời gian thực hiện dự tính 4 tuần, bắt đầu ngay.

  2. Vận chuyển cần cẩu về, 1 tuần bắt đầu ngay.

  3. Lắp dựng cần trục, 3 tuần, sau vận chuyển cần cẩu.

  4. Vận chuyển cấu kiện, 4 tuần, bắt đầu ngay.

  5. Lắp ghép khung nhà, 7 tuần, sau lắp cần cẩu

  1. Vậy thời gian thục hiện dự tính của dự án này là:

    1. 11 tuần.

    2. 12 tuần.

    3. 13 tuần.

    4. 14 tuần.

  1. Công thức Tei = ( t0 + 4tm + tp ) ∕ 6 dùng để xác định:

    1. Thời gian thường gặp của công việc i

    2. Thời gian thực hiện dự tính của công việc i

    3. Thời gian bi quan của công việc i

    4. Thời gian lạc quan của công việc i

  1. Công thức tei = ( 2t0 + 3tp) / 5 dùng để xác định:

    1. Thời gian thực hiện dự tính của công việc I khi không xác định được thời gian thường gặp.

    2. Thời gian thực hiện dự tính của công việc I khi không xác định được thời gian thường gặp.

    3. Thời gian thực hiện dự tính của công việc I khi không xác định được thời gian thường gặp.

    4. Thời gian thực hiện dự tính của công việc I khi không xác định được thời gian thường gặp.

  1. Sự kiện t trong sơ đồ PERT mà không có công việc đi vào được gọi là :

    1. Sự kiện xuất phát

    2. Sự kiện cuối cùng của công việc.

    3. Sự kiện đầu của công việc.

    4. Sự kiện hoàn thành của công việc.

  1. Những giả định quan trọng khi sử dụng mô hình EOQ, ngoại trừ:

    1. Nhu cầu phải biết trước và nhu cầu không đổi

    2. Không tiến hành khấu trừ theo sản lượng

    3. Biết trước thời gian từ lúc đặt hàng cho đến khi nhận hàng

    4. Có nhiều loại chi phí biến đổi

  1. Chi phí nào là chi phí biến đổi trong các giả định của mô hình EOQ:

    1. Chi phí nguyên vật liệu

    2. Chi phí bán hàng

    3. Chi phí đặt hàng

    4. Chi phí vận chuyển

  1. Với mô hình EOQ lượng tồn kho sẽ giảm theo một tỷ lệ không đổi vì:

    1. Lượng tồn kho sẽ tăng theo một tỷ lệ nhất định

    2. Lượng tồn kho không đổi

    3. Nhu cầu không thay đổi theo thời gian

    4. Nhu cầu biến đổi theo thời gian

  1. Mục tiêu hầu hết của các mô hình tồn kho đều nhằm

    1. Làm cho lượng hàng tồn kho đạt mức cao nhất

    2. Tối thiểu hóa tổng chi phí tồn kho

    3. Hàng tồn kho luôn giao động ở mức trung bình

    4. Làm cho chi phí đặt hàng thấp nhất

  1. Trong mô hình EOQ, chi phí đặt hàng sẽ… nếu sản lượng một đơn hàng…

    1. Tăng… tăng

    2. Tăng… giảm

    3. Giảm… tăng

    4. Giảm… giảm

  1. Trong mô hình EOQ, chi phí tồn trữ … khi sản lượng một đơn hàng…

    1. Tăng… tăng

    2. Tăng… giảm

    3. Giảm… tăng

    4. Giảm… giảm

  1. Nếu sự thiếu hụt có định trước thì nên áp dụng mô hình nào:

    1. Mô hình EOQ

    2. Mô hình POQ

    3. Mô hình tồn kho có sản lượng để lại nơi cung ứng

    4. Mô hình khấu trừ theo số lượng

  1. Mô hình tồn kho có sản lượng để lại nơi cung ứng thường được áp dụng khi

    1. Phí tồn trữ quá cao

    2. Chỉ lấy hàng từ một nhà cung ứng

    3. Kho quá nhỏ không đủ để chứa hàng

    4. Không đủ khả năng vận chuyển hàng đến kho

  1. Trong mô hình khấu trừ theo số lượng, nếu sản lượng khấu trừ từ 1000 đến 1999 đơn vị sản phẩm thì tỉ lệ khấu trừ sẽ là:

    1. 4%

    2. 5%

    3. 6%

    4. 7%

  1. Trong mô hình xác suất với thời gian cung ứng không đổi thì

    1. Nhu cầu hàng tồn kho không biết trước

    2. Sản lượng không đáp ứng được nhu cầu

    3. Sản lượng được tính cho nhiều kì kế tiếp

    4. Nhu cầu mọi năm đều bằng nhau

  1. Tỷ lệ phần trăm các đơn hàng khả thi phụ thuộc vào các yếu tố nào:

    1. Số lượng các đơn hàng không hoàn thành và số lượng các đơn hàng có nhu cầu

    2. Lượng hàng tiêu thụ trong kỳ và nhu cầu trong kỳ

    3. Sản lượng của một đơn hàng và giá mua của một đơn vị hàng

    4. Giá trị tài sản đầu tư cho hàng tồn kho và tổng giá trị tài sản

  1. Tỷ lệ phần trăm các đơn vị hàng khả thi phụ thuộc vào các yếu tố nào:

    1. Số lượng các đơn hàng không hòan thành và số lượng các đơn hàng có nhu cầu

    2. Lượng hàng tiêu thụ trong kỳ và nhu cầu trong kỳ

    3. Sản lượng của một đơn hàng và giá mua của một đơn vị hàng

    4. Giá trị tài sản đầu tư cho hàng tồn kho và tổng giá trị tài sản

  1. Trị giá hàng tồn kho dùng trong hoạt động sản xuất điều hành phụ thuộc vào các yếu tố nào:

    1. Số lượng các đơn hàng không hòan thành và số lượng các đơn hàng có nhu cầu

    2. Lượng hàng tiêu thụ trong kỳ và nhu cầu trong kỳ

    3. Sản lượng của một đơn hàng và giá mua của một đơn vị hàng

    4. Giá trị tài sản đầu tư cho hàng tồn kho và tổng giá trị tài sản

  1. Tỷ lệ phần trăm giá trị tài sản dùng cho tồn kho thuộc vào các yếu tố nào?

    1. Số lượng các đơn hàng không hòan thành và số lượng các đơn hàng có nhu cầu

    2. Lượng hàng tiêu thụ trong kỳ và nhu cầu trong kỳ

    3. Sản lượng của một đơn hàng và giá mua của một đơn vị hàng

    4. Giá trị tài sản đầu tư cho hàng tồn kho và tổng giá trị tài sản

  1. Chi phí thực hiện tồn kho

    1. Bằng tổng những chi phí liên quan đến việc dữ trữ tồn kho

    2. Bằng tổng những chi phí liên quan đến máy móc thiết bị

    3. Bằng tổng những chi phí liên quan đến nguồn lực lao động

    4. Bằng tổng những chi phí liên quan đến giá trị tài sàn đầu tư

  1. Khi thực hiện tồn kho người ta phải tính bao nhiêu loại chi phí

    1. 3

    2. 4

    3. 5

    4. 6

  1. Chi phí về nhà cửa hoặc kho hàng có tỷ lệ với giá trị tồn kho

    1. Chiếm 2 – 5%

    2. Chiếm 6 – 24%

    3. Chiếm 3 – 10%

    4. Chiếm từ 1 – 3.5%

  1. Chi phí về nhà cửa hoặc kho hàng bao gồm

    1. Chi phí vận hành thiết bị

    2. Thuế nhà đất

    3. Thuế đánh vào hàng tồn kho

    4. Năng lượng

  1. Thông thường một tỷ lệ phí tổn tồn trữ hàng năm xấp xỉ ……..giá trị hàng tồnkho

    1. 0%

    2. 35%

    3. 40%

    4. 45%

  1. Các loại chi phí tồn kho bao gồm:

    1. Chi phí mua hàng

    2. Chi phí tồn kho trong hệ thống sản xuất

    3. Chất lượng hàng tồn kho

    4. Vấn đề cung ứng

  1. Chi phí đặt hàng bao gồm

    1. Những phí tổn trong việc tìm các nguồn các nhà cung ứng, hình thức đặt hàng, thực hiện quy trình đặt hàng hỗ trợ cho các hoạt động văn phòng

    2. Là chi phí được tính từ khối lượng hàng của đơn hàng và giá mua một đơn vị

    3. Là những loại chi phí có liên quan đến việc tồn trữ

    4. Cả 3 đều đúng

  1. Mức độ chính xác của các báo cáo tồn kho được tính bằng:

    1. 100 –  x 100

    2. 100 –  x 100

    3. 100 +  x 100

    4. 100 +  x 100

  1. Mô hình xác xuất với thời gian cung ứng không đổi, có thể nhận dạng thông qua :

    1. Công cụ phân phối sản xuất

    2. Công cụ phân phối số lượng

    3. Công cụ phân phối xác xuất

    4. Công cụ phân phối sản phẩm

  1. Xí nghiệp Lan Anh có nhu cầu về vải là 1000 cây/ năm. Số lượng mua hàng tối ưu là 100 cây/ 1 đơn hàng. Biết trong năm xí nghiệp làm việc với thời gian là 40 tuần. Xác định khoảng cách thời gian giữa hai đơn hàng ?

    1. T = 25

    2. T= 4

    3. T = 2,8

    4. T = 28

  1. ROP là gì ?

    1. Mô hình sản lượng đơn đặt hàng kinh tế cơ bản

    2. Mô hình sản lượng đơn đặt hàng sản xuất

    3. Mô hình khấu trừ theo số lượng

    4. Mô hình tồn kho có sản lượng để lại nơi cung ứng

  1. Một công ty bán sỉ các loại máy ac-quy có nhu cầu hàng năm là 40.000 bình/ năm, chi phí tồn trữ H = 40.000đ/ bình. Chi phí đặt hàng là 300.000 đ/ 1 lần hàng, chi phí cho một đơn vị hàng để lại nơi cung ứng là 200.000 đ/ bình/ năm. Lượng đặt hàng kinh tế là bao nhiêu ?

    1. 980

    2. 890

    3. 908

    4. 809

  1. Chi phí về nhân lực cho hoạt động giám sát quản lý chiếm tỷ lệ bao nhiêu với giá trị tồn kho :

    1. Chiếm 1- 3,5%

    2. Chiếm 2 – 5%

    3. Chiếm 3 - 5%

    4. Chiếm 3 – 10%

  1. Nguyên tắc chủ yếu của kỹ thuật phân tích biên tế là: ở bất kỳ một mức tồn kho đã định trước chúng ta chỉ tăng thêm một đơn vị tồn kho nếu:

    1. Lợi nhuận biên lớn hơn tổn thất biên tế.

    2. Lợi nhuận biên nhỏ hơn tổn thất biên tế.

    3. Lợi nhuận biên lớn hơn hoặc bằng tổn thất biên tế.

    4. Lợi nhuận biên nhỏ hơn hoặc bằng tổn thất biên tế.

  1. Nếu tăng thêm lượng tồn kho an toàn thì điểm đặt hàng sẽ là:

    1. ROP = L/d + dự trữ an toàn

    2. ROP = L x d + dự trữ an toàn

    3. ROP = L/d – dự trữ an toàn

    4. ROP = L x d – dự trữ an toàn

  1. Khấu trừ theo số lượng là:

    1. Giảm giá hàng hóa khi mua hàng

    2. Giảm giá khi khách hàng mua hàng với số lượng lớn

    3. Giảm giá khi khách hàng mua hàng với số lượng trung bình

    4. Giảm giá hàng hóa khi khách hàng mua loại hàng đó với số lượng lớn

  1. Vấn đề chủ yếu khi chọn lựa mức sản lượng tối ưu là:

    1. Xem xét chi phí mua hàng

    2. Xem xét tổng chi phí về tồn kho

    3. Xem xét về số lượng hàng hóa

    4. Xem xét giữa chi phí mua hàng và tổng chi phí về tồn kho

  1. Thế nào là lượng tồn kho đúng thời điểm:

    1. Là lượng hàng hóa có trong kho để giữ cho hệ thống sản xuất và điều hành hoạt động bình thường.

    2. Là lượng tồn kho tối thiểu để giữ cho hệ thống sản xuất và điều hành hoạt động bình thường.

    3. Là đúng vào một thời điểm nào đó phải có hàng hóa ở trong kho để giữ cho hệ thống sản xuất và điều hành hoạt động bình thường.

    4. Là luôn luôn phải có hàng hóa tồn trong kho ở một khối lượng nhất định.

  1. Công thức tính lượng tồn kho trung bình nào dưới đây lá đúng:

    1. Qtb =

    2. Qtb =

    3. Qtb =

    4. Qtb =

  1. Chi phí đặt hàng được tính như sau:

    1. Cdh = D.S/Q

    2. Cdh = D.Q/S

    3. Cdh = S.Q/D

    4. Cdh = D/S.Q

  1. Chi phí tồn trữ được tính như sau:

    1. Ctt = 2.H/Q

    2. Ctt = Q.H/2

    3. Ctt = 2.H.Q

    4. Ctt = 2.Q/H

  1. Chi phí tồn trữ bao gồm:

    1. Chi phí về nhà cửa, chi phí về thiết bị, chi phí nhân lực.

    2. Chi phí về nhà cửa, kho hàng, chi phí đặt hàng, chi phí nhân lực.

    3. Chi phí kho hàng, chi phí vận chuyển, chi phí đặt hàng, chi phí nhân lực.

    4. Chi phí kho hàng, chi phí vận chuyển, chi phí mua hàng.

  1. Chi phí tồn kho bao gồm:

    1. Chi phí tồn trữ, chi phí đặt hàng và chi phí mua hàng.

    2. Chi phí tồn trữ, chi phí đặt hàng và chi phí sử dụng thiết bị phương tiện.

    3. Chi phí mua hàng, chi phí đặt hàng và chi phí sử dụng thiết bị phương tiện.

    4. Chi phí mua hàng, chi phí tồn trữ và chi phí sừ dụng thiết bị phương tiện.

  1. Nhà máy A chuyên sản xuất phụ tùng với tốc độ 300 chiếc/ngày, loại phụ tùng này 15000 chiếc/năm và trong năm xí nghiệp làm việc:

    1. 774,6

    2. 700

    3. 821,5

    4. 800

Giải

P = 300


D = 15000

H = 30000

S = 500000

d = D/P = 50

Ta có Công thức:


  1. Công thức tính “chi phí tồn trữ hàng năm”

    1. Mức tồn kho trung bình x Chi phí tồn trữ mỗi đơn vị.

    2. Tổng đơn vị hàng được cung ứng thời gian – Tổng số đơn vị hàng được sử dụng trong thời gian.

    3. Mức tồn kho trung bình x Chi phí trữ mỗi đơn vị tồn kho trong năm.

    4. Mức tồn kho tối đa x Chi phí tồn trữ mỗi đơn vị tồn kho trong năm

  1. Chi phí cho một đơn hàng để lại nơi cung ứng hàng năm.

    1. Chi phí thiết lập đơn hàng.

    2. Nhu cầu hàng năm.

    3. Sản lượng của một đơn hàng.

  1. Một nhà máy A chuyên đóng xà lan phải dùng Tole 5mm với nhu cầu 2000 tấm/năm. Chi phí đặt hàng mỗi lần là 200.000 đ/1 đơn hàng. Phí trữ hàng 12.000 đ/1 đơn vị (tấm/năm). Hãy xác định lượng mua vào tối ưu mỗi lần đặt hàng?

    1. 100 tấm.

    2. 200 tấm.

    3. 300 tấm.

    4. 400 tấm.

Giải

D = 2.000 tấm/năm.

S = 200.000 đ/ 1 đơn hàng.

H = 12.000 đ/ 1 đơn vị.




  1. Nguyên nhân nào gây ra chậm trễ hoặc không đúng lúc của quá trình cung ứng.

    1. Các nhân tố về lao động, thiết bị, nguồn vật tư của người cung ứng không đảm bảo.

    2. Các nhân tố về thiết bị, kỹ thuật, công nghệ được thiết kế chính xác.

    3. Nắm bắt được nhu cầu của người tiêu dùng.

    4. Thiết kế công nghệ, kỹ thuật đạt yêu cầu.

  1. Каталог: books -> kinh-doanh-tiep-thi -> quan-tri-san-xuat
    kinh-doanh-tiep-thi -> BÀi giảng quản trị chiến lưỢC Đối tượng: hssv trình độ Đại học, Cao đẳng, tccn ngành đào tạo: Quản trị Kinh doanh
    kinh-doanh-tiep-thi -> Ứng dụng mô HÌnh 5 Áp lực cạnh tranh của michael porter trong kinh doanh siêu thị trêN ĐỊa bàn thành phố ĐÀ NẴNG
    kinh-doanh-tiep-thi -> MỤc lục hình 3 MỤc lục bảng 3
    kinh-doanh-tiep-thi -> Giới thiệu công ty: Lịch sử hình thành và phát triển
    kinh-doanh-tiep-thi -> ĐẠi học duy tân khoa Ngoại ngữ Bài giảng ĐẠO ĐỨc nghề nghiệP
    kinh-doanh-tiep-thi -> Khoa kinh tế du lịch giáo trình quản trị HỌC
    kinh-doanh-tiep-thi -> TRƯỜng đẠi học kinh tế VÀ quản trị kinh doanh
    kinh-doanh-tiep-thi -> Hà nội, 2009 Mục lục Chương Tổng quan về Thương mại điện tử 7
    kinh-doanh-tiep-thi -> Tài liệu – Nghệ thuật lãnh đạo Th. S vương Vĩnh Hiệp nghệ thuật lãnh đẠO
    quan-tri-san-xuat -> Steve brown, richard lamming, john bessant and peter jones

    tải về 1.17 Mb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương