Bộ giáo dục và ĐÀo tạo bộ NÔng nghiệP &ptnt


DLI = 100 + 25,0/SD * (6,18 EBV



tải về 3.02 Mb.
Chế độ xem pdf
trang25/79
Chuyển đổi dữ liệu29.07.2022
Kích3.02 Mb.
#52758
1   ...   21   22   23   24   25   26   27   28   ...   79
1 Toàn văn LA Đinh Ngọc Bách

DLI = 100 + 25,0/SD * (6,18 EBV
SSS 
- 0,45 EBV
T
 - 1,83 EBV
DML

Trong đó, S là độ lệch chuẩn đặc trưng cho từng giống, EB 
SSS 
là giá trị 
giống của số con sơ sinh sống/ổ, 
EBV
T
là giá trị giống của tuổi đạt 100kg và 
EBV
DML
là giá trị giống của dày mỡ lưng lúc 100 kg. 
Gần đây, cùng với nhu cầu đòi h i ngày càng tăng về chất lượng thịt của thị 
trường, các mục tiêu nhân giống cũng dần thay đổi để đáp ứng đòi h i của người 
tiêu dùng. Chính vì thế, một số tính trạng chất lượng thịt như dày cơ thăn, t lệ nạc 
và đặc iệt là t lệ mỡ giắt trong thịt nạc đã được đưa thêm vào các chỉ số chọn lọc. 
Theo Fortin (2007), hiện chương trình đánh giá di truyền giống lợn quốc gia ở 
Canada đã và đang thiết lập các mục tiêu nhân giống mới cho những năm tới. Ngoài 
các tính trạng sản xuất chính đã ao gồm trong các chỉ số chọn lọc, các tính trạng về 
t lệ nuôi sống của lợn con sơ sinh, sức đề kháng với ệnh tật, ngoại hình thể chất 
của lợn hậu ị, t lệ mỡ giắt, màu sắc, độ mềm và độ axit của thịt cũng đã được 
quan tâm chọn lọc trong các mục tiêu ngắn hạn và trung hạn. 
1.2.1.2. Những nghiên cứu về ưu thế lai và ứng dụng trong nhân giống 
Các giống lợn cao sản hiện nay, là kết quả của quá trình chọn lọc lâu dài dựa 
trên các điều kiện sản xuất, khí hậu và nhu cầu thị trường khác nhau ở các quốc gia. 
ới các mục tiêu chọn lọc khác nhau tại mỗi quốc gia và trải qua nhiều thập k , các 
dòng/giống lợn mang những n t đặc trưng của từng vùng đã được tạo ra. Trên cơ sở 
các dòng/giống cao sản được chọn lọc, nhân thuần, người ta đã nghiên cứu và sử 
dụng các tổ hợp lai để cung cấp lợn thương phẩm cho các thị trường khác nhau tùy 


32 
theo nhu cầu người tiêu dùng, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế và thị hiếu người tiêu 
dùng ở mỗi nước. 
Gần đây, một vài tác giả đã ắt đầu quan tâm đến việc đánh giá liên kết giá trị 
giống giữa các giống thuần và con lai giữa chúng (Lutaaya và cs., 2001; Boesch và 
cs., 2003), đặc iệt là tại cấp độ đàn sinh sản trong hệ thống tháp giống. Mục đích 
của việc đánh giá liên kết là, tăng độ chính xác các dự đoán giá trị giống của đàn 
giống thuần và chọn lọc ngược trở lại để cải thiện năng suất của con lai, kết hợp 
chọn lọc đàn thuần và con lai và sử dụng số liệu của con lai để đánh giá lại đàn 
giống thuần (Wei và an der Weft. 1994). Đặc iệt, đối với các tính trạng chọn lọc 
có khả năng di truyền thấp như các tính trạng sinh sản, việc sử dụng kết hợp số liệu 
năng suất của các đàn thuần và con lai của chúng sẽ cho hiệu quả cao hơn trong việc 
khai thác các ảnh hưởng di truyền không cộng gộp-ưu thế lai (Boesch và cs., 2003). 
Nhằm đáp ứng yêu cầu về chất lượng thịt xẻ cho chế iến và tiêu dùng, đực lai 
cuối cùng đã được sử dụng rất phổ iến trong hệ thống lai thương phẩm. Nhờ các 
dòng đực lai tổng hợp có ưu thế lai cao, giá thành sản xuất con giống hạ và sử dụng 
kỹ thuật thụ tinh nhân tạo, số lượng lợn đực giống cần nuôi giữ và sử dụng ngày 
càng giảm. Đồng nghĩa với việc giảm chi phí và tăng hiệu quả kinh tế trong chăn 
nuôi. Chương trình lai tạo giống lợn “PIC CAMBOROGH 22” của Anh quốc, sau 
nhiều năm nghiên cứu PIC đã lựa chọn được tổ hợp lai từ 4 giống đực (PY) x cái 
Dx(LY). Tổ hợp lai này, có khả năng sinh sản cao từ 14-16 con/lứa. Lợn thịt từ 30-
90 kg tăng khối lượng trung ình 850 g/ngày, t lệ thịt xẻ trên 80%, độ dày mỡ lưng 
tại P2 là 10,5 mm (giết thịt lúc 80 kg), t lệ thịt nạc trên 60% so với thịt xẻ, chất 
lượng và hương vị thịt thơm ngon. 
Hiện nay, các tổ hợp đực lai cuối cùng được sử dụng rất phổ iến trên thế giới 
để sản xuất lợn thương phẩm vì có ưu thế lai cao, giá thành sản xuất hạ. Tuy vậy, 
tùy theo nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng ở các quốc gia khác nhau, việc sử 
dụng hệ thống lai thương phẩm cũng có sự khác iệt đáng kể giữa các khu vực hay 
giữa các quốc gia. 
Theo công ty giống C & M Genetics – Canada. (2009), giống lợn Duroc thuần 
được sử dụng như dòng đực cuối ở các nước Châu Á - Thái Bình ương trong suốt 


33 
gần 2 thập k qua và tổ hợp lai thương phẩm có chứa D luôn chiếm 70-80% quần 
thể lợn thương phẩm. Ở Nhật Bản, trong hệ thống lai giống người ta chủ yếu dùng 
đực Duroc, Hampshire thuần hoặc con lai giữa chúng để lai với nái lai LY vì tổ hợp 
lai 3 giống Dx(YL) cho chất lượng thịt tốt hơn. Ở Đan Mạch, t lệ sử dụng đực 
Duroc hoặc các đực lai có giống Duroc làm dòng đực cuối cùng luôn ở mức 80-
85% trong hệ thống lai thương phẩm, trong khi ở Đài Loan đực cuối cùng là Duroc 
thuần chiếm 90%. Sở dĩ, nhiều quốc gia sử dụng các giống lợn Duroc thuần làm 
dòng đực cuối cùng trong hệ thống lai thương phẩm là vì, giống này đã đóng góp 
chủ yếu để nâng cao chất lượng thịt ở những con lợn thương phẩm. Thời gian trước 
2005, hệ thống lai thương phẩm ở Đan Mạch sử dụng đực cuối Danline-HD (HD) 
để ghép phối với nái lai F1 LY hoặc YL tạo đàn thương phẩm, có ưu thế lai cao với 
lợi nhuận tối ưu ( anbreed. 2009).
Ở khu vực Bắc Mỹ, dòng đực P76 là một trong những dòng đực lai tổng 
hợp cuối cùng đầu tiên trên thế giới, được lai tạo ởi công ty Penarlan - Canada 
vào năm 1972. Đây là dòng đực tổng hợp đã được lai tạo và chọn lọc trong 
nhiều năm dựa trên nguồn gen Y và . Đặc điểm nổi ật của dòng đực lai này 
là, có tốc độ sinh trưởng nhanh, t lệ nạc cao và diện tích thăn thịt lớn (C & M 
Genetics. 2009). Gần đây, công ty Penarlan tiếp tục phát triển dòng đực lai tổng 
hợp mới có tên là Huron (DY) cho thị trường Bắc Mỹ và Nhật Bản chủ yếu dựa trên t lệ 
mỡ giắt cao. Hiện tại nhiều công ty giống ở Mỹ và Canada đã phát triển dòng đực lai DP 
để kết hợp các đặc tính sinh trưởng nhanh, chi phí thức ăn thấp và t lệ mỡ giắt cao của 
giống uroc với t lệ nạc cao, thịt xẻ cao của giống Pietrain. Đồng thời còn phát triển 
thêm dòng uroc trắng (DxLW) cũng có tốc độ sinh trưởng nhanh, hiệu quả sử dụng 
thức ăn tốt, diện tích thăn thịt lớn và đặc iệt chất lượng thịt ngon. 
Ở châu Âu, công ty TOPIGS. (2009) cho iết, đã phát triển một số dòng đực 
cuối cùng cho các hệ thống lai thương phẩm ở các quốc gia châu Âu dựa trên các 
giống thuần hoặc lai giữa các giống LargeWhite, Landrace và Pietrain. Trong đó, 
nổi ật là một số dòng như TEMPO (LargeWhite thuần), TYPOR (PxLW) và TOP 
PIE (Pietrain thuần). òng đực TEMPO cho đời con có tính đồng nhất cao, lợn con 
kh e mạnh, số con cai sữa tăng, sức đề kháng ệnh cao và chất lượng thịt cao. òng 


34 
TYPOR có tốc độ sinh trưởng nhanh, t lệ thịt xẻ, cơ ắp cao và chi phí thức ăn 
thấp. trong khi đó dòng TOP PIE đáp ứng các yêu cầu về chất lượng thịt cao, thịt xẻ 
và cơ ắp nhiều, chất lượng thịt cực cao, tiêu tốn thức ăn thấp. Công ty Rattlerow 
Seghers Holding (Bỉ), đã chọn tạo dòng đực Pietrain trắng (khoảng 90% máu 
Pietrain và 10% máu LargeWhite) từ năm 1989 và đã sử dụng chúng như dòng đực 
cuối cùng trong hệ thống lai thương phẩm. o tính chất thương mại và hiệu quả 
trước mắt của các công ty giống, hầu hết các tổ hợp lai đực cuối cùng chỉ dừng lại ở 
việc sử dụng các tổ hợp lai làm đực cuối cùng trong công thức lai thương phẩm vì 
ưu thế lai cao nhất.

tải về 3.02 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   21   22   23   24   25   26   27   28   ...   79




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương