BỆnh cấp cứu tai mũi họNG



tải về 1.04 Mb.
trang4/39
Chuyển đổi dữ liệu13.10.2017
Kích1.04 Mb.
#33524
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   39

DỊ VẬT MŨI




  1. ĐẠI CƯƠNG:


Thường gặp trẻ 2 – 5 tuổi. Dị vật nhiều dạng: đồ chơi, thức ăn, đậu, lúa, ngô, cúc áo….

Hoặc dị vật do sặc thức ăn từ miệng qua lỗ mũi sau vào hốc mũi, bị mắc kẹt ở các khe mũi không ra được.


  1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG:


  • Dị vật vào mũi gây phù nề, ngạt tắc mũi nhưng chỉ bị ở một bên nên trẻ không

khó chịu và không được biết đến.

  • Sau vài ngày hốc mũi bên đó bị tắc hẳn và chảy mũi mủ có mùi hôi, thối rõ.
  1. CHẨN ĐOÁN:


  • Khám: hốc mũi một bên đầy mủ hôi ứ đọng, khe dưới hay khe giữa có một khối

có mủ bám quanh, thường trơn, nhẵn nên hay lầm lẫn là khối u hốc mũi.

  • Nội soi mũi.

  • Xquang mũi thẳng – nghiêng (khi cần).
  1. ĐIỀU TRỊ:


    1. Lấy dị vật:

  • Cần chuẩn bị chu đáo: giải thích tốt, bế ẵm đúng, nếu cần phải gây mê, tránh để trẻ giãy giụa gây sang chấn, chảy máu sẽ không lấy được.

  • Lấy dị vật bằng que móc hoặc kẹp.

  • Nếu dị vật ở sâu phía sau hốc mũi có thể đẩy xuống họng nhưng cẩn thận tránh thành dị vật đường thở dưới.

    1. Thuốc: Khi có nhiễm trùng

  • Kháng sinh: Cephalosporin thế hệ III: Cefotaxim, Cefpodoxim, Cefixim… Amoxicillin + acid clavulanic.

  • Giảm đau: Paracetamol.

  • Kháng viêm, chống phù nề: Alphachymotrypsin.

  • Kháng Histamin: Chlopheniramin 4mg Hoặc Fexofenadine 60mg

  • Nhỏ mũi: NaCl 0,9%. Nội soi mũi kiểm tra.


------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

PĐĐT-TMH Lần ban hành: 02 Trang:7/68

CHẤN THƯƠNG THANH KHÍ QUẢN






  1. tải về 1.04 Mb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   39




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương