Bộ giáo dục và ĐÀo tạo bộ NÔng nghiệP &ptnt


Bảng 3.23. Mức độ ảnh hưởng của yếu tố đực lai cuối cùng đến khả năng



tải về 3.02 Mb.
Chế độ xem pdf
trang68/79
Chuyển đổi dữ liệu29.07.2022
Kích3.02 Mb.
#52758
1   ...   64   65   66   67   68   69   70   71   ...   79
1 Toàn văn LA Đinh Ngọc Bách

Bảng 3.23. Mức độ ảnh hưởng của yếu tố đực lai cuối cùng đến khả năng
sinh trưởng của các tổ hợp lai (DxPD)xYL, DPxYL, DLxYL và DDxYL 
STT 
Chỉ tiêu 
Đực lai cuối cùng 
Tính biệt 

Khối lượng bắt đầu thí nghiệm 
ns 
ns 

Tuổi bắt đầu thí nghiệm 
ns 
ns 

Khối lượng kết thúc thí nghiệm 
** 


Tăng khối lượng trung bình/ngày TN 
*** 
** 

Dày mỡ lưng 
** 
ns 


108 

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 
** 

Ghi chú: 
ns: P>0,05; * : P<0,05; **: P<0,01; *** : P<0,001; TN: thí nghiệm
 
Kết quả bảng 3.23 cho thấy: 
* Ảnh hưởng của yếu tố đực lai cuối cùng 
Đực lai cuối cùng có ảnh hưởng rất rõ rệt đến chỉ tiêu khối lượng kết thúc, 
tăng khối lượng/ngày, dày mỡ lưng và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng với mức 
P < từ 0,001 - 0,01. Tuy nhiên, yếu tố đực lai cuối cùng không ảnh hưởng đến các 
chỉ tiêu khối lượng bắt đầu thí nghiệm và tuổi bắt đầu thí nghiệm (P>0,05). Kết quả 
này là phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn ăn Đức. (2001), tác giả này 
cho biết, phần lớn các tính trạng sản xuất chịu ảnh hưởng rõ rệt bởi yếu tố giống. Lê 
Xuân Trường. (2006) khi nghiên cứu trên hai tổ hợp lai VCN23 x VCN21 và 
VCN23 x VCN22 cho biết, yếu tố giống ảnh hưởng đến hầu hết các chỉ tiêu sinh 
trưởng của lợn lai nuôi thịt. Theo Đoàn ăn Soạn và Đặng ũ Bình. (2010), tăng 
khối lượng trong thời gian từ 60 đến 165 ngày tuổi của các tổ hợp lai nái F
1
(LxY), 
F
1
(YxL) phối với lợn đực uroc, đực CN03 đạt 680-702 g/ngày. ũ Đình Tôn và 
Nguyễn Công Oánh. (2010) cho biết, con lai của lợn nái F
1
(Y x MC) với lợn đực 
Duroc (D), Landrace (L) có năng suất sinh trưởng cao hơn so với khi cho lai với 
đực lai F
1
(L x Y) (664,02 và 655,58 g/con/ngày so với 619,04 g/con/ngày). 
* Ảnh hưởng của yếu tố tính biệt 
Yếu tố tính biệt ảnh hưởng ít hơn tới các chỉ tiêu sinh trưởng. Tính trạng tăng 
khối lượng/ngày chịu ảnh hưởng rõ rệt bởi yếu tố tính biệt (P<0,01), các chỉ tiêu 
khối lượng kết thúc thí nghiệm và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng chịu ảnh 
hưởng với P<0,05. Tuy nhiên, yếu tố tính biệt không ảnh hưởng đến khối lượng bắt 
đầu thí nghiệm, tuổi bắt đầu thí nghiệm và dày mỡ lưng (P 0,05). Lê Xuân Trường. 
(2006) cho biết, yếu tố tính biệt cũng ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh trưởng của 
lợn lai VCN23 x VCN21 và VCN23 x VCN22 nuôi thịt. Trong lúc đó, Phạm Thị 
Kim Dung. (2009) công bố: yếu tố tính biệt ảnh hưởng đến khả năng tăng khối 
lượng, tiêu tốn thức ăn của lợn giai đoạn nuôi vỗ béo.
3.3.1.2. Ảnh hưởng của đực lai cuối cùng đến năng suất thân thịt 
* Ảnh hưởng của đực lai cuối cùng đến năng suất thân thịt của các tổ hợp lai 
có mẹ là nái lai YMC 


109 
Kết quả phân tích ảnh hưởng của đực lai cuối cùng đến tính trạng năng suất 
thân thịt của các tổ hợp lai (DxPD)xYMC, DPxYMC, DLxYMC và DDxYMC 
được trình bày trong Bảng 3.24.

tải về 3.02 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   64   65   66   67   68   69   70   71   ...   79




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương