Bộ giáo dục và đào t



tải về 11.67 Mb.
trang7/83
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích11.67 Mb.
#38348
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   83

II- Triết hc trung hoa c, trung đi
1. Hoàn cnh ra đời và đc điểm của triết hc Trung Hoa c, trung

đi
Trung Hoa c đại là mt quốc gia rộng lớn có hai miền khác nhau. Miền Bắc lưu vực sông Hoàng Hà, xa biển, khí hậu lạnh, đất đai khô khan, cây c thưa tht, sản vật hiếm hoi. Miền Nam có lưu vc sông Dương T khí hậu m áp, cây cối xanh ơi, sản vật phong phú.
Trung Hoa cổ đại lch sử lâu đời t cuối thiên niên kỷ III tr. CN kéo dài tới tận thế kỷ III tr. CN với sự kin Tn Thy Hoàng thống nht Trung Hoa bng uy quyn bạo lực m đầu thời k phong kiến tập quyền. Trong khoảng 2000 năm lch sử ấy, lịch sử Trung Hoa đưc phân chia làm hai thời k ln: Thời k t thế kỷ IX tr. CN v trưc và thời k t thế k VIII đến cuối thế k III tr. CN.

Thời k th nhất có c triều đại nhà H, nhà Thương Tây Chu. Theo các văn bản cổ, nhà Hạ ra đời khoảng thế kỷ XXI tr. CN, cái mốc đánh dấu sự m đầu cho chế đ chiếm hữu nô l Trung Hoa. Khoảng na đu thế k XVII tr. CN, ni đng đầu b tộc Thương là Thành Thang đã lt đổ Vua Kiệt nhà Hạ, lập nên nhà Thương đặt đô đất Bạc, tỉnh Hà Nam bây giờ. Đến thế kXIV tr. CN, n Canh di đô v đất Ân thuộc huyện An ơng Hà Nam ngày nay. Vì vy, nhà Thương n gi là nhà Ân. o khoảng thế k XI tr. CN, Chu Vũ ơng con Chu Văn Vương đã giết Vua Tr nhà Thương lp ra nhà Chu (giai đoạn đu của nhà Chu Tây Chu) đưa chế độ nô lệ ở Trung Hoa n đỉnh cao. Trong thi k th nht này, nhng tư tưng triết học đã xut hiện, tuy chưa đt tới mc là mt h thống. Thế giới quan thần thoi, tôn giáo chủ nghĩa duy tâm thần bí là thế giới quan thống tr trong đời sống tinh thn xã hội Trung Hoa bấy giờ. tưng triết học thời k này đã gắn chặt thần quyền thế quyền ngay t đầu đã giải sliên h mt thiết giữa đời sống chính tr - xã hi với lĩnh vực đạo đức luân lý. Đồng thời, thời k này đã xuất hin những quan nim có tính cht duy vật mc mc, nhng tư tưng vô thần tiến bộ đi lập lại chủ nghĩa duy tâm, thần bí thng trị đương thời.
Thời kỳ thứ hai thời k Đông Chu (thưng gọi thời k Xuân Thu - Chiến Quốc) thời k chuyn biến t chế độ chiếm hữu l sang chế độ phong kiến. Dưi thời Tây Chu, đất đai thuộc về nhà Vua thì i thi Đông Chu quyền s hữu ti cao về đất đai thuc tầng lớp địa chủ chế độ sở hữu tư nhân về ruộng đất hình thành. T đó, sự phân hóa sang hèn dựa trên s tài sản xuất hiện. hội c y o tình trạng hết sc đảo lộn. S tranh giành địa v xã hội của c thế lc t c đã đy xã hi Trung Hoa cổ đại vào tình trạng chiến tranh khốc liệt liên miên. Đây chính điều kiện lịch sử đòi hỏi giải thể chế độ nô l th tộc nhà Chu, hình thành xã hội phong kiến; đòi hỏi giải th nhà c của chế độ gia trưng, xây dựng nhà c phong kiến nhằm giải phóng lực ng sản xuất, m đưng cho hội phát triển. Sự biến chuyển sôi động đó của thời đại đã đặt ra làm xuất hiện những t đim, những trung tâm các "kẻ sĩ" luôn tranh luận về trt tự hội đề ra những hình mẫu của một hội trong ơng lai. Lch sử gọi thời k này thi k "Bách gia chư tử" (trăm nhà trăm thy), "Bách gia minh tranh" (trăm nhà đua tiếng). Chính trong quá trình ấy đã sản sinh các nhà tư tưởng lớn hình thành nên các trưng phái triết học khá hoàn chnh. Đc điểm các trưng phái này luôn lấy con ngưi hội làm trung tâm của s nghiên cu, xu hướng chung gii quyết những vấn đề thực tiễn chính trị - đạo đức của hội. Theo Lưu Hâm (đời Tây Hán), Trung Hoa thời k này chín trưng phái triết hc chính (gi là Cửu lưu hoc Cu gia) là: Nho gia, Mc gia, Đo gia, Âm Dương gia, Danh gia, Pháp gia, Nông gia, Tung hoành gia, Tp gia. Có thể nói, tr Phật giáo đưc du nhp t ấn Đ sau này, c trường phái triết học đưc hình thành vào thời Xuân Thu - Chiến Quc đưc bsung hoàn thiện qua nhiu giai đoạn lch sử trung cổ, đã tồn ti trong sut quá trình phát triển của lch sử tư tưng Trung Hoa cho tới thời cận đại.
Ra đời trên sở kinh tế - hội Đông Chu, so sánh vi triết hc phương Tây

và n Đ cùng thời, triết hc Trung Hoa cổ, trung đại có những đặc điểm nổi bật.
Th nhất, nhn mạnh tinh thn nhân văn. Trong tư tưng triết học cổ, trung đại Trung Hoa, các loại tưng liên quan đến con ngưi như triết học nhân sinh, triết học đạo đức, triết học chính trị, triết hc lịch s phát triển, còn triết học tự nhiên phần m

nhạt.
Thứ hai, chú trọng chính trị đạo đức. Suốt my ngàn năm lch sử các triết gia Trung Hoa đều theo đuổi ơng quốc luân lý đo đc, h xem vic thực hành đo đức như là hoạt động thực tiễn căn bản nhất của một đời ngưi, đặt lên v trí th nhất của sinh hot xã hi. Có th nói, đây chính nguyên nhân triết hc dẫn đến sự kém phát triển về nhận thức luận và sự lc hậu về khoa học thực chứng của Trung Hoa.
Thứ ba, nhấn mạnh sự hài hoà thống nhất giữa t nhiên hội. Khi khảo cứu các vận động của tự nhiên, hi nhân sinh, đa số các n triết học thời Tiền Tần đều nhấn mạnh sự hài hòa thống nhất giữa các mặt đối lập, coi trọng tính đồng nhất của các mối liên hệ tương h của các khái niệm, coi việc điều hoà mâu thuẫn mục tiêu cuối cùng đ giải quyết vấn đ. Nho gia, Đo gia, Pht giáo... đều phn đối i "thái quá" và i "bt cập". Tính tổng hợp liên hệ của các phạm trù "thiên nhân hợp nhất", "tri hành hợp nht", "thể dụng như nhất", "tâm vật dung hợp"... đã thể hiện đặc điểm hài hòa thống nhất của triết hc trung, cổ đại Trung Hoa.
Th tư là tư duy trực giác. Đc đim nổi bt của phương thức duy của triết học cổ, trung đại Trung Hoa là nhận thc trc giác, tc là có trong s cảm nhn hay thể nghim. Cm nhận tức đặt mình giữa đối ng, tiến hành giao tiếp trí, ta và vật ăn khớp, khơi dậy linh cm, quán xuyến nhiều chiều trong chc lát, từ đó mà nm bản thtrừu tưng. Hầu hết các nhà tưng triết học Trung Hoa đu quen phương thức duy trực quan th nghiệm lâu dài, bỗng chốc giác ngộ. Phương thức duy trực giác đặc biệt coi trọng tác dụng của cái m, coi tâm gốc rễ của nhận thức, "lấy tâm để bao quát vật". Cái gi "đến tận cùng chân lý" ca Đo gia, Pht giáo, Lý học, v.v. nặng về ám th, ch dựa vào trực giác mà cm nhận, nên thiếu sự chứng minh rành rọt.
vậy, các khái niệm và phạm trù chỉ trực giác, thiếu suy luận lôgíc, làm cho triết học Trung Hoa cổ đại thiếu đi những phương pháp cần thiết để y dựng một hệ thống lý luận khoa học.
Nhn đnh v triết học Trung Hoa thi cổ, trung đại:
Nn triết học Trung Hoa c đại ra đờio thi k quá độ t chế độ chiếm hữu lệ lên hi phong kiến. Trong bối cảnh lịch sử y, mối quan tâm hàng đầu của các nhà tưng Trung Hoa cổ đi những vấn đề thuc đời sống thực tiễn chính trị - đạo đc của hội. Tuy họ vẫn đứng trên quan đim duy m đ gii thích và đưa ra những biện pháp gii quyết các vấn đề hội, nhưng những tư tưng ca họ đã tác dụng rất lớn, trong vic xác lập một trật tự hi theo mô hình chế độ quân chủ phong kiến trung ương tập quyền theo những giá tr chuẩn mực chính tr - đạo đức phong kiến phương

Đông.
Bên cạnh những suy tư sâu sắc về các vấn đề hội, nền triết học Trung Hoa thời cổ còn cống hiến cho lịch sử triết hc thế gii những tư tưng sâu sắc về sự biến dch của trụ. Những tư tưng về Âm Dương, Ngũ hành tuy còn những hạn chế nhất đnh, nhưng đó những triết lý đặc sắc mang tính chất duy vt và biện chng của người Trung Hoa thời cổ, đã có ảnh hưng to lớn tới thế giới quan triết học sau y không nhng của ngưi Trung Hoa mà c những c chu ảnh ng của nền triết học Trung



Hoa.

tải về 11.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   83




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương