BỘ NÔng nghiệp và phát triển nông thôn ban quản lý CÁc dự Án lâm nghiệP



tải về 2.58 Mb.
trang16/30
Chuyển đổi dữ liệu08.07.2016
Kích2.58 Mb.
#1539
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   ...   30

2.7. Các xã DTTS mục tiêu của FSDP


Dữ liệu dân số đối với các xã mục tiêu của FSDP cũng có nguồn gốc từ cuốn niên gián thống kê năm 2009 của các huyện dân tộc thiểu số.
Tổng cộng có 29 xã tại 5 huyện dân tộc thiểu số, nhưng chỉ có 25 xã có đồng bào dân tộc. Do đó có 25 xã dân tộc thiểu số mục tiêu của FSDP, trong đó Tân Kỳ có 7 xã, 5 xã tại Ngọc Lạc, 4 xãNhư Thanh, 9 xã ở Thạch Thành và 1xã ở huyện Triệu Sơn. So với tổng dân số dân số trong tất cả các xã dân tộc thiểu số, số đồng bào dân tộc thiểu số tương ứng khoảng từ 18-69% tại Tân Kỳ, 64-98% tại Ngọc Lạc, 9-50% ở Như Thanh, 7-91% ở Thạch Thành và 59% trong Triệu Sơn (Bảng 28 đến 29).
Từ số liệu tổng hợp tại Bảng 27, tổng dân số tại các xã FSDP tại tất cả các huyện DTTS là 53.379 tại Tân Kỳ và 111.079 tại Như Thanh, Thạch Thành và Ngọc Lặc.
Tại tất cả các xã DTTS tại Tân Kỳ (Nghệ An) và Như Thanh (Thanh Hóa), dân tộc Kinh chiếm đại đa số. Tuy nhiên tại Thạch Thành và Ngọc Lặc thì dân số là dân tộc Kinh chỉ chiếm số ít. Tại Thạch Thành, dân số DTTS tại các xã chiếm 52% tổng dân số trong huyện, trong đó đại đa số là dân tộc Mường (gần như 100%). Tại Ngọc Lặc thì dân số DTTS chiếm 82% dân số toàn huyện, trong đó đại đa số cũng là dân tộc Mường (chiếm 98%). Căn cứ vào các số liệu này thì tại cả hai huyện Thạch Thành và Ngọc Lặc thì DTTS cơ bản là dân tộc Mường.

Biểu 27 Dân số DTTS ở toàn bộ các xã DTTS mục tiêu thuộc các huyện đề xuất tham gia dự án phân theo nhóm dân tộc.

Nhóm dân tộc thiểu số

Nghệ An

Thanh Hóa

Tân Kỳ

Như Thành

Thạch Thanh

Ngọc Lặc

Triệu Sơn

Số lượng

%

Số lượng

%

Số lượng

%

Số lượng

%

Số lượng

%

Tổng

53.379

100

27,767

100

49.508

100

33.804

100

14.994 100

100

Kinh

37.942

71

20.031

72

23.741

47.95

5946

17.59

13.275 89

89

Dân tộc thiểu số

15.437

29

7736

28

25.767

52

27.858

82.41

1.719

11

Thổ

11.372

74

























Thái

4.065

26

2.006

26

39

15







1150

67

Mường







5703

74

25,693

99.7

27.433

98.47

569

33

Dân tộc khác







27

.34

35

13













Dao



















425

1.52







Nguồn dữ liệu: Niên giám thống kê huyện Tân Kỳ, Nghệ An, Như Thành, Thạch Thành, Ngọc Lạc, Thanh Hóa Văn phòng thống kê huyện tương ứng xuất bản trong năm 2010.

Biểu 28 Dân số DTTS tại các xã DTTS thuộc huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An

(ĐVT: người)



Diện tích(km2)

Dân số(người)

DTTS (người)


Mật độ (ng/km)

Thổ

Thái

DT khác

Tổng

%

Đồng Văn




11,719

2,323

1,958




4,281

36.53

138

Giai Xuân




8,116

5,599







5,599

68.98

150

Hương Sơn




5,695




824




824

14.46

164

Nghĩa Bình




6,060

577







577

9.52


145

Nghĩa Phúc




9,563

2,867

22




2,889

30.21

278

Phú Sơn




4,806




1,253




1,253

26.07

111

Tân Hương




7,420

6

8




14

0.18

248

Tổng




53,379

11,372

4,065




15,437

28.91




73.66%

26.33%




100%




Nguồn: Niên giám huyện Tân Kỳ năm 2009. Phòng thống kê huyện Tân Kỳ, Nghệ An, 2010.
Biểu 29 Dân số DTTS tại các xã DTTS thuộc huyện Ngọc Lặc,

tỉnh Thanh Hóa (ĐVT: người)


Các xã

Dân số trung bình (người)

Kinh

Dân số Dân tộc thiểu số (người và %)








Mường

Dao

Tổng

%

Ngọc Khê

9.648

2117

7531




7531

78,06

Phùng Giao

2.663

519

2131

13

2144

80,08

Quang Trung

7.795
















Thủy Sơn

8.757

3153

5604




5604

63,99

Thạch Lập

6.449

35

6002

412

6414

99,44

Vân Am

6.287

122

6165




6165

98,07

Tổng

33804

(100%)

5946

17,59%

27433

425

27858




98,47%

1.52

100

27.858 (82,41)

Nguồn dữ liệu: Niên giám thống kê huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa năm 2009. Văn phòng thống kê của huyện Ngọc Lặc Thanh Hóa năm 2010.

Biểu 30 Dân số DTTS tại các xã DTTS đề xuất thuộc huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa (ĐVT: người)



Diện tích(km2)

Dân số(người)

DTTS (người)


Mật độ (ng/km2)

Mường

Thái

DT khác

Tổng

%

Mậu Lâm

42.598

8,285

2642

1099

27

3768

45.47

194

Phú Nhuận

21.817

7,212

944

512




1456

20.18

331

Xuân Phúc

25.093

3,436

1419

316




1735

50.49

137

Yên Thọ

14.927

8,834

698

79




777

8.79

592

Tổng




27,767

5703

2006

27

7736

27.86




73.72%

25.93%

0.34

100%



Nguồn dữ liệu: Niên giám thống kê huyện Như Thành, Thanh Hóa năm 2009. Văn phòng thống kê của huyện Như Thành, Thanh, Hóa năm 2010.



Biểu 31 Dân số DTTS tại các xã DTTS đề xuất thuộc huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa (ĐVT: người)


Các xã

Diện tích (km2)

Dân số trung bình (người)

Dân tộc thiểu số


Mường

Thái

Dân tộc khác

Tổng

%

Ngọc Trào

16,52

3925

1807

6

7

1820

46,36

Thạch Bình

14,45

6645

1856

5

3

1864

28,05

Thạch Cẩm

33,2

7848

6422

1

5

6428

81,90

Thạch Đồng

9,43

4861

1026

5

2

1033

21,25

Thạch Long

10,44

5140

366

7

2

375

7,29

Thạch Sơn

17,73

6248

4052

3

5

4060

64,98

Thành An

12,55

3101

2500

5

1

2506

80,81

Thành Long

27,15

5803

5269

1

8

5278

90,95

Thành Vân

40,19

5937

2395

6

2

2403

40,47

Tổng




49.508

25.693

39

35

25.767

52,04

99,71%

0,15%

0,13%

100%

Nguồn dữ liệu: Niên giám thống kê huyện Thạch Thành, Thanh Hóa năm 2009. Văn phòng thống kê của huyện Thạch Thành, Thanh Hóa năm 2010.

Biểu 32 Dân số DTTS tại các xã DTTS thuộc huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa (ĐVT: người)

Các xã

Diện tích (km2)

Dân số trung bình (người)

Dân tộc thiểu số Population


Mường

Thái

Dân tộc khác

Tổng

%

Bình Sơn

15,58

2.898

569

1150




1719

59,31

Thọ Bình

19,47

7.766
















Thọ Sơn

11,93

4.280
















Tổng






















Nguồn dữ liệu: Niên giám thống kê huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa năm 2009. Văn phòng thống kê của huyện Triệu Sơn Thanh Hóa năm 2010.

2.8. Đặc điểm KT-XH ở một số xã và thôn DTTS mẫu



Xã Nghĩa Bình huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An. Tính đến 2009, tổng dân số xã Nghĩa Bình là 6.060 người, trong đó dân số ở độ tuổi lao động là 3.113 người và dân số ở độ tuổi lao động là nữ có 1.614 người. Tổng giá trị sản lượng từ khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và khu vực công nghiệp là 1.057.505 triệu đồng (42%). Giá trị sản lượng thuộc khu vực lâm nghiệp là 25.909 triệu đồng, chỉ chiếm 7% trong tổng sản lượng nông nghiệp. Thông qua FSDP, tỉ lệ sản lượng từ khu vực lâm nghiệp trong sản lượng nông nghiệp nói chung dự kiến sẽ tăng lên.

Tại xã Nghĩa Bình, phân chia kinh tế hộ là như sau: hộ khá giả: 30%; hộ trung bình: 55.75% và hộ nghèo: 14.25%.



Bối cảnh KT-XH của xã Nghĩa Bình các năm qua được phản ảnh qua bảng sau.

Biểu 33 Số liệu KT-XH xã Nghĩa Bình


Mục

2005

2006

2007

2008

2009

Dân số (người)

5 867

5 867

5 ,897

6 004

6 060

Dân số trong độ tuổi lao động

3 035

3 032

3 070

3 072

3 133

Dân số nữ trong độ tuổi lao động

1 726

1 730

1 744

1 597

1 614

Tổng giá trị đầu ra

752,695

831,409

921,508

1,043,370

1,057,505

Giá trị đầu ra nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản tính theo giá cả hiện tại (triệu VNĐ)

331,768

361,685

359,387

377,592

373,753

Giá trị đầu ra nông nghiệp

299,111

327,174

325,963

342,946

338,659

Giá trị đầu ra lâm nghiệp

26,128

27,195

25,732

26,234

25,909

Giá trị đầu ra thủy sản

6,529

7,316

7,692

8,412

9,185

Giá trị đầu ra công nghiệp và xây dựng tính theo giá cả hiện tại (triệu VNĐ)

255,704

288,303

362,816

446,403

448,209

Giá trị đầu ra của ngành công nghiệp

128068

144827

195767

257904

236601

Giá trị đầu ra ngành xây dựng

127636

143476

167049

188499

211608

Giá trị đầu ra của ngành Thương mại và Dịch vụ theo giá cả hiện tại (triệu VNĐ)

165,223

181,421

199,305

219,375

235,543

Chỉ số xã hội (2009):

- Hộ khá giả: 30.00%

- Hộ trung lưu: 55.75%

- Hộ nghèo: 14.25%

Nguồn: Niên giám huyện Tân Kỳ năm 2009. Phòng thống kê huyện Tân Kỳ, Nghệ An, 2010.


Xã Xuân Phục, huyện Như Thanh, Thanh Hóa. Dân số và thông tin KT-XH của xã Xuân Phục năm 2009 được trình bày tại bảng sau:

Biểu 34 Số liệu KT-XH xã Xuân Phúc, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa


Mục

Dân số (người) 2009: 3,436 người

Tổng giá trị đầu ra 2009: 18,961.6 triệu VND

Tổng giá trị Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản tại theo giá cả hiện tại (triệu VNĐ)

- Giá trị đầu ra năm 2009: 7,791.6 triệu VNĐ

- Giá trị đầu ra năm 2009: 4,170 triệu VNĐ

Giá trị đầu ra của Công nghiệp và Xây dựng theo giá cả hiện tại (triệu VNĐ)

- Giá trị đầu ra của xây dựng và dịch vụ năm 2009: 5,072.3 triệuVND

Các chỉ số xã hội (2009):

- Các hộ khả giả: 12.74%

- Các hộ trung lưu: 37.06%

- Các hộ nghèo: 50.20%

Nguồn: Niên giám huyện Như Thanh năm 2009. Phòng thống kê huyện Như Thanh, Thanh Hóa, 2010.


Thôn Làng Chè xã Quang Trung, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa. Thôn Làng Chè (Quang Vinh) có dân số 701 người, trong đó 71,23% là dân tộc Mường. Phân bố hộ gia đình theo hoàn cảnh kinh tế gồm: hộ nghèo: 41,23%; hộ trung bình: 51,32% và hộ khá: 7,45%

Dân số và thông tin KT-XH của xã Quang Trung được thể hiện qua bảng sau đây:



Biểu 35 Số liệu KT-XH xã Quang Trung


Mục

Dân số (số người) năm 2009: 7,795 người

Tổng giá trị đầu ra năm 2009: 16.364,6 triệu VNĐ

Tổng giá trị đầu ra của Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản (triệu VNĐ)

- Tổng giá trị đầu ra của Nông nghiệp năm 2009: 8.090.2 triệu VNĐ

- Tổng giá trị đầu ra của Lâm nghiệp năm 2009: 2.690 triệu VNĐ

Tổng giá trị đầu ra của ngành Công nghiệp và Xây dựng (triệu VNĐ)

- Giá trị đầu ra của ngành xây dựng và dịch vụ năm 2009: 1.102,1 triệu.VND

Các chỉ số xã hội (2009):

- Hộ gia đình khả giả: 10.27%

- Hộ gia đình trung lưu: 57.64%

- Hộ gia đình nghèo: 32.09%

Nguồn: Niên giám huyện Ngọc Lặc năm 2009. Phòng thống kê huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa, 2010.



Thôn Thạch Cư, Xã Thành An, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa. Thôn Thạch Cư có dân số 653 người trong đó 80,12% là dân tộc Mường. Phân bố hộ gia đình theo hoàn cảnh kinh tế gồm: hộ nghèo: 26,85%, hộ trung bình: 66,37% và hộ khá: 6,78%

Dân số và thông tin KT-XH của xã Thành An được thể hiện qua bảng sau đây.
Biểu 36 Số liệu KT-XH xã Thành An

Mục

Dân số (người) 2009: 3341 người

Các chỉ số xã hội (2009):

- Các hộ giàu 6.12%

- Hộ khá: 57.39%

- Hộ nghèo: 36.49 %

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Thạch Thành năm 2009. Phòng thống kê huyện Thạch Thành, Thanh Hóa, 2010.



Xã Bình Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Dân số và các chỉ số KT-XH xã Bình Sơn trình bày tại bảng sau.

Biểu 37 Số liệu KT-XH xã Bình Sơn


Mục

Dân số (số người) năm 2009: 2898 người

Các chỉ số xã hội (2009):

- Hộ khá giả: 6.32%

- Hộ trung lưu: 49.68%

- Hộ nghèo: 44.00%

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Triệu Sơn năm 2009. Phòng thống kê huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa, 2010.



Xã Phú Sơn, huyện Tỉnh Gia, tỉnh Thanh Hóa. Tổng dân số tại Phú Sơn là 4624 người trong đó có đến 4561 người là dân tộc Kinh và 63 người là dân tộc Thái. Toàn dân số có 872 người theo đạo Tin lành, dân số trong độ tuổi lao động có 1.870 người; phân chia kinh tế hộ gồm: hộ nghèo: 55,4%; hộ trung bình/ khá: 36,74% và hộ giàu: 7,86%

Nguồn số liệu lấy từ Niên giám thống kê huyện tỉnh Gia năm 2009 do Cục Thống kê huyện Tỉnh Gia phát hành năm 2010.

2.9 . Điều tra PRA tại các xã mẫu


Một loạt các hoạt động đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân (PRA) đã được tiến thành tại sáu xã mẫu (một tại Nghệ An và năm tại Thanh Hóa), mỗi xã chọn tiến hành một thôn. Các xã có thôn đánh giá gồm xã Nghĩa Bình (huyện Tân Kỳ, Nghệ An), Xuân Phúc, Quang Trung, Thành An, Bình Sơn và Phú Sơn (thuộc tỉnh Thanh Hóa).

Tại Xã Nghĩa Bình, toàn bộ người dân tham gia điều tra đều là dân tộc Thái; tại các xã Xuân Phúc, Quang Trung, Thành An và Bình Sơn, toàn bộ người dân tham gia là dân tộc Mường, Riêng tại xã Phú Sơn, toàn bộ người tham gia là dân tộc Kinh.



Tổng số người dân tham gia PRA và thành phần tham gia được trình bày tại bảng sau đây.

Biểu 38 Tổng hợp người tham gia PRA thôn tại các xã mẫu

Người tham gia

Gia Vinh

Xuân Phúc

Quang Trung

Thành An

Bình Sơn

Phú Sơn

Số lượng người tham gia:

21

13

17

10

13

27

Số lượng người tham gia là nữ

10

6


5

4

4

4

Hộ giàu/khá giả

4

2

3

2

2

8

Hộ trung bình/khá

12

7

9

4

7

12

Hộ nghèo

5

4

5

4

4

7

Già làng

1

1

1

1

1




Kết quả PRA. Trong khung PRA có mười mục thảo luận liên quan đến việc lập kế hoạch và phát triển Dự án phát triển ngành lâm nghiệp. Các mục thảo luận và tỉ lệ người tham gia trả lời ‘có’ hoặc ‘không’ cho các câu hỏi thảo luận được trình bày ở bảng sau:

Biểu 39 . Kết quả PRA thôn tại các xã mẫu (phần trăm).

Hạng mục

Nghĩa Bình

Xuân Phú

Quang Trung

Thành An

Bình Sơn

Phú Sơn



Không



Không



Không



Không



Không



Không

Tính sẵn sàng tham gia dự án FSDP

100

0

84,61




88,23




88,23




76,92




100




Khó khăn về thủ tục cấp sổ đỏ

28,57

71,42

46,15




41,17




41,17




38,46




44,44




Thiếu lương thực

(3-4tháng/ năm)

42,85

57,15

61,53




52,90




52,90




53,84




25,92




Rủi ro tự nhiên (bão, lụt, xói mòn, bệnh dịch)

19,04

80,96

23,07




17,64




17,64




46,15




18,51




Thiếu ngân sách dành cho các hoạt động Lâm nghiệp

100

0

100




100




100




100




92,59




Thiếu kỹ năng lâm nghiệp

80,95

19,05

76,92




88,23




88,23




84,61




55,55




Thiếu khả năng marketing

90,47

9,93

84,61




82,35




82,35




76,92




51,85




Thiếu lao động

23,80

76,20

15,38




29,41




29,41




20,07




59,25




Khó khăn tiêu thụ lâm sản

33,33

66,67

23,07




23,52




23,52




23,07




18,51




Hạn chế vốn xã hội (bên ngoài cộng đồng)

85,71%

14,29

69,23




88,23




88,23




92,30




14,81




Căn cứ kết quả PRA trình bày tại bản trên, nhìn chung tất cả các hộ tham gia đều có xu hướng nhiệt tình đối với dự án mặt dù tại Bình Sơn có khoảng 25% không có ý định tham gia. Một số ít người tham gia cho biết họ gặp khó khăn trong quá trình làm sổ đỏ. Tại các xã Xuân Phúc, Quang Trung, Thành An và Bình Sơn nơi dân tộc Mường chiếm đại đa số cho biết họ bị thiếu ăn khoảng từ ba đến bốn tháng mỗi năm.

Ngoại trừ Bình Sơn là xã có khoảng phân nữa số người tham gia cho biết họ e ngại rủi ro về mặt lũ lụt, hạn hán, bệnh tật, dịch, v.v, ở các xã còn lại người tham gia cho biết họ không quan ngại về vấn đề thiên tai. Tất cả người tham gia ở năm xã trừ xã Phú Sơn nói họ đang thiếu vốn cho các hoạt động lâm nghiệp. Đại đa số người tham gia ở xã Nghĩa Bình, Xuân Phúc, Quang Trung, Thành An và Bình Sơn tin rằng họ thiếu kỹ thuật trồng rừng và kỹ năng thị trường.Riêng ở xã Phú Sơn có một số ít không cho như vậy. Ở tất cả các xã, đa số người tham gia cho rằng họ không thiếu lao động. Tuy nhiên, tại Phú Sơn chỉ một số ít cho rằng họ không có vấn đề về nguồn lao động. Tại tất cả các xã, đa số người tham gia cho biết họ gặp khó khăn trong tiêu thụ lâm sản, hoặc thiếu gỗ và sản phẩm gỗ sử dụng tại địa phương. Ngoại trừ Phú Sơn, đa số người tham gia ở các xã khác cảm thấy họ thiếu vốn xã hội liên quan đến cộng đồng bên ngoài. Điều này có nghĩa họ có thể không có đủ khả năng quan hệ xã hội hoặc giao tiếp với người khác bên ngoài cộng đồng, đặc biệt về các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh tế.



Đề xuất/ mong đợi từ các xã đối với FSDP. Sau đây là danh mục các đề xuất hoặc nguyện vọng liên quan đến việc triển khai dự án tại sáu xã.

Xã Nghĩa Bình

- UBND huyện hỗ trợ cấp sổ đỏ;

- FSDP hỗ trợ nâng cao thu nhập bằng cách tăng cường năng lực thị trường và kỹ thuật trồng rừng;

- FSDP hỗ trợ vốn cho các hoạt động trồng rừng.

Xã Xuân Phúc

- DPC hỗ trợ cấp sổ đỏ cho đất thuộc chương trình 661;

- FSDP hỗ trợ cải thiện năng lực thị trường và kỹ thuật trồng rừng;

- FSDP hỗ trợ cấp vốn cho các hoạt động trồng rừng.

Xã Quang Trung

- DPC hỗ trợ chuyển đổi đất thuộc chương trình 661 cho FSDP;

- FSDP hỗ trợ cấp vốn cho các hoạt động trồng rừng;

- FSDP hỗ trợ cải thiện năng lực thị trường và kỹ thuật trồng rừng;

- FSDP hỗ trợ khóa nghiên cứu cho người làng.

Xã Thành An

- DPC hỗ trợ chuyển đổi đất thuộc chương trình 661 cho FSDP;

- FSDP hỗ trợ giảm lãi xuất cho vay;

- FSDP hỗ trợ tăng thu nhập, tăng năng lực thị trường;

- FSDP hỗ trợ khóa nghiên cứu cho người dân.

Xã Bình Sơn

- FSDP hỗ trợ cải thiện an toàn thực phẩm, chuyển đổi đất thuộc chương trình 661 cho FSDP;

- FSDP hỗ trợ giảm lãi xuất cho vay và cải thiện năng lực thị trường;

- FSDP hỗ trợ khóa nghiên cứu cho người dân

Xã Phú Sơn

- DPC hỗ trợ chuyển đổi đất thuộc chương trình 661 cho FSDP;

- FSDP hỗ trợ cấp vốn cho các hoạt động trồng rừng;

- FSDP hỗ trợ cải thiện kỹ thuật trồng rừng;

- FSDP hỗ trợ khóa nghiên cứu cho người dân.

Từ danh sách trên, người tham gia thường mong DPC hỗ trợ cấp sổ đỏ cho người tham gia, những người vẫn chưa có sổ đỏ và cải tạo hoặc chuyển đổi hiện trạng đất rừng từ rừng bảo hộ hoặc rừng phòng hộ thành rừng sản xuất, đặc biệt đất rừng được phát triển theo Chương trình 661. Và họ mong rằng FSDP sẽ cung cấp hỗ trợ tài chính với lãi suất ưu đãi và hỗ trợ thị trường đối với việc phát triển trồng rừng của mình. Họ cũng muốn FSDP hỗ trợ cải thiện kỹ thuật trồng rừng như đào tạo, nghiên cứu và các kế hoạch tạo dựng vốn nhân lực khác.



tải về 2.58 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   12   13   14   15   16   17   18   19   ...   30




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương