Bộ giáo dục và đào t



tải về 11.67 Mb.
trang5/83
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích11.67 Mb.
#38348
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   83

3. Chức năng phương pháp lun của triết hc
Phương pháp luận luận về phương pháp; hệ thống các quan điểm chỉ đạo việc tìm tòi, xây dựng, lựa chọn và vn dụng các pơng pháp.
Xét phạm vi tác dụng của nó, phương pháp luận thể chia thành ba cấp độ:

Phương pháp luận ngành, phương pháp luận chung và phương pháp luận chung nhất.
- Phương pháp luận ngành (còn gọi phương pháp luận bộ môn) phương pháp luận của một ngành khoa học cụ thể nào đó.
- Phương pháp lun chung là phương pháp lun đưc sử dụng cho một số ngành khoa học.
- Phương pháp luận chung nhất là phương pháp luận đưc dùng m điểm xuất phát cho vic c đnh c phương pháp lun chung, c phương pháp luận ngành và các phương pháp hoạt động khác của con ngưi.
Với cách hệ thống tri thức chung nhất ca con ngưi v thế giới và vai trò của con ngưi trong thế gii đó; vi vic nghiên cứu nhng quy luật chung nht ca tnhiên, xã hội và tư duy, triết học thc hin chức năng phương pháp luận chung nhất.

Trong triết học Mác - Lênin, luận phương pháp thng nhất hữu cơ vi nhau. Phép biện chng duy vật là lý lun khoa hc phản ánh khái quát s vận động và phát triển của hiện thực; do đó, không chỉ luận v phương pháp mà còn sự diễn t quan niệm về thế giới, luận về thế giới quan. H thống các quan đim ca ch nghĩa duy vt mácxít, do tính đúng đắn và trit đ của nó đem lại đã trthành nhân tđịnh hướng cho hoạt đng nhận thức và hoạt đng thực tiễn, tr thành những nguyên tắc xuất phát ca phương pháp luận.
Bồi ng thế gii quan duy vật rèn luyện tư duy biện chứng, đề phòng và chống chủ nghĩa chủ quan, tránh phương pháp tư duy siêu hình vừa kết quả, vừa là mục đích trực tiếp của việc học tập, nghiên cứu luận triết học nói chung, triết học Mác - Lênin nói riêng.
Câu hỏi ôn tập

1. Đc trưng của tri thức triết học. Sự biến đổi đối ng của triết học qua các giai



đoạn lịch sử?
2. Vn đ cơ bản của triết học. Cơ s đ phân bit ch nghĩa duy vật ch nghĩa duy tâm trong triết học?

3. S đối lp gia phương pháp biện chng và phương pháp siêu hình?
4. Vai trò ca triết học trong đời sống xã hội?


Chương II
Khái lược về lch sử triết học trước Mác

A. triết hc phương đông
I- triết hc n Độ c, trung đi
1. Hoàn cnh ra đời triết hc và đc điểm của triết hc n Độ c, trung đi
Điều kiện t nhiên: ấn Đ cổ đại một lục đa lớn phía Nam châu á, những yếu t đa rất trái ngưc nhau: Vừa núi cao, lại vừa biển rộng; vừa sông ấn chảy v phía Tây, lại va có sông Hng chảy v phía Đông; vừa đồng bằng phì nhiêu, lại có sa mc khô cằn; vừa có tuyết rơi giá lạnh, lại có nắng cháy, nóng bức...
Điều kiện kinh tế - hội: hội ấn Đ cổ đại ra đời sớm. Theo tài liệu khảo cổ học, vào khoảng thế kỷ XXV trưc Công nguyên (tr. CN) đã xuất hiện nền văn minh sông ấn, sau đó bị tiêu vong, nay vn chưa nguyên nhân. T thế k XV tr. CN c blạc du mc Arya t Trung á xâm nhập vào ấn Độ. H định rồi đồng hóa với ni bản đa Dravida tạo thành sở cho sự xuất hiện quốc gia, nhà c lần thứ hai trên đất ấn Độ. Từ thế kỷ thứ VII trưc Công nguyên đến thế kỷ XVI sau Công nguyên, đất nưc ấn Đ phải trải qua hàng lot biến cố lớn, đó những cuộc chiến tranh thôn tính lẫn nhau gia các vương triều trong nưc và sự xâm lăng của các quốc gia bên ngoài.
Đc điểm nổi bt ca điều kiện kinh tế - xã hi của hội n Đ cổ, trung đại sự tồn tại rt sớm kéo dài kết cấu kinh tế - hội theo mô hình "công nông thôn", trong đó, theo Mác, chế độ quốc hữu về ruộng đất cơ s quan trọng nhất để m hiểu toàn b lịch s n Đ c đại. Trên cơ s đó đã phân a và tn tại bn đẳng cp lớn: tăng l (Brahman), quý tộc (Ksatriya), bình dân t do (Vaisya) và tiện nô (Ksudra). Ngoài ra n có s phân bit chủng tộc, dòng dõi, ngh nghiệp, tôn giáo.
Điều kiện v n hóa: Văn a n Đ đưc hình thành phát triển trên sở điều kiện t nhiên hiện thực hội. Ngưi ấn Đ cổ đại đã ch lũy đưc nhiều kiến thức v thiên văn, sáng to ra lch pháp, gii thích được hiện tưng nhật thực, nguyệt thực... ở đây, toán hc xuất hiện sớm: phát minh ra số thập phân, tính đưc trị s π, biết v đại số, lượng giác, phép khai căn, giải phương trình bậc 2, 3. V y học đã xuất hiện những danh y nổi tiếng, cha bnh bng thut châm cu, bằng thuốc thảo mc.
Nét nổi bật của văn hóa ấn Đ cổ, trung đại mang dấu ấn sâu đậm về tín ngưng, tôn giáo. Văn hóa ấn Độ cổ, trung đi đưc chia làm ba giai đoạn:

a) Khoảng từ thế kỷ XXV - XV tr. CN gọi là nền văn minh sông ấn. b) T thế k XV - VII tr. CN gi là nn văn minh Vêda.



c) T thế k VI - I tr. CN là thi k hình thành c tng phái triết học tôn giáo lớn gm hai hệ thng đối lập nhau là chính thống và không chính thống.
H thống chính thống bao gm các trưng phái thừa nhận uy thế tối cao của Kinh Vêda. H thống này gm sáu trường phái triết học điển hình là Sàmkhya, Mimànsà, Védanta, Yoga, Nyàya, Vai'sesika. H thống triết học không chính thống phủ nhận, bác bỏ uy thế của kinh Vêda đạo Bàlamôn. Hệ thống này gm ba trưng phái Jaina, Lokàyata và Buddha (Phật giáo).
Triết học ấn Độ cổ đại có những đặc điểm sau:
Trưc hết, triết học ấn Đ một nền triết hc chu ảnh hưng lớn ca những tư tưng tôn giáo. Giữa triết học tôn giáo rất khó phân bit. tưng triết học ẩn giấu sau c l nghi huyn , chân lý th hin qua b kinh Vêda, Upanisad. Tuy nhiên, n giáo ca n Đ c đại có xu ng "hướng nội" chứ không phải "hưng ngoại" như n giáo phương Tây. Vì vậy, xu hướng trội của c h thống triết học - n giáo n Đ đu tp trung lý gii và thực hành nhng vấn đ nhân sinh quan i góc độ tâm linh tôn giáo nhm đt tới s"giải thoát" tc là đạt tới s đồng nhất tinh thần cá nhân với tinh thn vũ tr (Atman và Brahman).
Thứ hai, các nhà triết học thưng kế tục mà không gạt bỏ hệ thống triết học tc.
Thứ ba, khi bàn đến vấn đề bản th luận, một số học phái xoay quanh vn đ "tính không", đem đối lập "không" và "có", quy i "có" v i "không" th hiện mt trình đ tư duy trừu tượng cao.
Nhận định v tri ết hc n Đ c, trung đi
Triết hc n Đ c, trung đi đã đt ra và bưc đu gii quyết nhiều vn đề của triết học. Trong khi giải quyết nhng vấn đ thuc bản th luận, nhn thc luận và nhân sinh quan, triết hc n Đ đã th hin tính bin chứng và tầm khái quát khá u sc; đã đưa li nhiều đóng p quý u o kho tàng di sn triết hc ca nhân loi.
Một xu hướng khá đậm nét trong triết hc ấn Đ cổ, trung đại quan tâm giải quyết những vấn đề nhân sinh i góc độ tôn giáo với xu ng "hưng nội", đi tìm cái Đại ngã trong i Tiu ngã ca một thc th cá nhân. Có th nói: s phn tỉnh nhân sinh là mtt trội và có ưu thế của nhiều học thuyết triết học ấn Đ cổ, trung đại (trừ trường phái Lokàyata), hầu hết các hc thuyết triết hc y đu biến đổi theo xu hướng tvô thần đến hữu thần, t ít nhiều duy vật đến duy tâm hay nhị nguyên. Phải chăng, điu đó phản ánh trng thái trì tr của "phương thức sản xuất châu á" ấn Đ vào duy triết học; đến lưt mình, triết học li trở thành một trong những nguyên nhân của trạng thái trì trệ đó!


tải về 11.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   83




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương