BỘ NÔng nghiệp và phát triển nông thôn tổng cục thủy sảN



tải về 1.37 Mb.
trang3/12
Chuyển đổi dữ liệu15.08.2016
Kích1.37 Mb.
#20549
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12

Nguồn: NAFIQAD, Báo cáo đánh giá trình độ công nghệ CBTS, Viện Nghiên cứu Hải sản, 2008; Kết quả khảo sát của Đoàn quy hoạch thực hiện tháng 11/2009.

1.3.2. Cơ cấu sản lượng và giá trị sản phẩm thủy sản xuất khẩu

a. Cơ cấu theo sản lượng

- Năm 2001, sản lượng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam đạt 375,5 ngàn tấn, trong đó cơ cấu sản lượng các sản phẩm thủy sản chủ lực như sau: tôm đông lạnh chiếm 23,24%, cá khác đông lạnh chiếm 19,27%, mực và bạch tuộc đông lạnh -11,09%, hàng khô - 9,13% và hải sản khác đông lạnh chiếm 32,95%, trong khi cá tra đông lạnh chưa đạt được 0,5% và cá ngừ là 3,86%.

- Đến năm 2009, sản lượng đạt 1.216 ngàn tấn. Cơ cấu sản lượng các nhóm sản phẩm hoàn toàn thay đổi với sự lên ngôi về sản lượng cá tra đông lạnh chiếm tỷ trọng xấp xỉ 50%, cá ngừ tăng lên đến 4,59%; trong khi tỷ trọng các nhóm sản phẩm khác đều giảm: tôm giảm xuống còn 17,23%, cá khác đông lạnh -10,92%, mực và bạch tuộc ĐL- 6,36%, hải sản khác đông lạnh - 7,41% và hàng khô còn có 3,52%.

b. Cơ cấu theo giá trị

Năm 2009, giá trị KNXK đạt 4,25 tỷ USD, và tôm đông lạnh vẫn là nhóm sản phẩm cho giá trị cao nhất chiếm 39,4%, trong khi cá tra chiếm tỷ trọng 50% về sản lượng nhưng giá trị chỉ chiếm 31,59%. Có thể nói tôm và cá tra là 2 nhóm sản phẩm chủ lực của xuất khẩu thủy sản Việt Nam và chỉ sau 8 năm, cá tra đã từ số 0 nay đã vươn lên chiếm tới một phần ba tỷ trọng giá trị KNXK thủy sản của cả nước. Một phần ba giá trị KNXK là của tất cả các nhóm sản phẩm thủy sản khác còn lại.

Từ cơ cấu sản lượng và giá trị kim ngạch các nhóm sản phẩm thủy sản XK cho thấy: chỉ riêng có nhóm mực và bạch tuộc ĐL có tốc độ tăng trưởng về giá trị cao hơn tăng trưởng về sản lượng, còn tất cả các nhóm sản phẩm khác đều có xu thế ngược lại là do xuất khẩu mực và bạch tuộc có giá bán trung bình tăng với TĐTBQ 3,09%/năm; trong khi các nhóm sản phẩm khác đều có giá bị giảm đi với tốc độ giảm bình quân thấp nhất là nhóm hải sản khác và tôm ĐL là 1,12%/năm và 1,39%/năm, giảm nhiều nhất là giá trung bình nhóm hàng khô giảm 5,17%/năm và cá tra, cá khác ĐL tương ứng giảm 3,37%/năm và 3,72%/năm.

Đối với nhóm sản phẩm tôm, mặc dù Việt Nam vẫn đang có lợi thế về XK sản phẩm tôm sú trong những năm qua, song do thiếu nguyên liệu, các doanh nghiệp chế biến tôm XK đã nhập tôm chân trắng về để chế biến các sản phẩm giá trị gia tăng, đồng thời mỗi năm lại đưa thêm một sản lượng tôm chân trắng nuôi được ở trong nước vào chế biến, sự có mặt của tôm chân trắng cũng đã góp phần vào việc làm giảm giá bán trung bình của tôm Việt Nam (xem bảng dưới)



Bảng 9: Cơ cấu sản phẩm xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 2006-2009

TT

Tên sản phẩm chính

2006

2007

2008

2009

TĐTBQ
2006-2009


(%/năm)

1

Tôm đông lạnh



















Sản lượng, 1.000 tấn

158,45

161,27

191,55

209,57

9,77




Giá trị, 1.000 USD

1.460.586

1.508.959

1.625.707

1.675.142

4,67




Giá BQ USD/kg

9,22

9,36

8,49

7,99

-4,66




TĐTSL hàng năm (%)

6,49

3,31

7,74

3,04

 




TĐTGT hàng năm (%)

6,99

1,51

-9,30

-5,82

 

2

Cá tươi/ĐL













 




Sản lượng, 1.000 tấn

489,53

386,87

818,44

795,61

17,57




Giá trị, 1.000 USD

1.262.219

979.036

2.024.551

1.869.496

13,99




Giá BQ USD/kg

2,58

2,53

2,47

2,35

-3,06




TĐTSL hàng năm (%)

83,55

-22,44

106,79

-7,66

 




TĐTGT hàng năm (%)

3,01

-1,85

-2,25

-5,01

 




Trong đó: Cá da trơn













 




Sản lượng, 1.000 tấn

286,60

52,84

640,83

607,67

28,47




Giá trị, 1.000 USD

736.872

150.939

1.453.098

1.342.917

22,15




Giá BQ USD/kg

2,57

2,86

2,27

2,21

-4,91




TĐTSL hàng năm (%)

124,55

-79,52

862,71

-7,58

 




TĐTGT hàng năm (%)

10,24

11,10

-20,62

-2,54

 




Cá Ngừ













 




Sản lượng, 1.000 tấn

44,82

117,56

52,82

55,81

7,58




Giá trị, 1.000 USD

117.133

336.784

188.694

180.906

15,59




Giá BQ USD/kg

2,61

2,86

3,57

3,24

7,47




TĐTSL hàng năm (%)

44,25

187,52

-43,97

-4,13

 




TĐTGT hàng năm (%)

-4,23

9,63

24,70

-9,27

 

3

Mực & bạch tuộc ĐL













 




Sản lượng, 1.000 tấn

69,76

82,20

86,70

77,31

3,48




Giá trị, 1.000 USD

222.190

282.356

318.235

274.368

7,28




Giá BQ USD/kg

3,18

3,44

3,67

3,55

3,74




TĐTSL hàng năm (%)

21,91

27,08

12,71

-13,78

 




TĐTGT hàng năm (%)

8,25

7,85

6,85

-3,31

 

4

Hải sản khác ĐL













 




Sản lượng, 1.000 tấn

103,11

88,85

99,90

90,03

-4,42




Giá trị, 1.000 USD

378.234

357.645

362.381

268.557

-10,79




Giá BQ USD/kg

3,67

4,03

3,63

2,98

-6,71




TĐTSL hàng năm (%)

3,01

-5,44

1,32

-25,89

 




TĐTGT hàng năm (%)

-4,88

9,74

-9,88

-17,77

 

5

Hàng khô













 




Sản lượng, 1.000 tấn

35,50

35,37

39,74

43,60

7,09




Giá trị, 1.000 USD

142.195

146.947

178.544

163.751

4,82




Giá BQ USD/kg

4,01

4,16

4,49

3,76

-2,12




TĐTSL hàng năm (%)

9,08

3,34

21,50

-8,29

 




TĐTGT hàng năm (%)

10,35

3,72

8,12

-16,39

 




Tổng cộng













 




Sản lượng, 1.000 tấn

856,35

754,55

1.236,34

1.216,11

12,40




Giá trị, 1.000 USD

3.465.424

3.274.943

4.509.418

4.251.313

7,05




Giá BQ USD/kg

4,05

4,34

3,65

3,50

-4,75




TĐTBQSL (%/năm)

26,52

-5,50

37,69

-5,72

 




TĐTBQ GT (%/năm)

-7,37

7,25

-15,96

-4,16

 

Nguồn: Thống kê của VASEP và kết quả khảo sát của Đoàn quy hoạch thực hiện tháng 11/2009.


tải về 1.37 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương