Có đáp án Trong quá trình sản xuất dịch vụ các yếu tố nào là đầu vào ngoại trừ


Một trong những yếu tố chiếm tỉ trọng khá lớn trong giá thành sản phẩm là



tải về 1.17 Mb.
trang2/16
Chuyển đổi dữ liệu19.08.2016
Kích1.17 Mb.
#24420
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   16

Một trong những yếu tố chiếm tỉ trọng khá lớn trong giá thành sản phẩm là:

    1. Hàng dự trữ

    2. Chi phí sản xuất

    3. Kết cấu mặt hàng

    4. Giá thành đơn vị

  1. Kỹ năng nào là kỹ năng khó hình thành và khó nhất, nhưng nó lại có vai trò đặc biệt quan trọng:

    1. Kỹ năng hoạch định

    2. Kỹ năng nhận thức và tư duy

    3. Kỹ năng kỹ thuật

    4. Kỹ năng nhân sự

  1. Công thức tính năng suất chung cho tất cả các yếu tố trong sản xuất dịch vụ?

    1. =

    2. =

    3. =

    4. =

  1. Chức năng nào sau đây không phải là chức năng hoạch định?

    1. Quyết định tập hợp về sản phẩm hoặc dịch vụ.

    2. Thiết lập các dự án cải tiến và các dự án khác.

    3. Lập kế hoạch trang bị máy móc và bố trí nhà xưởng, thiết bị.

    4. Thiết lập các chính sách để bảo đảm sự hoạt động bình thường của máy móc thiết bị.

  1. Chức năng nào là chức năng kiểm soát?

    1. Thiết lập các chính sách nhân sự, các hợp đồng lao động

    2. Thực hiện những yêu cầu qua các quan hệ lãnh đạo như mục tiêu, mong muốn.

    3. Theo dõi và kích thích sự nhiệt tình của nhân viên trong việc thực hiện các mục tiêu.

    4. Báo cáo, cung cấp tài liệu và truyền thông.

  1. Những nhóm nhân tố tác động đến năng suất bao gồm:

    1. Nhóm nhân tố bên ngoài và bên trong như:tình hình thị trường, môi trường kinh tế thế giới,nguồn lao động,vốn, công nghệ…

    2. Nhóm nhân tố nhu cầu, giá cả, chất lượng, cơ chế hoạt động…




    1. Nhóm nhân tố trình độ tay nghề, nguồn cung cấp…

    2. Nhóm nhân tố chính sách đối ngoại, nguyên liệu…

  1. Những nhân tố chủ yếu của cơ hội và nguy cơ bao gồm:

    1. Điều kiện về văn hóa,dân chủ,chính trị,pháp lý của một quốc gia và khía cạnh kỹ thuật.

    2. Điều kiện về nguồn cung ứng tư bản, cung ứng nguyên vật liệu…

    3. Hệ thống phân phối và khách hàng của doanh nghiệp.

    4. Điều kiện về đối thủ cạnh tranh…

  1. Câu nào sau đây nói về chức năng hoạch định:

    1. Thiết kế nơi làm việc, phân công trách nhiệm cho mỗi hoạt động.

    2. Theo dõi và kích thích sự nhiệt tình của nhân viên trong việc thực hiện các mục tiêu.

    3. Thiết lập các chỉ dẫn và phân công công việc.

    4. Xây dựng kế hoạch tiến độ,quyết định phương pháp sản xuất cho mỗi mặt hàng…

  1. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn chiến lược và ra quyết định

    1. Các nhân tố về lượng

    2. Các nhân tố về chất

    3. Các nhân tố chủ quan

d. Các nhân tố về lượng và các nhân tố về chất

  1. Trong các nhân tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn chiến lược và ra quyết định nhân tố về lượng quan trọng hơn đúng hay sai?

    1. Đúng vì nó thể hiện vai trò quan trọng hàng đầu

    2. Đúng vì nó quan trọng trong việc lựa chọn chiến lược và ra quyết định thực hiện

    3. Sai vì nó không quan trọng

    4. Sai vì lúc đầu Các nhân tố về chất thể hiện trước hết ở mục tiêu nhiệm vụ của doanh nghiệp sau khi ổn định các nhân tố về lượng giữ vai trò quan trọng trong việc lựa chọn chiến lược và ra quyết định

  1. Cách trình bày nào sau đây đúng khi chọn chiến lược?

    1. Phân tích tình huống cạnh tranh→phân tích tình trạng nội tại của doanh nghiệp → xác định mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược→ đề xuất các phương án chiến lược khả năng có thể có → tính toán so sánh lựa chọn chiến lược → ra quyết định

    2. Phân tích huống cạnh tranh→phân tích tình trạng nội tại của doanh nghiệp → ra quyết định

    3. Phân tích tình huống cạnh tranh→ xác định mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược→ tính toán so sánh lựa chọn chiến lược → ra quyết định

    4. Phân tích tình huống cạnh tranh→phân tích tình trạng nội tại của doanh nghiệp → tính toán so sánh lựa chọn chiến lược → ra quyết định

  1. Hai nội dung quan trọng nhất của hệ thống kiểm soát sản xuất:

    1. Kiểm tra, kiểm soát chất lượng và quản lý hàng dự trữ

    2. Kiểm soát hàng tồn kho và quản lý thành phẩm

    3. Kiểm soát thành phẩm và sản phẩm dở dang, quản lý nguyên vật liệu

    4. Quản lý thành phẩm và kiểm soát chất lượng

  1. Điều độ sản xuất ( hoạch định lịch trình sản xuất) là:

    1. Sử dụng máy tính để xác định lượng nhu cầu độc lập cần đáp ứng đúng thời điểm

    2. Những hoạt động xây dựng lịch trình sản xuất trong từng tuần cụ thể và phân giao công việc cho từng đơn vị cơ sở, từng bộ phận, từng người lao động trong hệ thống sản xuất

    3. Nâng cao chất lượng của công tác quản lý các yếu tố, bộ phận của toàn bộ quá trình sản xuất từ đó đưa ra chiến lược phát triển cho doanh nghiệp

    4. Căn cứ để xác định có nên sản xuất hay không nên sản xuất. Nếu tiến hành sản xuất thì cần thiết kế hệ thống sản xuất như thế nào để đảm bảo thỏa mãn được nhu cầu của người tiêu dùng.

  1. Việc lập kế hoạch bán hàng thuộc loại dự báo nào ?

    1. Dự báo kinh tế

    2. Dự báo trung hạn

    3. Dự báo nhu cầu

    4. Dự báo doanh thu

  1. Nhân tố nào không tác động đến dự báo nhu cầu ?

    1. Luật pháp

    2. Chu kì kinh doanh

    3. Thiên tai

    4. Dịch vụ hậu mãi

  1. Phương pháp dự báo định lượng được sử dụng nhiều nhất trong giai đoạn nào của chu kì sống sản phẩm ?

    1. Phát triển, chín muồi

    2. Giới thiệu, suy tàn

    3. Giới thiệu, chín muồi

    4. Giới thiệu, phát triển

  1. Phương pháp Delphin không sử dụng nhóm chuyên gia nào?

    1. Nhóm chuyên gia chuyên sâu

    2. Nhóm các bà nội trợ

    3. Nhóm nhân viên, điều phối viên

    4. Nhóm người ra quyết định

  1. Để giám sát và kiểm soát dự báo, ta dựa vào đâu?

    1. Độ lệch tuyệt đối trung bình (MAD)

    2. Hệ số co dãn (k)

    3. Hệ số tương quan (r)

    4. Hệ số san bằng mũ (α)

  1. Dự báo là:

    1. Một nghệ thuật tiên đoán các sự việc xảy ra trong tương lai một cách khoa học

    2. Một khoa học tiên đoán các sự việc xảy ra trong tương lai một các nghệ thuật

    3. Tiên đoán các sự việc xảy ra trong tương lai nghệ thuật và khoa học

    4. Một nghệ thuật và khoa học tiên đoán các sự việc xảy ra trong tương lai

  1. Hai bước đầu tiên của tám bước tiến hành dự báo là:

    1. Xác định mục tiêu của dự báo và chọn lựa những sản phẩm cần dự báo

    2. Xác định độ dài thời gian dự báo và chọn lựa những sản phẩm cần dự báo

    3. Chọn lựa những sản phẩm cần dự báo và chọn mô hình dự báo

    4. Xác định mục tiêu của dự báo và tập hợp các dữ liệu cần thiết cho dự báo

  1. Sắp xếp đúng thứ tự của các biến động nhu cầu theo thời gian:

    1. Theo mùa, chu kì, xu hướng, biến đổi ngẫu nhiên

    2. Xu hướng, theo mùa, chu kì, biến đổi ngẫu nhiên

    3. Chu kì, xu hướng, theo mùa,

    4. Biến đổi ngẫu nhiên, xu hướng, theo mùa, chu kì

  1. Hệ số điều chỉnh số mũ α và hệ số điều chỉnh xu hướng β:

    1. 0, 0 β 

    2. 0, 0 β 

    3. 0, 0 β 

    4. 0, 0 β 

  1. Dự báo trung hạn là:

    1. Khoảng thời gian dự báo thường từ 3 tháng tới 3 năm

    2. Khoảng thời gian dự báo có thể 1 năm nhưng thường ít hơn 3 tháng

    3. Khoảng thời gian từ 3 năm hoặc hơn 3 năm

    4. Khoảng thời gian từ 1 năm đến 5 năm

  1. Các nhân tố chủ quan tác động đến dự báo nhu cầu:

    1. Quy mô dân cư

    2. Tình cảm của người tiêu dùng

    3. Chu kì kinh doanh

    4. Chất lượng sản phẩm

  1. Các nhân tố khách quan tác động đến dưn báo nhu cầu:

    1. Chất lượng sản phẩm

    2. Cách thức phục vụ sản phẩm

    3. Luật pháp và các nhân tố ngẫu nhiên

    4. Giá bán

  1. Bước thứ 7 trong 8 bước tiến hành dự báo:

    1. Phê chuẩn

    2. Tiến hành dự báo

    3. Áp dụng kết quả dự báo

    4. Xác định độ dài thời gian dự báo

  1. Mục tiêu chính của dự báo là:

    1. Nhằm ước đoán tốt

    2. Nhằm đặt hàng dự trữ




    1. Nhằm mua thiết bị mới

    2. Nhằm đưa ra quyết định

  1. Căn cứ vào nội dung công việc cần dự báo, ta chia thành các loại dự báo sau:

    1. Kinh tế, kỹ thuật công nghệ, nhu cầu.

    2. Ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.

    3. Kinh tế, kỹ thuật công nghệ, chính trị.

    4. Ngắn hạn, dài hạn.

  1. Chọn câu sai:

    1. Dự báo được phân chia theo nhiều cách khác nhau, nhưng cách phân loại theo thời gian là ít thích dụng nhất,tuy nhiên lại cần thiết trong hoạch định và quản trị sản xuất, tác nghiệp.

    2. Dự báo trung và dài hạn giải quyết những vấn đề có tính toàn diện, yểm trợ cho các quyết định quản lý thuộc về hoạch định kế hoachsjvaf quá trình công nghệ.

    3. Dự báo trung và dài hạn sử dụng ít phương pháp và kỹ thuật hơn dự báo ngắn hạn.

    4. Dự báo ngắn hạn có khuynh hướng chính xác hơn dự báo dài hạn.

  1. ……….. là việc hoạch định số hàng được bán ra ở mỗi giai đoạn trong kế hoạch được hoạch định trong tương lai. Chỗ trống là:

    1. Dự báo nhu cầu.

    2. Dự báo kinh tế.

    3. Dự báo bán hàng.

    4. Dự báo.

  1. Trong các phương pháp dự báo nhu cầu, phương pháp nào gây tốn kém:

    1. Lấy ý kiến của ban quản lý, điều hành, Delphi.

    2. Lấy ý kiến hỗn hợp của lực lượng bán hàng, Delphi.

    3. Nghiên cứu thị trường người tiêu dùng, Delphi.

    4. Delphi.









































































































































































































  1. Cộng thức của phương pháp dự báo bình quân giản đơn









  2. Mệnh đề nào sau đây đúng trong hệ số tương quan r:

    1. Khi chứng tỏ giữa x và không có liên hệ gì ( là lượng nhu cầu dự báo

    2. Khi r=0 : chứng tỏ giữa x và có quan hệ chặt chẽ

    3. Trị số r càng gần thì mối quan hệ giữa x và càng chặt chẽ

    4. mang dấu dương ta có tương quan nghịch, mang dấu âm co tương quan thuận.

  1. Phương pháp dự báo bằng phân tích kĩ thuật thống kê được áp dụng vào giai đoạn nào của chu kì sống sản phẩm:

    1. Trong giai đoạn đầu

    2. Gai đoạn suy tàn

    3. Giai doạn 2 & 3

    4. Giai đoạn 2

  1. Dự báo định lượng cần thực hiện qua mấy bước:

    1. 5

    2. 6

    3. 7

    4. 8

  1. Trong phương pháp đường thẳng thống kê: thì hệ số a, b phải phù hợp với điều kiện nào:

    1. >0 (Tổng thứ tự thời gian >0

    2. <0

    3. =0

    4. =1

  1. Để kiểm soát một cách tốt nhất kết quả dự báo, doanh nghiệp nên đưa ra:

    1. Phạm vi kiểm soát

    2. Phạm vi giới hạn

    3. Phạm vi chấp nhận

    4. Phạm vi quy định

  1. Phương pháp nào không dùng để giám sát và kiểm soát dự báo?

    1. Độ lệch tuyệt đối trung bình

    2. Mô hình hồi quy tuyến tính

    3. Sử dụng tín hiệu theo dõi

    4. Sử dụng số liệu thực tế các kỳ trước đó

  1. Tín hiệu dự báo tốt là:

    1. Có RSFE cao và sai số dương bằng sai số âm

    2. Có RSFE cao và đường tâm của tín hiệu theo dõi nằm quanh số không

    3. Có RSFE thấp

    4. Có RSFE thấp và đường tâm của tín hiệu theo dõi nằm quanh số không

  1. Tín hiệu theo dõi dương, cho ta biết:

    1. Nhu cầu thực tế lớn hơn nhu cầu dự báo

    2. Nhu cầu thực tế nhỏ hơn nhu cầu dự báo

    3. Mức sản xuất thực tế lớn hơn mức sản xuất dự báo

    4. Mức sản xuất thực tế nhỏ hơn mức sản xuất dự báo

  1. Ý nghĩa của hệ số tương quan, r = 0.5

    1. x, y có quan hệ hàm số

    2. x, y có quan hệ khá chặt chẽ

    3. x, y có quan hệ chặt chẽ

    4. x, y không có liên hệ gì



  1. Dự báo là gì?

    1. Dự báo là một nghệ thuật và khoa học tiên đoán các sự việc xảy ra trong tương lai

    2. Dự báo là một nghệ thuật và khoa học tiên đoán các sự việc xảy ra trong hiện tại

    3. Dự báo là một nghệ thuật và khoa học tiên đoán các sự việc xảy ra trong quá khứ

    4. Dự báo là một nghệ thuật và khoa học tiên đoán các sự việc xảy ra trong hiện tại và tương lai

  1. Chu kỳ sống của sản phẩm trải qua các giai đoạn nào?

    1. Giới thiệu, trưởng thành, chín muồi và suy tàn

    2. Giới thiệu, phát triển, chín muồi và suy tàn

    3. Giới thiệu, phát triển, trưởng thành, chín muồi và suy tàn

    4. Giới thiệu, trưởng thànhvà suy tàn

  1. Nhân tố tác động đến dự báo nhu cầu bao gồm

    1. Các nhân tố chủ quan

    2. Các nhân tố khách quan

    3. Nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan

    4. Không có nhân tố nào tác động đến

  1. Nội dung công việc cần dự báo gồm những loại nào?

    1. Dự báo kinh tế, dự báo kỹ thuật công nghệ

    2. Dự báo kinh tế, dự báo nhu cầu

    3. Dự báo kỹ thuật công nghệ, dự báo nhu cầu

    4. Dự báo kinh tế, dự báo kỹ thuật công nghệ, dự báo nhu cầu

  1. Nhân tố chủ quan bao gồm:

    1. Chất lượng thiết kế, cách thức phục vụ khách hàng, cảm tình của người tiêu dùng, sự cạnh tranh

    2. Chất lượng thiết kế, chất lượng sản phẩm, quy mô dân cư, sự cạnh tranh

    3. Chất lượng thiết kế, các nhân tố ngẫu nhiên, cảm tình của người tiêu dùng

    4. Chất lượng thiết kế, cách thức phục vụ khách hàng, chất lượng sản phẩm, giá bán

  1. Nhân tố nào sau đây thuộc nhân tố chủ quan

    1. Nhân tố bên trong

    2. Nhân tố thi trường

    3. Môi trường kinh tế

    4. Nhân tố bên trong và nhân tố thị trường

  1. Môi trường kinh tế bao gồm:

    1. Luật pháp, thực trạng nền kinh tế

    2. Luật pháp, sự cạnh tranh, chu kỳ kinh doanh

    3. Quy mô dân cư, thực trạng kinh tế, sự cạnh tranh

    4. Luật pháp, thực trạng nền kinh tế, chu kỳ kinh doanh

  1. Phương pháp dự báo nhu cầu

    1. Phương pháp dự báo định tính

    2. Phương pháp dự báo định lượng

    3. Phương pháp Delphi

    4. Phương pháp dự báo định tính và phương pháp dự báo định lượng

  1. Dự báo là gì?

    1. Dự báo là một nghệ thuật tiên đoán các sự việc xảy ra trong tương lai

    2. Dự báo là một khoa học tiên đoán các sự việc xảy ra trong tương lai

    3. Dự báo là một nghệ thuật và khoa học tiên đoán các sự việc xảy ra ở hiện tại

    4. Dự báo là một nghệ thuật và khoa học tiên đoán các sự việc xảy ra trong tương lai

  1. Dự báo là phần ………. trong tác nghiệp dịch vụ và sản xuất, nó cũng là một khí cụ ………. trong việc quyết định ra chiến lược cũng như chiến thuật.

    1. Cần thiết, thiết yếu

    2. Thiết yếu, quan trọng

    3. Quan trọng, thiết yếu

    4. Quan trọng, cần thiết

  1. Căn cứ vào thời đoạn dự báo, ta có thể phân chia dự báo thành các loại sau:

    1. Dự báo định tính và dự báo định lượng

    2. Dự báo ngắn hạn, dự báo trung hạn và dự báo dài hạn

    3. Dự báo kinh tế, dự báo kỹ thuật công nghệ và dự báo nhu cầu

    4. Dự báo trong giai đoạn đầu, dự báo trong giai đoạn phát triển, dự báo trong giai đoạn chín muồi và dự báo ở giai đoạn suy tàn




  1. Каталог: books -> kinh-doanh-tiep-thi -> quan-tri-san-xuat
    kinh-doanh-tiep-thi -> BÀi giảng quản trị chiến lưỢC Đối tượng: hssv trình độ Đại học, Cao đẳng, tccn ngành đào tạo: Quản trị Kinh doanh
    kinh-doanh-tiep-thi -> Ứng dụng mô HÌnh 5 Áp lực cạnh tranh của michael porter trong kinh doanh siêu thị trêN ĐỊa bàn thành phố ĐÀ NẴNG
    kinh-doanh-tiep-thi -> MỤc lục hình 3 MỤc lục bảng 3
    kinh-doanh-tiep-thi -> Giới thiệu công ty: Lịch sử hình thành và phát triển
    kinh-doanh-tiep-thi -> ĐẠi học duy tân khoa Ngoại ngữ Bài giảng ĐẠO ĐỨc nghề nghiệP
    kinh-doanh-tiep-thi -> Khoa kinh tế du lịch giáo trình quản trị HỌC
    kinh-doanh-tiep-thi -> TRƯỜng đẠi học kinh tế VÀ quản trị kinh doanh
    kinh-doanh-tiep-thi -> Hà nội, 2009 Mục lục Chương Tổng quan về Thương mại điện tử 7
    kinh-doanh-tiep-thi -> Tài liệu – Nghệ thuật lãnh đạo Th. S vương Vĩnh Hiệp nghệ thuật lãnh đẠO
    quan-tri-san-xuat -> Steve brown, richard lamming, john bessant and peter jones

    tải về 1.17 Mb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương