Bộ giáo dục và ĐÀo tạo bộ NÔng nghiệP &ptnt



tải về 3.02 Mb.
Chế độ xem pdf
trang28/79
Chuyển đổi dữ liệu29.07.2022
Kích3.02 Mb.
#52758
1   ...   24   25   26   27   28   29   30   31   ...   79
1 Toàn văn LA Đinh Ngọc Bách

1.2.2.2. Những nghiên cứu lai tạo, tạo các tổ hợp lai 
Trong chăn nuôi, lai tạo có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao khả 
năng và hiệu quả sản xuất của vật nuôi. Con lai vừa kết hợp được các ưu điểm của 
những giống đem lai, vừa tận dụng được ưu thế lai của công thức lai. o vậy, việc 
ứng dụng ưu thế lai là rất cần thiết nhằm tạo ra con lai có tính năng vượt trội, làm 
tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. 
Để xác định t lệ pha máu tối ưu trong các công thức lai thương phẩm cũng 
như trong nghiên cứu các dòng đực, dòng nái tổng hợp, một số nghiên cứu xác định 
các thành phần ưu thế lai đã được áo cáo ở iệt Nam trong những năm qua. Ưu 
thế lai tổng cộng về tốc độ tăng khối lượng của các tổ hợp lai giữa các giống lợn 
uroc, Landrace và Large White nuôi tại iệt Nam khi sử dụng uroc thuần như 
dòng đực cuối cùng đã làm tăng 10,94% về tốc độ tăng trọng so với các giống thuần 
(Nguyễn Thị iễn và cs., 2003). Ưu thế lai trực tiếp từ ố và mẹ ( d và m) về 
tính trạng t lệ nạc đã đóng góp 3,13 và 1,09% ở tổ hợp lai x YL (Phạm Thị 
ung và Nguyễn ăn Đức. 2004). Trong khi đó Trương Hữu ũng và cs., (2004) 
lại cho iết, tổ hợp lai này nuôi thịt đã cho khả năng tăng trọng nhanh hơn, độ dày 
mỡ lưng thấp hơn và t lệ nạc/thịt xẻ đạt cao hơn so với ố mẹ chúng. 
Theo báo cáo của Nguyễn Thị Viễn và cs., (2010) về chọn tạo các dòng nái, 
dòng đực cao sản và đặc trưng cho các vùng sinh thái giai đoạn 2000 - 2010 đã đạt 
được một số kết quả sau: 


40 
- Kết quả chọn tạo nhóm đực lai cuối cùng dựa trên nguồn gen lợn Yorkshire 
và Landrace cho thấy, các chỉ tiêu đều cao hơn dòng thuần. Khối lượng tăng cao 
hơn so với nhóm thuần từ 18 - 25 g/ngày. So sánh giữa 2 tổ hợp lai, nhóm LY cho 
tăng trọng cao hơn 9,2 g/ngày/con so với nhóm YL và ngược lại nhóm YL có dày 
mỡ lưng P2 thấp hơn LY là 1,95 mm. Thể tích tinh dịch của nhóm YL cao hơn 
nhóm LY là 6,3 ml/lần khai thác. Tuy nhiên, nhóm đực lai LY có nồng độ tinh 
trùng cao hơn YL là 8,5 tr/ml. 
- Kết quả lai tạo các nhóm đực lai cuối cùng dựa trên nguồn nguyên liệu là 
uroc và Pi train đã cho thấy năng suất thịt khá cao. Tăng trọng bình quân của các 
tổ hợp lai P , P, xP và Px P đạt 700 g/ngày; Tiêu tốn thức ăn 3,13 kg/kg tăng 
trọng và dày mỡ lưng đạt 10,91 mm. Trong các tổ hợp lai trên, tổ hợp lai DxPD cho 
kết quả tốt nhất, sau đó là tổ hợp PxDP, PD và thấp nhất là tổ hợp lai DP. Chất 
lượng tinh dịch của các tổ hợp đực lai này đều đạt rất cao ở tất cả các chỉ tiêu đánh 
giá. Thể tích tinh dịch bình quân ở các lần kiểm tra biến động từ 116,0 - 135,85 ml; 
hoạt lực tinh trùng đạt từ 0,71 - 0,79 và nồng độ tinh trùng đạt 149,76 - 312,00 
triệu/ml. Tổng số tinh trùng tiến th ng/lần xuất tinh của các tổ hợp lai D x PD, P x 
P, P và P đều cao hơn so với con đực thuần DD và PP. Tuy vậy, các tổ hợp lai 
DxPD, PxDP mới chỉ dừng ở mức độ khảo sát năng suất của chính đực giống tại cơ 
sở nghiên cứu. Chỉ có 2 tổ hợp PD và DP hiện đang được sử dụng khá phổ biến, để 
phối với nái lai YL hoặc LY ở khu vực Nam Bộ với kết quả sinh trưởng ở đàn lợn 
thương phẩm đạt trên 650 g/ngày, t lệ nạc đạt từ 56 - 57% và được Bộ NN & 
PTNT công nhận là tiến bộ kỹ thuật năm 2010. 
Trịnh Hồng Sơn và cs., (2013), nghiên cứu khả năng sinh trưởng của dòng đực 
tổng hợp VCN03 cho thấy, khả năng tăng khối lượng trung bình/ngày (829,80 g), t
lệ thịt móc hàm (84,30%), t lệ nạc (61,14%) của thế hệ 1 sau chọn lọc đạt cao hơn 
so với thế hệ xuất phát (769,51 g, 84,12% và 59,74%).
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hữu Tỉnh. (2015) trong đề tài cấp ộ "Nghiên 
cứu lai tạo một số tổ hợp đực lai cuối cùng phù hợp cho sản xuất lợn thương phẩm ở 
miền Nam Việt Nam giai đoạn 2011-2015 cho thấy: Trên cơ sở khảo sát một số tổ 
hợp lai thuận nghịch và phân tích các thành phần di truyền, ảnh hưởng đến tốc độ 


41 
tăng khối lượng (TKL), dày mỡ lưng lúc 100kg ( ML) và chuyển hóa thức ăn 
(CHTA), tác giả đã chọn tạo được 2 tổ hợp lai sử dụng để tiếp tục chọn lọc phát 
triển thành các dòng đực lai tổng hợp từ ba giống Duroc, Pietrain và Landrace với 
năng suất vượt trội trong điều kiện khí hậu nóng ẩm, kiểu chuồng hở và thông 
thoáng tự nhiên ở Nam bộ, bao gồm:
- Tổ hợp đực lai cuối cùng DxPD (75% Duroc và 25% Pietrain) có các chỉ tiêu 
năng suất: tăng khối lượng ình quân giai đoạn từ 20-100kg đạt 738,6g/ngày; chuyển 
hóa thức ăn đạt 2,67 kgTĂ/kgTKL), dày mỡ lưng đạt 10,5mm và t lệ nạc đạt 60%. 
- Tổ hợp lai đực cuối cùng DL (50% Duroc và 50% Landrace) có các chỉ tiêu 
năng suất: sinh trưởng giai đoạn 20-100kg đạt 731,3 g/ngày, chuyển hóa thức ăn đạt 
2,68 kgTĂ/kgTKL, dày mỡ lưng đạt 10,6 mm và t lệ nạc 58,9%.
- Ngoài các chỉ tiêu năng suất, đặc điểm ngoại hình của tổ hợp đực lai DxPD 
phù hợp với thị hiếu của người chăn nuôi như lông thưa, da m ng màu xám; trong 
khi đó, tổ hợp đực lai DL có thân dài, chân cao chắc kh e, mông vai nở 
Nguyễn Hữu Tỉnh và cs., (2015), đã nghiên cứu xác định tổ hợp lợn lai đực 
cuối tốt nhất trong các tổ hợp lai giữa Pietrain và Landrace, trên cơ sở phân tích 
các thành phần di truyền ảnh hưởng đến tốc độ tăng khối lượng (TKL), dày mỡ 
lưng lúc100kg ( ML100) và chuyển hóa thức ăn (CHTA). Kết quả cho thấy trong 
các tổ hợp lai giữa Pietrain và Landrace thì tổ hợp lai PL cho kết quả khảo sát tốt 
nhất trên a tính trạng nghiên cứu TKL (691,6 g/ngày), ML100 (10,06 mm) và 
CHTA (2,67 kg/kg). Đối với các tổ hợp lai chưa được khảo sát thực nghiệm 
Px(LP), Lx(LP), (PL)x(PL), cả a tổ hợp lai đều có năng suất dự đoán thấp hơn 
các tổ hợp lai đã được khảo sát thực nghiệm.

tải về 3.02 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   24   25   26   27   28   29   30   31   ...   79




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương