Bộ giáo dục và ĐÀo tạo bộ NÔng nghiệP &ptnt


 Đánh giá khả năng sản xuất của con lai thương phẩm giữa tổ hợp đực lai



tải về 3.02 Mb.
Chế độ xem pdf
trang67/79
Chuyển đổi dữ liệu29.07.2022
Kích3.02 Mb.
#52758
1   ...   63   64   65   66   67   68   69   70   ...   79
1 Toàn văn LA Đinh Ngọc Bách

3.3. Đánh giá khả năng sản xuất của con lai thương phẩm giữa tổ hợp đực lai 
cuối cùng tốt nhất với nái lai YMC và YL nuôi tại vùng Trung du miền núi 
phía Bắc 
3.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của đực lai cuối cùng đến khả năng sinh trưởng và 
cho thịt của con lai thương phẩm của các tổ hợp lai DxP P và L phối với 
nái lai F1(YxMC) và F1(YxL) 
3.3.1.1. Ảnh hưởng của đực lai cuối cùng đến khả năng sinh trưởng 
* Ảnh hưởng của đực lai cuối cùng đến khả năng sinh trưởng của các tổ hợp 
lai có mẹ là nái lai YMC 
Kết quả phân tích ảnh hưởng của đực lai cuối cùng đến khả năng sản xuất của 
các tổ hợp lai ( xP )xYMC, PxYMC, LxYMC và xYMC được trình bày 
trong Bảng 3.22.
Bảng 3.22. Mức độ ảnh hưởng của yếu tố đực lai cuối cùng đến khả năng sinh 
trưởng của các tổ hợp lai (DxPD)xYMC, DPxYMC, DLxYMC và DDxYMC 
STT 
Chỉ tiêu 
Đực lai cuối cùng 
Tính biệt 

Khối lượng bắt đầu thí nghiệm 
ns 
ns 

Tuổi bắt đầu thí nghiệm 
ns 
ns 

Khối lượng kết thúc thí nghiệm 



Tăng khối lượng trung bình/ngày TN 
*** 
** 

Dày mỡ lưng 
** 
ns 

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 
** 

Ghi chú: 
ns: P>0,05; * : P<0,05; **: P<0,01; *** : P<0,001; TN: thí nghiệm 
Các yếu tố đực lai cuối cùng và tính biệt đều có những ảnh hưởng nhất định 
đến các tính trạng sinh trưởng của các tổ hợp lai nuôi thịt. Mức độ ảnh hưởng của 
mỗi yếu tố là khác nhau đối với từng chỉ tiêu năng suất sinh trưởng. 
* Ảnh hưởng của yếu tố đực lai cuối cùng 
Đực lai cuối cùng có ảnh hưởng rất rõ rệt đến chỉ tiêu tăng khối lượng/ngày, 
dày mỡ lưng và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng với mức P < từ 0,001 - 0,01, và 
ảnh hưởng rõ rệt đến chỉ tiêu khối lượng kết thúc thí nghiệm (P<0,05). Tuy nhiên, 
yếu tố đực lai cuối cùng không ảnh hưởng đến các chỉ tiêu khối lượng bắt đầu thí 
nghiệm và tuổi bắt đầu thí nghiệm (P>0,05). Kết quả này, phù hợp với kết quả 


107 
nghiên cứu của Nguyễn ăn Đức. (2001), tác giả này cho biết, phần lớn các tính 
trạng sản xuất chịu ảnh hưởng rõ rệt bởi yếu tố giống. Nhiều nghiên cứu cũng đã 
chỉ ra rằng, yếu tố đực giống ảnh hưởng đến hầu hết các tính trạng sinh trưởng của 
lợn lai nuôi thịt (Đặng ũ Bình và cs., 2008) ũ Đình Tôn và cs., 2010 Đặng ũ 
Bình và cs., 2008 Phùng Thăng Long và Nguyễn Phú Quốc. 2009 ũ Đình Tôn và 
Nguyễn Công Oánh. 2010).
* Ảnh hưởng của yếu tố tính biệt 
Yếu tố tính biệt ảnh hưởng ít hơn tới các chỉ tiêu sinh trưởng. Tính trạng tăng 
khối lượng/ngày chịu ảnh hưởng rõ rệt bởi yếu tố tính biệt (P<0,01), các chỉ tiêu 
khối lượng kết thúc thí nghiệm và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng chịu ảnh 
hưởng với mức P<0,05. Tuy nhiên, yếu tố tính biệt không ảnh hưởng đến khối 
lượng bắt đầu thí nghiệm, tuổi bắt đầu thí nghiệm và dày mỡ lưng (P 0,05). Lê 
Xuân Trường. (2006) cho biết, yếu tố tính biệt cũng ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh 
trưởng của lợn lai VCN23 x VCN21 và VCN23 x VCN22 nuôi thịt. Trong lúc đó, 
Phạm Thị Kim Dung. (2009) công bố: yếu tố tính biệt ảnh hưởng đến khả năng tăng 
khối lượng, tiêu tốn thức ăn của lợn giai đoạn nuôi vỗ béo.
* Ảnh hưởng của đực lai cuối cùng đến khả năng sinh trưởng của các tổ hợp 
lai có mẹ là nái lai YL 
Kết quả phân tích ảnh hưởng của đực lai cuối cùng đến khả năng sinh trưởng 
của các tổ hợp lai ( xP )xYL, PxYL, LxYL và xYL được trình bày trong 
Bảng 3.23.

tải về 3.02 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   63   64   65   66   67   68   69   70   ...   79




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương