BỘ NÔng nghiệp và phát triển nông thôn ban quản lý CÁc dự Án lâm nghiệP



tải về 2.58 Mb.
trang8/30
Chuyển đổi dữ liệu08.07.2016
Kích2.58 Mb.
#1539
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   30

1.2 Mô hình KTXH của tỉnh Nghệ An


Diện tích, dân số, mật độ dân số theo huyện. Nhìn chung, dân số tăng chậm trong giai đoạn giữa 2005 và 2009. Tuy nhiên ở một số huyện dân số trung bình giảm giữa 2 giai đoạn. Lý do là hầu hết thanh niên trẻ khoẻ ly quê để tìm việc làm ở nơi khác chủ yếu là đến tỉnh Bình Dương và Tp. Hồ Chí Minh. Nhìn chung vùng duyên hải như Anh Sơn (giảm 4%) Diễn Châu (1%), Đo Lương (1%), Hưng Nguyên, (05%) Nam Đàn, (01%), Nghi Lộc, (14%); Thanh Chương, 01%, và Yên Thành (0.38%). Trong khi dân số của vùng duyên hài giảm theo chiều ngược lai, Dân số vùng núi như Con Cuông (tăng 0.78%) ; Kỳ Sơn, (0.9%); Quế Phong, (0.3%); Quỳ Châu, (0.1%), Quỳ Hợp (0.1%) đang tăng. Như vậy ta thấy dân số tăng giảm trái ngược nhau, dân số ở vùng núi tăng, và ở vùng đô thị (Tp. Vinh 26%) tăng, và ở vùng đồng bằng thì lại giảm. Huyện miền núi Nghĩa Đàn là trường hợp ngoại lệ, dân số lại giảm do việc tái định cư đến huyện Thanh Chương do làm đập thuỷ điện.

Biểu 2: Diện tích dân số, mật độ dân số tỉnh Nghệ An - 2009, theo huyện


Huyện/Th.Phố/

Thị trấn/thị xã

Diện tích

(km2)

Dân số theo huyện/T.phố/Thị xã (Người)

Mật độ dân số

(Ng:/km2)

2005

2007

2009

Tổng

16.490,25

2.895.562

2.905.204

2.919.214

177

Anh Sơn

603,28

105.418

103.278

101.202

168

Con Cuông

1.738,31

63.802

64.170

64.304

37

Cửa Lò (Thị xã)

28,10

49.090

51.438

52.087

1.854

Diễn Châu

305.07

272.412

269.913

267.216

876

Đô Lương

350,73

186.654

185.743

184.273

525

Hưng Nguyên

159,02

117.161

116.649

110.545

695

Kỳ Sơn

2.094,84

65.096

68.642

71.056

34

Nam Đàn

294,08

152.373

151.715

150.430

512

Nghi Lộc

347,88

211.565

213.308

184.759

531

Nghĩa Đàn

617,85

182.884

182.579

122.238

198

Quế Phong

1.890,86

59.981

61.265

62.347

33

Quỳ Châu

1.057,35

51.836

52.345

52.627

50

Quỳ Hợp

942,21

115.186

116.094

116.723

124

Quỳnh Lưu

607,00

344.925

345.460

345.632

569

Tân Kỳ

728,21

127.030

127.167

127.241

175

Thái Hoà (Thị xã)

135,18

-

-

60.129

445

Thanh Chương

1128,31

218.083

215.918

214.474

190

Tương Dương

2.811,29

73.226

74.788

72.041

26

Vinh (Thành phố)

104,96

238.949

246.109

301.520

2.873

Yên Thành

545,72

259.081

258.623

258.097

473

Nguồn: Niên Giám thống kê, Nghệ An, 2009 – Chi cục thuế Nghệ An, 2010
Việc làm theo hoạt động kinh tế. Biểu 2 cho thấy tổng số việc làm tiếp tục tăng từ năm 2003 đến năm 2009. Lao động của hộ gia đình luôn luôn giữ phần lớn nhất trong tổng việc làm trong cả năm, nhưng giữa 2003 và 2009 phần của nó trong tổng việc làm tăng lên đáng kể. Lao đông hộ gia đình chỉ chiếm 49,57% tổng việc làm năm 2003 nhưng đến năm 2009 nó đã vọt lên 85,93% hay tăng 36%.

Biểu 3: Việc làm theo các hoạt động kinh tế

Đơn vị tính: Người

Năm

Tổng

Theo hình thức sở hữu

Đầu tư nước ngoài

Nhà nước

Tập thể

Tư nhân

Hộ gia đình

2003

1.417.677

111.153

581.343

21.565

702.752

864

2004

1.477.687

115.060

76.521

28.968

1.255.914

1.224

2005

1.467.536

108.693

24.956

32.604

1.299.988

1.295

2006

1.524.129

101.447

28.873

77.293

1.314.653

1.863

2007

1.584.692

111.698

26.280

83.772

1.361.682

1,260

2008

1.607.220

113.955

25.616

84.609

1.381.832

1.208

2009

1.609.432

114.270

25.912

84.817

1.382.985

1.448

Nguồn: Niên Giám thống kê, Nghệ An, 2009 – Chi cục thuế Nghệ An, 2010

Tổng thu nhập theo giá hiện hành theo ngành kinh tế. Năm 2009 GDP của Thanh Hoá là 35.118.105 triệu VND. Tăng 690 % hay gần 7 lần so với năm 1995(GDP 1995 là 5.087.490 triệu VND).

Các ngành Nông-Lâm-Ngư theo truyền thống góp phân của mình vào tông thu nhập quốc dân của tỉnh. Nhưng vai trò dẫn đầu này giảm dần theo thời gian. Năm 1995 Nông-Lâm-Ngư chỉ đóng góp vào GDP là 50%. Nhưng rồi nó lại tụt xuống con 31% năm 2009 còn thấp hơn công nghiệp (32%) và dịch vụ (37%). Trong khi ngành công nghiệp và dịch vụ dẫn đầu năm 2009 nhưng phần đóng góp của chúng hầu như không thay đổi có phần trì trệ từ năm 1995 đối với ngành dịch vụ và từ năm 2003 đối với ngành công nghiệp. Điều này thể hiện khả năng công nghiệp hóa quá chậm chạp của tỉnh.



Biểu 4 GDP theo giá hiện hành theo ngành kinh tế

Triệu VND và tỷ lệ %

Năm

Tổng số

Trong đó

Nông, lâm, và ngư nghiệp

Công nghiệp và Xây dựng

Dịch vụ

Số

%

Số

%

Số

%

Số

%

1995

5,087,490

100.00

2,497,156

49.08

724,053

14.23

1,866,281

36.68

1998

7,018,664

100.00

3,238,232

46.14

1,059,277

15.09

2,721,155

38.77

1999

7,516,138

100.00

3,430,541

45.37

1,212,729

16.04

2,917,868

38.59

2000

7,935,660

100.00

3,513,169

44.27

1,477,766

18.62

2,944,725

37.11

2001

8,829,206

100.00

3,732,886

42.28

1,883,786

21.34

3,212,534

36.39

2002

10,441,655

100.00

4,328,917

41.46

2,464,765

23.61

3,647,973

34.94

2003

12,141,334

100.00

4,636,228

38.19

3,169,580

26.11

4,335,526

35.71

2004

14,583,854

100.00

5,383,877

36.92

4,190,243

28.73

5,009,734

34.35

2005

17,200,292

100.00

5,918,201

34.41

5,040,411

29.30

6,241,680

36.29

2006

23,178,627

100.00

6,590,176

33.05

6,051,811

30.35

7,299,373

36.60

2007

23,178,627

100.00

7,190,896

31.02

7,416,183

32.00

8,571,548

36.98

2008

30,549,390

100.00

9,453,153

30.94

9,791,819

32.05

11,304,418

37.01

2009

35,118,105

100.00

10,699,719

30.47

11,262,276

32.07

13,156,100

37.46

Nguồn: Niên Giám thống kê, Nghệ An, 2009 – Chi cục thuế Nghệ An, 2010

Giá trị đầu ra lâm nghiệp theo giá hiện hành theo loại hình hoạt động. Tổng giá trị đầu ra lâm nghiệp liên tục tăng từ 1995 đến 2009. Tuy nhiên từ 2006 sự gia tăng này lại thuyên giảm. Khai thác rừng truyền thông chiếm phần lớn nhất trong tông giá trị đầu ra lâm nghiệp nhưng phần đóng góp của nó giảm từ 83% xuống 69% năm 2009. Phần đóng góp của rừng trồng và bảo vệ rừng thường cho thấy mẫu hình gia tăng từ 1995 đến 2009, nhưng mẫu hình gia tăng thì lại rất thất thường. Phần đóng góp tăng 22,49% năm 2007 nhưng nó lại giảm xuống 20,6% năm 2009. Phần đóng góp của dịch vụ lâm nghiệp tăng (3,58%) năm lên 10,51% năm 2009.

Biểu 5 Giá trị đầu ra lâm nghiệp theo giá hiện hành và theo các hoạt động

Đơn vị tính: Triệu đồng và tỷ lệ %

Năm

Tổng số

Trong đó

Trồng và chăm

sóc

Khai thác các sản phẩm rừng

Dịch vụ và các hoạt động khác

Số

%

Số

%

Số

%

Số

%

1995

433,833

100.00

58,082

13.39

360,224

83.03

15,527

3.58

1996

480,695

100.00

65,044

13.53

394,359

82.04

21,292

4.43

1998

541,930

100.00

62,080

11.46

437,053

80.65

42,797

7.90

1999

567,038

100.00

100,890

17.79

420,652

74.18

45,496

8.02

2000

554,062

100.00

102,479

18.50

389,732

70.34

61,851

11.16

2001

572,566

100.00

103,042

18.00

405,224

70.77

64,300

11.23

2002

721,932

100.00

119,948

16.61

521,864

72.29

80,120

11.10

2003

752,741

100.00

137,257

18.23

533,662

70.90

81,822

10.87

2004

810,689

100.00

160,835

19.84

559,434

69.01

90,420

11.15

2005

851,599

100.00

169,258

19.88

584,608

68.65

97,733

11.48

2006

918,878

100.00

193,681

21.08

617,203

67.17

107,994

11.75

2007

986,624

100.00

211,881

22.49

659,681

66.86

105,062

10.65

2008

1,036,933

100.00

214,464

20.68

702,128

67.71

120,341

11.61

2009

1,091,748

100.00

224,882

20.60

752,120

68.89

114,747

10.51

Nguồn: Niên Giám thống kê, Nghệ An, 2009 – Chi cục thuế Nghệ An, 2010

Thu nhập bình quân đầu người/tháng theo giá hiện hành theo nguồn thu nhập. Thu nhập bình quân đầu người/thángtăng từ 2002 đến 2009 khoảng 400%.Thu nhập từ Nông-Lâm-Ngư bình quân đầu người luôn luôn cao nhất,(41.75% năm 2002 và 30.50% năm 2009) sau đó là nguồn thu nhập từ lương(21.36 năm 2002 và 26.99% năm 2009), và ngành “khác” (20.56 năm 2002 và 26.89 năm 2009) nhưng nó lại giảm trong khi đó hai ngành khác lại tăng

Biểu 6 Thu nhập bình quân đầu người / tháng theo giá hiện hành theo nguồn thu nhập

Đơn vị tính: Nghìn đồng và tỷ lệ %

Năm

Tổng số

Trong đó

Lương và thù lao

Nông, lâm, ngư nghiệp

Công nghiệp và xây dựng

Các hoạt động dịch vụ

Các hoạt động khác

No.

%

No.

%

No.

%

No.

%

No.

%

No.

%

2002

236.40

100.00

50.50

21.36

98.70

41.75

11.67

4.94

26.93

11.39

48.60

20.56

2006

450.77

100.00

110.71

24.56

143.06

31.74

15.95

3.53

53.30

11.82

127.78

28.35

2008

820.08

100.00

230.50

28.11

257.23

31.37

24.00

2.92

70.15

8.55

238.21

29.05

2009

1000.36

100.00

270.00

26.99

305.13

30.50

35.00

3.50

121.23

12.12

269.00

26.89

Nguồn: Niên Giám thống kê, Nghệ An, 2009 – Chi cục thuế Nghệ An, 2010

Tỷ lệ số xã có đường đến trung tâm xã theo huyện do nhóm đánh giá xã hội đến khảo sát.

Tất cả các trung xã đều tiếp cận được các thôn bản vì hệ thông đườn sá tư xã xuống thôn nói chung là tốt. Hệ thông đường sá tương đối tốt hỗ trợ tốt cho việc tiếp thị sản phẩm rừng và các hoạt động kinh tế khác cho cấp xã/thôn bản.



Biểu 7 Tỷ lệ số xã có đường đến trung tâm xã

Đơn vị tính: Tỷ lệ %

Năm

Toàn tỉnh

Các huyện

Diễn Châu

Đô Lương

Nghi Lộc

Tân Kỳ

Thanh Chương

Yên Thành

2003

97.23

100.00

100.00

100.00

100.00

100.00

100.00

2005

97.67

100.00

100.00

100.00

100.00

100.00

100.00

2006

97.67

100.00

100.00

100.00

100.00

100.00

100.00

2007

97.69

100.00

100.00

100.00

100.00

100.00

100.00

2008

98.33

100.00

100.00

100.00

100.00

100.00

100.00

2009

99.40

100.00

100.00

100.00

100.00

100.00

100.00

Nguồn: Niên Giám thống kê, Nghệ An, 2009 – Chi cục thuế Nghệ An, 2010

Giáo dục: Số học sinh phổ thông. Thông thường số học sinh giảm liên tục từ 2000-2009. Tổng số học sinh năm 2000 là 829.736 nhưng đến năm 2009 chỉ còn 568.202

Học sinh tiểu học cũng liên tục giảm. Tỷ lệ so với tổng số học sinh năm 2000 là 51.12% và 2009, 39.76%, giảm 11%. Đối với học sinh trung học, Từ năm 2000 đến 2005 tăng, nhưng lại giảm liên tục từ 2006 đến 2009. Số học sinh cao đẳng tăng mạnh từ 2000 đến 2006, những bắt đầu giảm từ 2007 đến 2009.



Biểu 8 Giáo dục – Số học sinh phổ thông

Số học sinh

Cấp học

2000

2005

2006

2007

2008

2009

Tổng số

829.736

728.135

691.704

642.013

600.237

568.202

Trường tiểu học

424.238

281.078

254.662

241.073

229.997

225.960

Công

423.870

280.730

254.320

240.723

229.651

225.588

Tư thục

368

348

342

350

346

372

Trung học

301.845

304.974

293.087

265.597

237.991

217.730

Công

301.537

304.609

292.714

265.233

237.635

217.399

Tư thục

308

365

373

364

356

331

Cao đẳng

103.653

142.083

143.955

135.343

132.249

124.512

Công

69.577

74.425

78.683

83.960

91.165

98.150

Tư thục

34.076

67.658

65.272

51.383

41.110

16.362

Nguồn: Niên Giám thống kê, Nghệ An, 2009 – Chi cục thuế Nghệ An, 2010

Tình hình chăm sóc sức khoẻ.

Bảng 9 thể hiên tình hình chăm sóc sức khoẻ ở Nghệ An sử dụng (6) tiêu chí chăm sóc sức khoẻ



Biểu 9 Tiêu chí chăm sóc sức khoẻ ở Nghệ An


Tiêu chí

2005

2006

2007

2008

2009

Số bác sỹ/ 10,000 dân

3.37

3.71

4.09

4.45

4.90

Số giường bệnh/ 10,000 dân

20.46

20.69

21.85

21.18

25.34

Tỷ lệ xã có trạm xá (%)

64.06

67.23

69.12

81.17

81.42

Số vụ nhiễm dịch bệnh

30,300

31,040

28,811

26,242

24,981

Số người chết vì nhiễm dịch bệnh

11

7

12

14

2

Số trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng (%)

28.90

27.40

25.00

23.50

21.70

Nguồn: Niên Giám thống kê, Nghệ An, 2009 – Chi cục thuế Nghệ An, 2010


tải về 2.58 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   30




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương