Bộ giáo dục và đào t



tải về 11.67 Mb.
trang15/83
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích11.67 Mb.
#38348
1   ...   11   12   13   14   15   16   17   18   ...   83

2. Nhng quan niệm về nhà nước của mt quc gia đc lp ngang hàng với phương Bc
Việt Nam trưc và sau khi giành đưc độc lập dân tộc từ tay phong kiến phương Bắc, phạm trù dân tộc nằm trong h tư tưng ca giai cp phong kiến, gắn với tính chất và đa v, vi chế độ hội của giai cấp phong kiến. Chế độ hội như hình thức để cố kết các yếu tố cấu thành dân tộc và là điều kin để thực thi quyền dân tộc.
Trưc khi ni n đến, tộc Việt đã có Nhà nước Văn Lang Âu Lạc của mình. Ngưi Hán đến, Nhà c Âu Lạc bị tiêu diệt, lãnh th của tộc Việt biến thành một bộ phn của tc Hán. Ngưi Việt đấu tranh chống li sự thống tr của ngưi Hán cũng nghĩa đấu tranh giành quyền t chc ra nhà nưc riêng của mình, chế đriêng của mình. Quyền y dựng nhà nước riêng, chế đ riêng là mc tiêu hàng đầu của các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
y dng nhà nưc trong c by gi không th không tính tới c yếu tố: quc hiệu, quc đô, đế hiệu, niên hiệu,... Làm sao để các danh hiu đó vừa th hiện được sự độc lập của dân tộc, vừa cho thấy sự bền vững, sự phát triển sự ngang hàng với phương Bắc. Các triều đại độc lập ca Việt Nam đều chú ý đáp ứng những yêu cầu trên. Chính vy mà sau khi quét sạch lũ thống tr pơng Bắc, đã từ b luôn c tên gọi mà h đã áp đặt cho c ta, như: "Giao Ch", "Giao Châu", "Nam Giao", "Lĩnh Nam", v.v. những tên gn liền vi sự phụ thuộc vào phương Bắc, đt tên c là Vạn Xuân. Tiếp đến nhà Đinh gọi Đi C Việt, nhà gọi Đi Việt... Tên hiệu của ngưi đứng đầu trong nưc cũng đưc chuyển t Vương sang Đế để chứng t sự độc lập ngang hàng với hoàng đế phương Bắc, như t Trưng Vương đến Nam Đế, từ Triệu Việt Vương đến Mai Hắc Đế, Đinh Tiên Hoàng... Kinh đô cũng đưc chuyển t CLoa đến Hoa , rồi t Hoa Lư đến Thăng Long để đưc nơi "Trung tâm b cõi đất nưc... vị trí giữa bn phương, muôn vật phong phú tt ơi... chỗ t họp của bốn phương" (Chiếu dời đô của Công Uẩn), nơi xứng đáng là kinh đô của một c phát triển. Như vậy đầu thời k độc lp, Việt Nam - một quốc gia dân tộc phong kiến về mặt chính th t quốc hiệu, đế hiệu, đến niên hiu, kinh đô, v.v. đều đưc nhận thức đầy đủ và ở đó mỗi tên gọi là một tư thế của sự độc lập, tự chủ, tự cưng.

3. Nhng nhn thức vngun gc vsự đng lực của cuc chiến tranh cứu nước và giữ nưc
luận về dân tộc độc lập quốc gia ch quyền một khí quan trọng trong tay lực ng kháng chiến, song bản thân không đủ để làm nên chiến thắng. Kthù có mt đi quân đông đảo và hùng mạnh hơn mình gp nhiều ln, mun thắng được nó cần phải có nhng hiu biết khác. Trong đó có nhng vấn đ bc ch cần phải giải đáp như: Làm thế nào để động viên đưc sức mạnh của toàn dân? Làm thế o đ thy đưc thc chất mi quan h gia đch ta? Đ chuyển yếu thành mạnh, lấy ít đch

nhiều phi m ? Đ thấy đưc những c phát triển tất yếu của cuc chiến phải làm thế nào?... Nghĩa là nhng vấn đề về một khoa học một nghệ thuật của cuộc chiến tranh giữ nưc phải được hình thành và phát trin.


Các nhà chỉ đạo cuộc chiến tranh gi c trong lch sử dân tộc đều thấy sự cần thiết phải có một luận đưc khái quát lên từ thực tế chiến đấu. H tìm nguyên nhân của nhng thành công và thất bại. H đúc kết kinh nghim thành lun, họ đem hiểu biết ca một ngưi truyn cho nhiều ngưi. sau khi thắng lợi hoàn toàn, h đều tiến hành việc tổng kết để nhìn nhn sự việc đã qua cho để thêm sở đối phó về sau. Không phải ngu nhiên mà h có những ý kiến trùng hợp. Hoàn cnh khác nhau, thi đim khác nhau, k thù khác nhau, tương quan lc lưng cũng khác nhau nhưng h lại đi đến nhng nhn đnh như nhau. Không phải ngưi sau bắt chưc tiếng nói của ngưi trưc, mà trưc hay sau đều tiếng nói của thc tiễn, của chân . Nhng tiếng i ging nhau y phải chăng những quy luật đưc rút ra từ những cuộc chiến đấu trưng k dựng nưc và giữ nưc của dân tc.
Phải coi trng sức mnh của cộng đồng điều đầu tiên rút ra đưc của các nhà tưng. Cộng đồng ngưi Việt một thực thể hội hình thành trong lịch sử đưc củng c bởi nhng thành viên của nó ý thc đưc rằng họ cùng một giống nòi, cùng một lãnh thổ, cùng một sinh hoạt cùng một vận mệnh. Cộng đồng đó sẽ yếu ớt nếu những thành viên đó không đ gắn với nhau, ngưc lại sẽ tr thành một sức mạnh nếu đưc cố kết vi nhau, điều kiện để cố kết với nhau. Các nhà ch đạo cuộc chiến tranh lúc bấy gi hiểu đưc điều đó. H thấy con ngưi ta quyền li thì mới trách nhiệm, phần của mình trong tập thể thì mới gắn với tp thể, quan hệ tốt thì mới đồng lòng. H nhấn mạnh yếu t đó để phát huy sức mạnh của cộng đng. Trần Quốc Tuấn yêu cu: "Trên dưi một lòng, lòng dân không chia", "Vua tôi đng lòng, anh em hoà mc, c nhà góp sức giặc tự bị bắt", "có thu phục đưc quân lính một lòng như cha con thì mới dùng đưc". Nguyễn Trãi nói: "Thết quân rưu hoà nước,i trên đều một dạ cha con". tưng này đến thi cận đại, đưc các nhà tưởng nêu lên là, "hợp sc", "hp qun" thì mi có sc mnh. Và đến thời k hiện đại, HChí Minh u n thành nguyên : "Đoàn kết, đoàn kết đại đn kết - Thành công, thành công đại thành công".
Đ cao sức mnh của cộng đồng, các nhà tưởng đã làm một việc phù hợp với yêu cầu giải quyết mâu thuẫn giữa nhân dân ta bọn xâm c mâu thuẫn chủ yếu lúc bấy giờ. Phía ta giải quyết đưc mâu thuẫn nội bộ, có đoàn kết mt lòng, có trthành mt sc mạnh hùng hu thì mới điều kiện chuyển hóa đưc các mặt đối lập của mâu thuẫn đch ta, mới thể biến kẻ đch từ mạnh sang yếu ta t yếu sang mạnh, mới tiêu diệt đưc kẻ thù. Đó là ý thức tập thể trong điều kiện lúc bấy giờ.
Phải coi trng vai trò ca nhân dân một tưng lớn trong ý thức dân tộc các nhà tưng. Xoay quanh vấn đ n này, đã từng có những quan nim tiêu cực. Khổng Tử cho dân ngưi để sai khiến. Mạnh Tử cho dân ngưi bị ni trị và phải

nuôi ngưi. Dĩ nhiên ngay trong hàng ngũ kháng chiến của dân tộc cũng ngưi miệt thị dân, như Trần Khánh Dư một ng nh đời Trần i: "ớng là chim ưng, quân dân là con vịt, đem con vịt mà nuôi chim ưng thì l". Thưng Hoàng Trần Minh Tông thì dứt khoát không tha nhận v trí đáng ca dân n đã nói: "Bn gia nô dù có chút công cũng không đưc dự vào quan tưc ca triều đình".


Nhưng trong lịch sử tư tưng của dân tộc phải tính tới các quan điểm tích cực đối với dân. Công Uẩn nói: "Trên vâng mệnh trời i theo ý dân, thấy thuận tiện thì thay đổi". Lý Phật nói: "Nếu trăm họ mà no đủ, thì ta làm sao không đủ đưc". Nói lên đưc những điều đó do trong s nghiệp chung, họ xúc động về việc làm cao cả của n thấy đưc vai trò to lớn ca dân. Trần Khâm (Trần Nn Tông) nói: "Ngày thưng thì th vệ hai bên, đến khi Nhà c hoạn nạn thì chỉ bọn ấy (tức gia nô) đi theo thôi". Nguyễn Trãi nói: "Ch thuyền dân mà lật thuyền cũng dân". Thưng Kiệt nói: "Đo làm ch dân cốt nuôi dân". Nguyn Trãi nói: "Vic nn nghĩa ct yên dân". Đến H Chí Minh, thời đại ngày nay, thì quan niệm về dân đã đưc phát triển đến mt trình đ cao n và mang mt chất mới. Lời nói tuy khác nhau, nhưng họ đều những ngưi yêu c nhiệt thành, đều thy cần phải nêu lên trách nhiệm đối với dân, phải bồi dưng sức dân.
tưng đó đã s cho đưng li, tưởng nhân nghĩa, cho đối sách nhân hậu, cho những biện pháp nhằm hn chế mâu thuẫn giai cp trong hội tiến tới một sự thnh vượng nào đó.
Thấy đưc vai trò của n và u n đưc mt s u cầu dân chủ của dân đối với các nhà tưng trên không phải chuyện ngẫu nhiên. Lập trưng phong kiến đặc điểm cuộc sống đã hạn chế nhãn quan của họ. Nhưng những nhà yêu nưc lớn, đứng ở đnh cao của phong trào u ớc lúc by gi, h thy được u cu phi c kết cộng đồng, phát huy sức mnh của dân tc nên đã t qua đưc những hạn chế giai cấp vốn có của mình.
Những điều trình bày trên cho thấy một tưng yêu c Việt Nam khác biệt với tưng yêu c của c n tộc khác. Nó đưc đúc kết bằng xương máu và bằng trí tuệ trong trưng k lịch sử của các cuộc đấu tranh cứu nưc, dựng nưc và giữ nưc.
III- Những quan niệm về đạo làm ngưi
Một trong những vấn đề đưc các nhà tưng Việt Nam trong lịch sử đặc biệt quan tâm "đạo" (có khi gọi o trời", "đạo người"). H phải quan tâm đến o" bởi nó là sở tư tưng để hành động chính tr, để đối nhân x thế. Trong ba đạo truyn thống: Nho, Phật, o - Trang, thì sau thi k Lý - Trần, ni ta hưng v đạo Nho trưc hết.
Nho giáo vi các nguyên chính tr đạo đức của đáp ứng đưc các yêu cầu đương thời. Do đó, kẻ đều chọn con đưng của đạo Nho luôn đề cao đạo làm ngưi của Nho.

Cũng đều lựa chọn đo Nho nhưng mỗi người mt khác. c nguyên lý thì có sẵn trong các c phm kinh đin nhưng h có s la chn khác nhau và giải thích khác nhau. Các nhà yêu nưc nhân đạo chủ nghĩa như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bnh Khiêm, Ngô Thì Nhm... thì thưng phát huy những khái niệm nào đó ca nhà Nho có sc din đạt đưc ni dung uớc, u dân, u con ngưi và tin năng lực con ngưi. Các nhà Nho khác thì chỉ chú trọng các khái niệm, các nguyên nói lên tính chất tôn ti trt tự và đng cấp khắc nghit trong Nho giáo. Do vậy, cũng đều nhà Nho nhưng giữa họ có những lập trưng triết học và chính trị khác nhau, thậm chí đối lập nhau.
Khi o đi, c nhà tư ng Nho hc đu khng đnh đạo Nho, đều ly đạo Nho làm lý ng sống của mình. Nhưng cuc sống khiến h không th kiên trì mt mình đạo Nho. Bi l khi bưc ra khi lĩnh vc chính trị, khi phải giải quyết các vấn đề sống - chết, may - rủi, phúc - họa, tng - biến, những vn đề gắn với cuộc sống đời tng của mi ngưi thì đạo Nho không đáp ng đưc. đây Phật go lại có sc hp dn. Người ta m đến đạo Phật, ly Phật giáo làm chỗ dựa tinh thần. khi thất thế trên đưng danh lợi, h lại m đến đạo o - Trang đ có nim an i và đ đưc t do, t tại. Thế giới quan Nho - Pht - Lão tng là thế giới quan chung của họ. Vì vậy, trong quan niệm về đạo, ngoài đạo Nho ra, n bao hàm c Pht và o - Trang.
Khi thực dân Pháp xâm lưc c ta "Đo" đưc xem như quốc hồn, quốc tuý, đưc biến thành biểu tưng của truyền thống yêu c, thương nòi. Yêu "đạo" đưc xem yêu c, đạo mà chiến đấu, mà hy sinh. Đã biết bao tấm ơng t vì đạo, tc là hy sinh đ bo v độc lp cho đất nưc. Nhưng vì "đạo" đó là thế gii quan cũ, không giúp hiu đưc xu thế của thời đại, không hiểu rõ đưc k thù của n tộc, không chỉ ra đưc con đưng hữu hiu để cứu c, vậy lúc bấy gi yêu "đạo" bao nhiêu thì càng ngậm ngùi bấy nhiêu. Vấn đề đt ra cho thi k này là phải một "đạo" khác ngang tầm với thời đại. Đó một trong những điều kin đ ch nghĩac - Lênin du nhp vào

Việt Nam.

*

* *


Những thành tựu đạt đưc về lch s tư tưng triết học của dân tộc ng lao của các nhà nh đạo đất c, của c nhà lý lun trong lịch s. H đã vưt qua bao nhiêu khó khăn hạn chế ca thời đại của bản thân để xây dng nên luận sắc n cho đất nưc mình, nhất là trong lĩnh vực đu tranh cho đc lp n tc và ch quyn quốc gia. Nhưng khách quan mà nói, luận đó còn nhiều hạn chế. không chú trọng vấn đề nhận thức luận phương pháp duy nhng vấn đề quan trọng của triết học. Nó không dám trái vi kinh đin của thánh hin, không biết lấy thực tin đất c để kiểm nghiệm cn lý, không biết ly việc xây dng lý lun cho mình làm mc tiêu phn đấu; vì thế, đã không to ra được nhng nhà triết học và những trưng phái triết học riêng biệt.
Ngày nay, chúng ta đã đưc trang b triết học Mác -Lênin - mt triết học khoa hc và cách mạng của loài nời, nhờ đó nhiều vấn đề thực tiễn của đất c đã đưc nhận thức trên bình diện luận, lịch sử tư tưng triết học của dân tộc Việt Nam đã

điều kiện chuyển sang một bưc ngoặt mới.





tải về 11.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   11   12   13   14   15   16   17   18   ...   83




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương